intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng: Kỹ thuật nuôi cá tra

Chia sẻ: Nguyễn Đăng Khoa | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:66

352
lượt xem
92
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Cá tra là 1 trong các loài của họ cá Tra (Pagasiidae) có ở hạ lưu sông (Cửu Long) địa phận Việt Nam.Cá tra là 1 trong các loài của họ cá Cá tra phân b l u ố ở ư vực sông Mekong, có mặt ở cả 4 nước Lào, Việt Nam, Campuchia và Thái Lan. Ở Thái Lan còn gặp cá tra ở lưu vực sông Mekông và Chao Phraya. Ở nước ta cá tra bột được vớt trên sông Tiền và sông Hậu. Cá trưởng thành chỉ thấy trong ao nuôi, rất ít gặp trong tự nhiên...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng: Kỹ thuật nuôi cá tra

  1. ĐỀ: ÊN  Y HU C   Giảng viên hướng dẫn:  Ths:Trần Thị Bích Như Nhóm thực hiện:7
  2. NỘI DUNG A ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ TRA B KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CÁ TRA C KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRA THƯƠNG PHẨM TRONG AO D PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH CHO CÁ
  3. Phân loại       Cá tra là 1 trong các loài của họ cá  Tra (Pagasiidae) có ở hạ lưu sông  Mêkông (Cửu Long) địa phận Việt  Nam.    Theo hệ thống  phân loại, cá Tra  được xếp như sau:     Bộ cá Nheo (Siluormes)     Họ cá tra (Pangasiidae)
  4. Phân bố Cá tra phân bố ở lưu vực sông Mekong, có mặt ở   cả 4 nước Lào, Việt Nam, Campuchia và Thái Lan.  Ở Thái Lan còn gặp cá tra ở lưu vực sông Mekông  và Chao Phraya.  Ở nước ta cá tra bột được vớt trên sông Tiền và   sông Hậu.  Cá trưởng thành chỉ thấy trong ao nuôi, rất ít gặp   trong tự nhiên địa phận Việt nam, do cá có tập tính  di cư ngược dòng sông Mekong để sinh sống và  tìm nơi sinh sản tự nhiên 
  5. Tập tính sống Cá tra sống chủ yếu trong nước ngọt, có   thể sống được ở vùng nước hơi lợ (nồng  độ muối 7-10 phần ngàn), có thể chịu đựng  được nước phèn với pH >5, dễ chết ở nhiệt  độ thấp dưới 15oC, nhưng chịu nóng tới  39oC.   Cá tra có số lượng hồng cầu trong máu  nhiều hơn các lòai cá khác. Cá có cơ quan hô  hấp phụ nên có khả năng chịu đựng điều  kiện môi trường nước có hàm lượng oxy  hòa tan thấp 
  6. Đặc điểm dinh dưỡng  Cá tra khi hết noãn hoàn thì thích ăn mồi   tươi sống, vì vậy chúng ăn thịt lẫn nhau  ngay trong bể ấp và chúng vẫn tiếp tục ăn  nhau nếu cá ương không được cho ăn đầy  đủ.   Trong quá trình ương nuôi thành cá giống  trong ao, chúng ăn các loại phù du động vật  có kích thước vừa cỡ miệng của chúng và  các thức ăn nhân tạo. 
  7. Đặc điểm dinh dưỡng  Khi cá lớn thể hiện tính ăn rộng, ăn đáy và   ăn tạp thiên về động vật nhưng dễ chuyển  đổi loại thức ăn.   Trong điều kiện thiếu thức ăn, cá có thể sử  dụng các loại thức ăn bắt buộc khác như  mùn bã hữu cơ, thức ăn có nguồn gốc động  vật.   Trong ao nuôi cá tra có khả năng thích nghi  với nhiều loại thức ăn khác nhau như cám,  rau, động vật đáy.
  8. Đặc điểm sinh trưởng       Cá tra có tốc độ tăng trưởng tương đối nhanh, còn  nhỏ cá tăng nhanh về chiều dài. Cá ương trong ao  sau 2 tháng đã đạt chiều dài 10-12 cm (14-15 gam).  Từ khỏang 2,5 kg trở đi, mức tăng trọng lượng  nhanh hơn so với tăng chiều dài cơ thể.         Cỡ cá trên 10 tuổi trong tự nhiên (ở Campuchia)  tăng trọng rất ít. Cá tra trong tự nhiên có thể sống  trên 20 năm. Ðã gặp cỡ cá trong tự nhiên 18 kg  hoặc có mẫu cá dài tới 1,8 m. Trong ao nuôi vỗ, cá  bố mẹ cho đẻ đạt tới 25 kg ở cá 10 năm tuổi. Nuôi  trong ao 1 năm cá đạt 1-1,5 kg/con (năm đầu tiên),  những năm về sau cá tăng trọng nhanh hơn.
