intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Cơ học kết cấu: Chương 2

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:74

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Cơ học kết cấu" Chương 2 Cấu tạo hình học của hệ phẳng, cung cấp cho người học những kiến thức như các khái niệm về cấu tạo hình học của hệ phẳng; các loại liên kết; các loại liên kết phẳng nối đất; nối các miếng cứng thành hệ bất biến hình;...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Cơ học kết cấu: Chương 2

  1. BÀI GIẢNG CƠ HỌC KẾT CẤU CHƯƠNG 2
  2. 2.1 CÁC KHÁI NIỆM Dưới tác dụng của các nguyên nhân ngoài (tải trọng,…) kết cấu cần giữ được dạng hình học ban đầu mà không được sụp đổ. Do đó người kỹ sư phải biết các quy tắc cấu tạo kết cấu (hệ thanh) có khả năng chịu được tải trọng. Chương này giải quyết yêu cầu đó đối với hệ phẳng Chương 2: Cấu tạo hình học của hệ phẳng 2
  3. 2.1 CÁC KHÁI NIỆM 1. Hệ bất biến hình (BBH) ØĐịnh nghĩa: Hệ BBH là hệ khi chịu tải trọng bất kì vẫn giữ được hình dáng ban đầu nếu bỏ qua biến dạng đàn hồi. ØTính chất: có khả năng chịu lực trên hình dạng ban đầu đáp ứng được yêu cầu sử dụng. Chương 2: Cấu tạo hình học của hệ phẳng 3
  4. 2.1 CÁC KHÁI NIỆM (TT) 2. Hệ biến hình (BH) ØĐịnh nghĩa: là hệ khi chịu tải trọng bất kì sẽ thay đổi hình dáng hữu hạn nếu xem các phần tử cứng tuyệt đối. ØTính chất: Không có khả năng chịu lực bất kì trên hình dạng ban đầu ® không dùng được như là 1 kết cấu. Chương 2: Cấu tạo hình học của hệ phẳng 4
  5. 2.1 CÁC KHÁI NIỆM (TT) 3. Hệ biến hình tức thời (BHTT) ØĐịnh nghĩa: là hệ thay đổi hình dáng ̀ hình học với lượng thay đổi vô cùng bé nếu xem các phần tử là cứng tuyệt đối (chính xác hơn: bỏ qua lượng thay đổi vô cùng bé bậc cao). P d L L Chương 2: Cấu tạo hình học của hệ phẳng 5
  6. 2.1 CÁC KHÁI NIỆM (TT) 3. Hệ biến hình tức thời (BHTT) The picture can't be displayed. Thí dụ: với hệ như hình bên P ta có độ dãn dài A C B d2 C’ L d ∆L = = VCB bậc cao  0.. L 2L Thật vậy:  2   d ∆L = AC’-AC= L2  d 2  L  L  1     1   L    1  d 2  1 d 2  L 1     1   2L   2 L  Chương 2: Cấu tạo hình học của hệ phẳng 6
  7. 2.1 CÁC KHÁI NIỆM (TT) 3. Hệ biến hình tức thời (BHTT) Tính chất: kết cấu mềm, nội lực rất lớn, nên không dùng trong thực tế. P d L L Chương 2: Cấu tạo hình học của hệ phẳng 7
  8. 2.1 CÁC KHÁI NIỆM (TT) 4. Miếng cứng (MC) ØĐịnh nghĩa: MC là hệ phẳng BBH. ØThí dụ: Miếng cứng Hệ BBH ØÝ nghĩa: giúp khảo sát tính chất hình học của 1 hệ phẳng dễ dàng hơn (chỉ quan tâm tính chất cứng, không quan tâm cấu tạo chi tiết). Chương 2: Cấu tạo hình học của hệ phẳng 8
  9. 2.1 CÁC KHÁI NIỆM (TT) 5. Bậc tự do (BTD) - Bậc tự do của 1 hệ là số thông số độc lập đủ xác định vị trí 1 hệ so với mốc cố định. - Trong mặt phẳng, 1 điểm có 2 BTD (2 chuyển vị thẳng), 1 MC có 3 BTD (2 chuyển vị thẳng, 1 góc xoay). BTD =2 BTD =3 Chương 2: Cấu tạo hình học của hệ phẳng 9
