intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Kỹ thuật số: Chương 1 - Võ Duy Công

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:39

7
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Kỹ thuật số Chương 1 Hệ thống số, được biên soạn gồm các nội dung chính sau: Số thập phân; Số nhị phân; Chuyển từ giữa số nhị phân và thập phân; Các phép toán trên số nhị phân; Biểu diễn số có dấu; Hệ thống số thập lục phân và bát phân; Mã nhị phân. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Kỹ thuật số: Chương 1 - Võ Duy Công

  1. KỸ THUẬT SỐ Biên soạn: Võ Duy Công Trung tâm Đào tạo Bảo dưỡng Công nghiệp Đại học Bách khoa TpHCM Email: congvd@hcmut.edu.vn 1
  2. GIỚI THIỆU MÔN HỌC Môn học: Kỹ thuật số - Số tín chỉ: 3 Số tiết: Lý thuyết: 45 tiết Thực hành: 30 tiết Đánh giá: BT: 20%, TH: 30%, Thi: 50% Tài liệu học tập: [1] Lê Chí Thông– Kỹ Thuật số Cơ khí - NXB Đại học Quốc gia TpHCM [2] Thomas L,Floyd, Digital Fundamentals - Ebook . [3] Hướng dẫn thực hành môn kỹ số - Nội bộ TTĐT BDCN 2
  3. MỤC TIÊU MÔN HỌC Môn học giới thiệu các kiến thức cơ bản trong kỹ thuật số: các hệ thống số đếm và phương pháp chuyển đổi, đại số Bool, cổng logic, hệ tổ hợp, hệ tuần tự, mạch giải mã và mạch chuyển đổi tương tự qua số, số qua tương tự. Sau khi học môn này sinh viên có thể hiểu và phân tích các mạch số cơ bản, thiết kế và xây dựng các hệ thống số tuần tự và tổ hợp. 3
  4. NỘI DUNG MÔN HỌC Chương 1: Hệ thống số Chương 2: Đại số Bool. Chương 3: Hệ tổ hợp. Chương 4: Hệ tuần tự. 4
  5. HỆ THỐNG SỐ 5
  6. Hệ thống số Nội dung I. Số thập phân II. Số nhị phân III. Chuyển từ giữa số nhị phân và thập phân IV. Các phép toán trên số nhị phân V. Biểu diễn số có dấu VI. Hệ thống sô thập lục phân và bát phân VII. Mã nhị phân 6
  7. Hệ thống số I. Số thập phân Được biểu diễn bằng 10 kí số từ 0 tới 9 Trọng số = cơ số vị trí Các trọng số tương ứng: … 105 104 103 102 101 100 10-1 10-2 10-3 Xét số 485 • Số 5 có trọng số là 1 (100) • Số 8 có trọng số là 10 (101) • Số 4 có trọng số là 100 (102) Do đó: 485 = 4.100 + 8.10 + 5.1 = 400 + 80 + 5 = 485 Ví dụ: 324 = 3.102 + 2.101 + 4.100 15,237 = 1.101 + 5.100 + 2.10-1 + 3.10-2 + 7.10-3 7
  8. Hệ thống số II. Số nhị phân (binary) Chỉ có hai kí số 0 và 1, được gọi là bit Các trọng số: … 25 24 23 22 21 20 2-1 2-2 Ví dụ: 1001111(2) = 1.20 + 1.21 + 1.22 + 1.23 + 0.24 + 0.25 + 1.26 = 1.1 + 1.2 + 1.4 + 1.8 + 0.16 + 0.32 + 1.64 = 1 + 2 + 4 + 8 + 64 = 79(10) Chú ý: Kí số nhỏ ghi dưới mỗi số để chỉ ra hệ thống số được biểu diễn. Số nhị phân đôi khi có thể được theo sau bởi chữ b hoặc B (chữ cái đầu của từ binary). Ví dụ: 010010b, 010010B, 0b1001001, 1000100(2) 8
  9. Hệ thống số III. Chuyển đổi giữa số nhị phân và thập phân Chuyển đổi từ số nhị phân sang thập phân: Cộng các trọng số tương ứng với bit 1 lại với nhau Ví dụ: chuyển số 1101101(2) sang số thập phân 9
  10. Hệ thống số III. Chuyển đổi giữa số nhị phân và thập phân Chuyển đổi từ số nhị phân sang thập phân: Nên nhớ một số trọng số đầu: 1 2 4 8 16 32 64 128 256 64 32 16 8 4 2 1 Ví dụ: 1100110b = 2 + 4 + 32 + 64 = 102(10) 64 32 16 8 4 2 1 1010001b = 1 + 16 + 64 = 81(10) Ví dụ: Chuyển số 0.1011(2) sang số thập phân 10
  11. Hệ thống số III. Chuyển đổi giữa số nhị phân và thập phân Chuyển đổi từ số nhị phân sang thập phân: Ví dụ: Chuyển số 110010.1101(2) sang số thập phân 110010 (2) = 2 + 16 + 32 = 50 0.1101(2) = 1/2 + 1/4 + 1/16 = 0.8125  110010.1101(2) = 50.8125 Ví dụ: Chuyển các số sau sang số thập phân: 0b1011110011, 100111.00111(2) , 101100111b 11
