intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 2

Chia sẻ: Phan Hữu Kiệm | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:55

487
lượt xem
51
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Chương 2 "Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc" gồm các nội dung sau: tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc, tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng môn Tư tưởng Hồ Chí Minh: Chương 2

  1. CHƯƠNG II: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC
  2. Cấu trúc chương II I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc II. Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc Kết luận
  3. I. Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc 1. Vấn đề dân tộc thuộc địa - Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa - Độc lập dân tộc – nội dung cốt lõi của vấn đề dân tộc thuộc địa - Chủ nghĩa dân tộc – Một động lực lớn của đất nước
  4. a. Thực chất của vấn đề dân tộc thuộc địa Mác – Ăngghen: Sự hình thành dân tộc gắn liền với sự hình thành chủ nghĩa tư bản ở châu Âu Lênin: khi bàn về sự phát triển của vấn đề dân tộc, Ông đã đề cập đến hai xu hướng phát triển của vấn đề dân tộc trong điều kiện tư bản chủ nghĩa Tuy nhiên, xuất phát từ yêu cầu và thực tiễn cách mạng vô sản ở châu Âu lúc bấy giờ nên các ông: - Chưa thấy được tính chủ động của các dân tộc - Khi giải quyết vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp các ông đều tập trung nhiều hơn vào vấn đề giai cấp, giải quyết vấn đề giai cấp trước, vấn đề dân tộc phụ thuộc vào vấn đề giai cấp.
  5. Quan điểm của Hồ Chí Minh Đấu tranh chống chủ nghĩa thực dân, giải phóng dân tộc Xóa bỏ ách thống trị của nước ngoài, giành độc lập dân tộc, thực hiện quyền dân tộc tự quyết Lên án, tố cáo tội ác của chủ nghĩa thực dân, vạch trần cái gọi là “khai hóa văn minh” của chúng Chỉ rõ mâu thuẫn giữa các dân tộc thuộc địa với bọn đế quốc thực dân là mâu thuẫn đối kháng, đó là mâu thuẫn không thể điều hòa được
  6. Quan điểm của Hồ Chí Minh Đấu tranh chống chủ nghĩa Lựa chọn con đường thực dân, giải phóng dân tộc phát triển của dân tộc Phương hướng phát triển của dân tộc Việt Nam trong thời đại mới là chủ nghĩa xã hội Hoạch định con đường phát triển của dân tộc thuộc địa đi lên chủ nghĩa xã hội là một vấn đề hết sức mới mẻ Đi lên chủ nghĩa xã hội – chủ nghĩa cộng sản là phương hướng phát triển lâu dài
  7. - Nội dung của độc lập dân tộc Độc lập dân tộc là khát vọng lớn nhất của các dân tộc thuộc địa - Tr Trầ ần Dân Tiên, Nhữ Những mẩ mẩu chuyệ chuyện về về cu cuộ ộc đờ đờii hoạ hoạt động động của Hồ Hồ Ch Chủủ Tịch, NXB CTQG, HHà Nộ Nội, 1994, tr.44 -
  8. Khát vọng độc lập dân tộc được thể hiện xuyên suốt trong những tác phẩm của Người Hội nghị nghị Véc – xay (Pháp) củ c ủa nướcc đồ các nướ đồng ng minh 1919 Bản yêu sách 8 điểm củ của Nguyễ Nguyễn Ái Quố Quốc gử gửi tới Hộ Hội nghị nghị Véc - xay
  9. Khát vọng độc lập dân tộc được thể hiện xuyên suốt trong những tác phẩm của Người
  10. Khát vọng độc lập dân tộc được thể hiện xuyên suốt trong những tác phẩm của Người Khuẩy Nậ Lán Khuẩ Nậm, nơnơi họ họp Hộ Hội nghị nghị Trung ươ ương lần ng lầ ứ 8 (5/1941) do Nguyễ thứ th Nguyễn Ái Quố Quốc tậ tập
  11. Hồ Chí Minh toàn tậ tập, Nxb Chính trịị qu tr ốc gia, Hà Nộ quố Nội, 2000, t.4, tr.480
  12. Nền độc lập của một dân tộc phải được thể hiện đầy đủ ở những nội dung sau: Chính trị - Kinh tế - Văn hoá - Ngoại giao – Quân sự toàn vẹn lãnh thổ … Trong đó quan trọng nhất là độc lập về chính trị Mọi vấn đề thuộc chủ quyền quốc gia của mỗi dân tộc phải do chính nhân dân của dân tộc đó tự Nền độc lập phải quyết định, không có sự can thiệp của nước khác được thể hiện một cách triệt để, nghĩa là: Nhân dân được ấm no, tự do, hạnh phúc Độc lập ấy phải là độc lập trong hoà bình chân chính, hoà bình trong độc lập tự do
  13. C. Chủ nhĩa dân tộc - Một động lực lớn của đất nước Người ta sẽ chẳng làm gì được cho người An Nam Chủ nghĩa dân tộc nếu không dựa trên các chân chính là sự động lực vĩ đại, và duy nhất kết hợp giữa chủ của đời sống xã hội của họ nghĩa yêu nước và tinh thần dân tộc Ngay từ năm 1924, trong “Báo cáo về Bắc Kỳ, Trung Kỳ và Nam Kỳ”, Người đã viết: “phát động chủ nghĩa dân tộc bản xứ nhân danh Quốc tế cộng sản…Khi chủ nghĩa dân tộc của họ thắng lợi…nhất định chủ nghĩa dân tộc ấy sẽ biến thành chủ nghĩa quốc tế” – Hồ Chí Minh toàn tậ tập, Tậ Tập 1, tr.467
  14. 2. Mối quan hệ giữa dân tộc và giai cấp a. Vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp có quan hệ chặt chẽ với nhau Tất cả các giai cấp đều tồn tại trong một xã hội, một dân tộc Là quan hệ giữa lợi ích dân tộc và lợi ích giai cấp, trong đó giai cấp công nhân là trung tâm Lợi ích của toàn thể dân tộc và lợi ích của mỗi giai cấp gắn bó, thống nhất với nhau
  15. Khẳng định vai trò lịch sử của giai cấp công nhân và quyền lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam trong quá trình cách mạng Việt Nam Hồ Chí Minh Chủ trương đoàn kết toàn thể dân tộc Việt Nam trên luôn đứng nền tảng khối liên minh công – nông - trí thức trên quan điểm của giai cấp để giải quyết Sử dụng bạo lực cách mạng của quần chúng để chống lại vấn đề dân bạo lực phản cách mạng của kẻ thù tộc Thiết lập một nhà nước của dân, do dân và vì dân Gắn kết mục tiêu độc lập dân tộc với chủ nghĩa xã hội
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2