intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ thuật Laser trong chế tạo cơ khí: Chương 4 - Các phương pháp đo lường độ dài bằng Laser

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:24

21
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Kỹ thuật Laser trong chế tạo cơ khí: Chương 4.2 - Các phương pháp đo lường độ dài bằng Laser" được biên soạn bao gồm các nội dung chính sau: Đo chính xác độ dài bằng giao thoa kế laser; Đo kích thước lớn; Đo khoảng cách lớn bằng xung laser; Đo kích thước lớn bằng phương pháp di pha; Đo biến thiên khoảng cách theo phương pháp tam giác lượng. Mời các bạn cùng tham khảo bài giảng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật Laser trong chế tạo cơ khí: Chương 4 - Các phương pháp đo lường độ dài bằng Laser

  1. Chương 4. CÁC PHƯƠNG PHÁP ĐO LƯỜNG ĐỘ DÀI BẰNG LASER 4.1 Đo chính xác độ dài bằng giao thoa kế laser. 4.2 Đo kích thước lớn.
  2. 4.2 Đo kích thước lớn. Các kích thước cần đo trong chế tạo cơ khí thường có độ dài từ một vài mét cho đến hàng trăm mét với độ chính xác yêu cầu từ vài milimét đến vài chục micrômét 4.2.1. Đo khoảng cách lớn bằng xung laser. Hình 4.16 Sơ đồ nguyên lý đo khoảng cách lớn bằng xung laser
  3. Khoảng cách đo L tương ứng với một nửa quãng đường đi của xung laser: L = c.t / 2 - c là vận tốc ánh sáng trong không khí 2,83.106 m/s - t là thời gian đi và về của xung laser Do vận tốc của ánh sáng lớn nên độ chính xác của phép đo phụ thuộc vào độ chính xác của phép đo thời gian và chát lượng của dạng xung laser. Để đạt được đến độ phân giải cỡ milimet cần phải có bộ đo thời gian đạt đến 10-9s.Đặc điểm của phương pháp đo này là có độ chính xác không cao khi đo ở khoảng cách nhỏ.
  4. Các máy đo ở cự ly gần của hãng Leica với xung chuẩn 10-9s đạt độ chính xác đến 1mm ở cự ly 200m. Máy đo quân sự M-70B với độ dài xung chuẩn 2.10-9 có sai số là 5mm ở cự ly 10km. Hình 4.17 Thiết bị đo của hãng Leica
  5. 4.2.2 Đo kích thước lớn bằng phương pháp di pha Phương pháp này sử dụng các bộ diều biến làm cho tia laser được điều chế cường độ thành dạng tín hiệu điều hòa có tần sô f không lớn. Hình 4.18 Sơ đồ nguyên lý đo khoảng cách bằng di pha
  6. Pha của tín hiệu đo sẽ chậm hơn tín hiệu chuẩn:  = 2fL /c c là vân tốc ánh sáng. Như vậy chiều dài cần đo: L = c.  / 2f Độ nhây của phương pháp này phụ thuộc vào khả năng đo độ lệch pha của hai tín hiệu. nếu tần số tín hiệu điều hòa là f=6.106Hz và khả năng đo lệch pha là 1 phút thì độ phan giải của của phép đo là 0,6mm. Các thiết bị đo hiện đạt được độ chính xác 1mm/1000m.
  7. 4.2.3 Đo biến thiên khoảng cách theo phương pháp tam giác lượng Phương pháp đo sự biến đổi khoảng cách giữa đầu đo laser với bề mặt đo dựa trên nguyên lý tam giác lượng sử dụng tính chất truyền thẳng của tia sáng laser như hình 4.18. Tia laser X1 X2 M I a II b  Hình 4.18 Nguyên lý đo theo tam giác lượng
  8. a- Phương pháp đo dựa trên tia phản xạ Tia laser chiếu tới bề mặt chi tiết đo ở vị trí Z0 với góc tới i bị phản xạ lại và có tia phản xạ là a. Khi bề mặt tại điểm đo dịch chuyển một lượng ∆Z, thì tia phản xạ là b và vị trí điểm ảnh của tia laser trên cảm biến quang điện cũng dịch chuyển một lượng tương ứng: ∆h = ∆Zsin(2i) / cos(i). a i h b Z0 Z 