  9. Đặc điểm sinh sản Tuổi thành thục của cá đực là 2 tuổi và cá   cái 3 tuổi, trọng lượng cá thành thục lần  đầu từ 2,5-3 kg.    Trong tự nhiên chỉ gặp cá thành thục trên  sông ở địa phận của Campuchia và Thái  Lan.   Cá tra không có cơ quan sinh dục phụ (sinh  dục thứ cấp), nên nếu chỉ nhìn hình dáng  bên ngoài thì khó phân biệt được cá đực, cái.
  10. Đặc điểm sinh sản  Mùa vụ thành thục của cá trong tự nhiên   bắt đầu từ tháng 5-6 dương lịch, cá có tập  tính di cư đẻ tự nhiên trên những khúc sông  có điều kiện sinh thái phù hợp thuộc địa  phận Campuchia và Thái Lan, không đẻ tự  nhiên ở phần sông của Việt Nam.    Bãi đẻ của cá nằm từ khu vực ngã tư giao  tiếp 2 con sông Mekong và Tonlesap, từ thị  xã Kratie (Campuchia) trở lên đến thác  Khone, nơi giáp biên giới Campuchia và Lào.
  11. Đặc điểm sinh sản  Nhưng tập trung nhất từ Kampi đến hết   Koh Rongiev thuộc địa giới 2 tỉnh Kratie và  Stung Treng.Tại đây có thể bắt được những  cá tra nặng tới 15 kg với buồng trứng đã  thành thục.   Cá đẻ trứng dính vào giá thể thường là rễ  của loài cây sống ven sông Gimenila Asiatica,  sau 24 giờ thì trứng nở thành cá bột và trôi  về hạ nguồn. (Theo Dương Nhựt Long,  2003)
  12. NỘI DUNG A ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA CÁ TRA B KỸ THUẬT SẢN XUẤT GIỐNG CÁ TRA C KỸ THUẬT NUÔI CÁ TRA THƯƠNG PHẨM TRONG AO D PHÒNG VÀ TRỊ BỆNH CHO CÁ
  13. Nuôi vỗ thành thục cá bố mẹ.  Ao đất: Diện tích ít nhất từ 500 m2 trở  lên, có độ nước 1-1,5 m. Nguồn nước  cấp cho ao phải chủ đọng sạch,  không bị ô nhiễm bởi nước thải sinh  hoạt hay nước thải công nghiệp, hoá  chất. Ao có cống tháo nước và cấp  nước dễ dàng. 
  14. Bè: Bè đặt trên sông nước lưu thông, rất   thuận lợi cho đời sống và phát dục của cá,  vì các điều kiện thủy lý hoá của nước sống  và phát dục của cá, vì các điều kiện thuỷ lý  hoá của nước sông hiện nay rất phù hợp  với cá.     Nhưng chú ý không nên đặt bè nơi có dòng  xoáy, nơi có nguồn nước thải chảy ra.
  15. Lựa chọn cá bố mẹ nuôi vỗ Độ tuổi: Cá đực phải từ 2 năm tuỏi  và cá cái 3 năm tuổi trở lên. Chọn cá khoẻ mạnh, ngoại hình hàon chỉnh không bị dị hình, dị tật, trọng lượng cá từ 2,5-3 kg trở lên đưa vào nuôi vỗMật độ thả nuôi vỗ: Nuôi trong ao: 5 m3 nước cho 1 kg cá  bố mẹ Nuôi trong bè: 0,5-1 m m3 cho 1 kg cá  bố mẹ. Có thể nuôi chung đực, cái trong ao,  bè,.Tỷ lệ nuôi đực, cái là 0,7-1.1.
  16. Thức ăn cho cá bố mẹ Nhu cầu thức ăn của cá bố mẹ: Để cá phát   triển và có sản phẩm sinh dục tốt, cần phải  cung cấp thức ăn cho cá đủ về số lượng,  cân đói về thành phần dinh dưỡng. Thức ăn  phải cung cấp  hàng ngày cho cá.   Nhu cầu vè hàm lượng dinh dưỡng cho cá  tương đối cao, phải có đủ đạm, đường,  mỡ, vitamin, chất khoáng…. Đặc biệt hàm  lượng đạm (Protêin) phải đảm bảo từ 30%  trở lên thì cá mới thành thục tốt.
  17.      Nguyên liệu làm thức ăn cho cá: Cá tạp   tươi, khô cá biển, bột cá lạt, con ruốc, bột  đạu nành, cám gạo, bột bắp, rau xanh  (muống, lang) quả bí rợ, cơm dừa,…        Để thức ăn có đủ hàm lượng đạm cho  cá, ta phỉa chọn 1 số thành phần trên và trộn  chúng với nhau và chế biến thành thức ăn.  Một số công thức tham khảo sau: 
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2