  12. Hệ thống số III. Chuyển đổi giữa số nhị phân và thập phân Chuyển đổi từ số thập phân sang nhị phân: sử dụng phương pháp chia đôi Ví dụ: Để chuyển số 25 sang số nhị phân, thực hiện chia đôi liên tục đến khi kết quả bằng 0. 25:2 = 12 dư 1 12:2 = 6 dư 0 6:2 = 3 dư 0 Lấy các số dư từ dưới lên: 11001 3:2 = 1 dư 1 1:2 = 0 dư 1  25 = 11001(2) 12
  13. Hệ thống số III. Chuyển đổi giữa số nhị phân và thập phân Chuyển đổi từ số thập phân sang nhị phân Ví dụ: Chuyển số 124 sang số nhị phân 124:2 = 62 dư 0 62:2 = 31 dư 0 31:2 = 15 dư 1 Bit LSB: bit có trọng số thấp nhất (nằm bên phải) Bit MSB: bit có trọng số cao nhất (nằm bên trái) 15:2 = 7 dư 1 124 = 1111100(2) Số chẵn: có bit LSB luôn bằng 0 7:2 = 3 dư 1 Số lẽ: có bit LSB luôn bằng 1 3:2 = 1 dư 1 1:2 = 0 dư 1 13
  14. Hệ thống số III. Chuyển đổi giữa số nhị phân và thập phân Chuyển đổi từ số thập phân sang nhị phân Để chuyển phần sau dấu phẩy của số thập phân sang số nhị phân, ta sử dụng phương pháp nhân đôi. Ví dụ: chuyển số 0.3125 sang số nhị phân 0.3125*2 = 0.625 lấy 0 0.625*2 = 1.25 lấy 1 0.25*2 = 0.5 lấy 0 0.5*2 = 1.0 lấy 1  0.3125 = 0.0101(2) (lấy từ trên xuống dưới) 14
  15. Hệ thống số III. Chuyển đổi giữa số nhị phân và thập phân Chuyển đổi từ số thập phân sang nhị phân Để chuyển một số thập phân bất kỳ ta chuyển phần nguyên và phần sau dấu phẩy riêng rồi ghép lại với nhau. Ví dụ: chuyển số 35.375 sang số nhị phân Ta có: 35 = 100011(2) 0.375 = 0.011(2)  35.375 = 100011.011(2) Bài tập tự làm: Chuyển các số sau sang số nhị phân: a. 125 b. 64.625 c. 75.09375 15
  16. Hệ thống số IV. Phép toán trên số nhị phân Phép cộng 1 1 1 11 1 1 1 11001 25 10111 23 0 + 0 =0 + + 1011 11 11111 31 0 + 1 =1 100100 36 110110 54 1 + 0 =1 1 + 1 = 0 nhớ 1 Phép trừ 0 - 0 =0 11000 24 11100 28 - - 0 - 1 = 1 mượn 1 1101 13 1111 15 1 1 1 1 1 1 1 1 1 - 0 =1 01011 11 01101 13 1 - 1 =0 16
  17. Hệ thống số IV. Phép toán trên số nhị phân Phép nhân 10011 19 10111 23 0 x 0 =0 x 10 2 x 101 5 00000 38 10111 115 0 x 1 =0 +1 0 0 1 1 00000 1 x 0 =0 100110 + 10111 1 x 1 =1 1110011 Phép chia 1 0 1 0 10 - 10 1 01 001 - 00 010 - 10 17 0
  18. Hệ thống số V. Biểu diễn số có dấu Số bù của số nhị phân: bù 1 và bù 2 Tìm số bù 1: thực hiện đảo các bit 0 → 1, 1→0 Ví dụ: 1 0 0 1 1 1 1 0 Bù 1: 0 1 1 0 0 0 0 1 Tìm số bù 2: bù 2 = bù 1 + 1 Ví dụ: Tìm bù 2 của số 10110010 Số nhị phân: 10110010 Bù 1: 01001101 Cộng 1: + 1 Bù 2: 01001110 18
  19. Hệ thống số V. Biểu diễn số có dấu Biểu diễn số có dấu ở dạng bù 2 Để biểu diễn số có dấu ta cần chỉ rõ số bit cần để biểu diễn. Số dương: Chuyển đổi sang số nhị phân bình thường và thêm các bit 0 vào vào trước để đủ số bit yêu cầu Ví dụ: Biểu diễn số 54 sang hệ nhị phân có dấu 8 bit 5410 = 1101102 Thêm 2 bit 0 vào để đủ 8 bit → 5410 = 001101102 19
  20. Hệ thống số V. Biểu diễn số có dấu Biểu diễn số có dấu ở dạng bù 2 Số âm: sẽ là bù 2 của số dương tương ứng Ví dụ: biểu diễn số -25 ở dạng số nhị phân có dấu 8bit. Ta có: 25 = 00011001. Bù 2 của 00011001 là 11100111. Do đó -25 = 11100111(2) Số dương có bit MSB = 0 Số âm có bit MSB = 1 Ví dụ: Số 010110112 là một số dương ( = 91) Số 100110102 là một số âm ( = -102) 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0