  9. Tỷ số truyền của chuyển đổi : K= ∆h/∆Z =sin(2i) / cos(i) Đồ thị trên hình 4.20 biểu thị sự tăng của tỷ số truyền K theo sự tăng của góc tới: khi i=300 có k= 1; trong vùng i300 thì 2> k>1 . Tuy nhiên, việc tăng góc tới i sẽ làm tăng kích thước kết cấu cảm biến và ảnh hưởng của đặc điểm phản xạ của bề mặt chi tiết đo. 2.5 2 Hình 4.20: Đồ 1.5 1 thị quan hệ giữa 0.5 K và i 0 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90
  10. b- Phương pháp đo theo tán xạ: Khi bề mặt tại điểm đo dịch chuyển một lượng ∆Z, thì vị trí điểm ảnh của tia laser trên cảm biến quang điện cũng dịch chuyển một lượng tương ứng: ∆h = ∆Zsin(i+)/cos(i) Tia Laser với:-  là hệ số khuếch đại b1’ ∆h của hệ quang. hq a1 ’ - là góc nghiêng của i trục hệ quang với pháp  CB tuyến của măt phẳng tới. a1 Z0 ∆Z Z b1 Hình 4.21: Nguyên lí đo theo tán xạ
  11. Tỷ số truyền: K = ∆Zsin(i+)/cos(i) Tỷ số truyền không kể đến hệ số phóng đại của hệ quang: K’= sin(i+)/cos(i) Trên đồ thị biểu diễn sự biến đổi của K’ đối với góc tới i với các giá trị của góc nghiêng  quang trục là 1= 150;2=300 và 3= 450. 12 (K) Phương pháp tán 11 10 xạ chịu ảnh hưởng 9 8 ít của góc nghiêng 7 bề mặt điểm đo 6 5 song lại phụ thuộc 4 vào đặc điểm tán xạ 3 2 của bề mặt chi tiết 1 (i) đo và quang sai của 0 0 5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 55 60 65 70 75 80 85 90 hệ quang
  12. Sensor đo dịch chuyển Z4W-V của hãng OMRON, đây là cảm biến đo chuyển vị không tiếp xúc có độ chính xác cao dùng với nguồn sáng khả kiến đỏ, độ phân giải 10 m, đầu ra tuyến tính 4 đến 20 mA hoặc 1 đến 5 VDC, thời gian đáp ứng 5 ms, khoảng cách đo 25 mm ± 4 mm, độ phân giải 10 m.
  13. Các ứng dụng: Đo mực Đo dao chất lỏng động Đo độ căng Đo bề dày,khối lượng
  14. Đo bề dầy Đo kích thước chiều cao
  15. 4.2.4. Đo dịch chuyển nhỏ theo nguyên lý điều chỉnh hội tụ Chuyển vị z biến đổi thành điện áp U1 = kz. Trong phạm vi tuyến tính, U1 phản ánh z cả về độ lớn và phương U1 ChuyÓn ®æi G-¬ng b¸n thÊu U2 ?z Nguån s¸ng C¬ cÊu ®iÒu chØnh O f z x BÒ mÆt vËt ®o
  16. Nguyên lý hội tụ loạn thị . Một nguồn điểm phát sáng qua hệ quang loạn thị , khi đặt mặt phẳng thu ở các vị trí khác ta được các đốm sáng hình êlíp theo phương đứng hoặc phương ngang tùy theo mặt phẳng thu ở bên trái hay bên phải vị trí “0” (hình 4. 25).
  17. Kết cấu của hệ thống đo: Sơ đồ nguyên lý kết cấu của hệ thống đo với hệ quang loạn thị : nguồn sáng, gương tách tia, thấu kính chuẩn trực, thấu kính trụ, mạng photodiode 4 phần tử, vật kính đo và cuộn dây điện động (hình
  18. Nối với mạng diode quang là mạch điện khuếch đại sơ cấp , hình 4.27.. Chênh lệch diện tích chiếu sáng giữa hai cặp cảm biến quang (A + C) và (B + D) biến đổi thành điện áp ở đầu ra của khuếch đại, ta gọi nó là tín hiệu sai lệch hội tụ chỉ có khả năng phản ánh sự thay đổi của dịch chuyển z trong phạm vi rất hẹp khoảng 15 m.
  19. Đo góc quay bằng laser vòng Phương pháp đo góc quay bằng laser có buồng cộng hưởng dạng vòng dựa trên nguyên lý cộng vận tốc, hình 4.28. Hình 4.28 Laser vòng đo góc nhỏ
  20. Khi laser vòng quay quanh trục vông góc với mặt phẳng vòng laser, sẽ làm sai lệch hiệu quang lộ của hai chùm tia laser lan truyền ngược chiều nhau. Quang lộ của tia thuận chiều sẽ lớn hơn quang lộ của tia ngược chiều làm cho tần sô của bức xạ laser fth ,fng của hai tia sẽ sai lệch nhau một lượng là f = fth –fng = ( 4A / P ) . -A là diện tích của hình laser vòng -  bước sóng laser - P chu vi của hình laser vòng -  vận tốc góc laser vòng Độ nhậy cảm của laser vòng với vận tốc góc rất cao đạt đến 0,003 độ / giờ. Cấu tạo thực tế của laser vòng hình 4.28.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2