  10. 2.1 CÁC KHÁI NIỆM (TT) 5. Bậc tự do (BTD) Hệ BBH là hệ có BTD bằng 0, hệ BH có BTD khác 0. Vì vậy, khái niệm BTD có thể dùng để khảo sát cấu tạo hình học. Chương 2: Cấu tạo hình học của hệ phẳng 10
  11. 2.2 CÁC LOẠI LIÊN KẾT (TT) 1. Liên kết đơn giản ØLiên kết thanh: là thanh có khớp 2 đầu. Tính chất: khử 1 bậc tự do, phát sinh 1 phản lực (nối 2 khớp). 1 MC có 2 khớp thì tương đương 1 liên kết thanh nối 2 khớp đấy Chương 2: Cấu tạo hình học của hệ phẳng 11
  12. 2.2 CÁC LOẠI LIÊN KẾT (TT) 1. Liên kết đơn giản: Liên kết thanh. Tương đương liên kết thanh Ghi chú: Liên kết thanh là MC khái niệm mở rộng của gối di động Trái đất Chương 2: Cấu tạo hình học của hệ phẳng 12
  13. 2.2 CÁC LOẠI LIÊN KẾT 1. Liên kết đơn giản (tt) ØLiên kết khớp: § Cho phép miếng cứng B xoay quanh miếng A B K cứng A tại khớp K. § Khử 2 BTD, phát sinh 2 thành phần phản lực theo 2 phương xác định. A B K Chương 2: Cấu tạo hình học của hệ phẳng 13
  14. 2.2 CÁC LOẠI LIÊN KẾT 1. Liên kết đơn giản (tt) ØLiên kết khớp: § Về mặt động học, 1 khớp tương đương với 2 liên kết thanh. A B K § Giao của 2 thanh tương đương với khớp giả khớp giả tạo K tạo. Vị trí của khớp giả tạo K thay đổi khi B dịch chuyển so với A ® A B khớp giả tạo là khớp tức thời. Chương 2: Cấu tạo hình học của hệ phẳng 14
  15. 2.2 CÁC LOẠI LIÊN KẾT 1. Liên kết đơn giản (tt) ØLiên kết khớp: Liên kết khớp là khái niệm K mở rộng của gối cố định K Chương 2: Cấu tạo hình học của hệ phẳng 15
  16. 2.2 CÁC LOẠI LIÊN KẾT 1. Liên kết đơn giản (tt) ØLiên kết hàn: Mối hàn § Nối cứng 2 miếng cứng với nhau bằng một mối A B hàn, miếng cứng A và miếng cứng B không chuyển động tương đối với nhau. A B § 2 miếng cứng A và B trở thành 1 miếng cứng lớn C. Miếng cứng C Chương 2: Cấu tạo hình học của hệ phẳng 16
  17. 2.2 CÁC LOẠI LIÊN KẾT 1. Liên kết đơn giản (tt) Mối hàn ØLiên kết hàn: § Vì nối cứng 2 miếng A B cứng A và B thành 1 miếng cứng lớn C nên ta xem chỉ có miếng cứng C ; Do vậy phần A B sau sẽ không bàn đến liên kết hàn nữa vì chỉ làm phức tạp. Miếng cứng C Chương 2: Cấu tạo hình học của hệ phẳng 17
  18. 2.2 CÁC LOẠI LIÊN KẾT 1. Liên kết đơn giản (tt) Mối hàn ØLiên kết hàn: § Để đơn giản việc khảo A B sát cấu tạo hình học của một hệ nên gom lại ít số miếng cứng nhất và chỉ nên quan niệm A B liên kết của hệ chỉ gồm thanh và khớp.. Miếng cứng C Chương 2: Cấu tạo hình học của hệ phẳng 18
  19. 2.2 CÁC LOẠI LIÊN KẾT Mối hàn 1. Liên kết đơn giản (tt) ØLiên kết hàn: A B § Liên kết hàn là khái niệm mở rộng của ngàm đã quen biết B Ngàm Chương 2: Cấu tạo hình học của hệ phẳng 19
  20. 2.2 CÁC LOẠI LIÊN KẾT 2. Khớp phức tạp § Là khớp nối nhiều miếng cứng với nhau. § Để tiện nghiên cứu, người ta thường qui đổi các liên kết khớp phức tạp đã dùng trong hệ thành số liên kết khớp tương đương. A A K 2 C = K1 K C B B Khớp phức tạp K nối 3 miếng cứng A,B,C tương đương 2 khớp đơn giản Chương 2: Cấu tạo hình học của hệ phẳng 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2