Bài giảng Mua bán, sáp nhập và hợp nhất doanh nghiệp: Bài 1 - ThS. Đỗ Xuân Trọng
lượt xem 14
download
Bài giảng Mua bán, sáp nhập và hợp nhất doanh nghiệp: Bài 1 Tổng quan về mua bán, sáp nhập và hợp nhất doanh nghiệp với mục tiêu giúp các bạn có thể trình bày được khái niệm và phân loại về mua bán, sáp nhập và hợp nhất doanh nghiệp. Chỉ ra được động cơ dẫn tới việc tham gia thương thảo, thực hiện hoạt động mua bán, sáp nhập hay hợp nhất doanh nghiệp giữa các chủ thể tham gia thương vụ.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Mua bán, sáp nhập và hợp nhất doanh nghiệp: Bài 1 - ThS. Đỗ Xuân Trọng
- MUA BÁN, SÁP NHẬP VÀ HỢP NHẤT DOANH NGHIỆP Giảng viên: ThS. Đỗ Xuân Trọng v1.0015112202 11
- BÀI 1 TỔNG QUAN VỀ MUA BÁN, SÁP NHẬP VÀ HỢP NHẤT DOANH NGHIỆP Giảng viên: ThS. Đỗ Xuân Trọng v1.0015112202 2
- MỤC TIÊU BÀI HỌC • Trình bày được khái niệm và phân loại về mua bán, sáp nhập và hợp nhất doanh nghiệp. • Chỉ ra được động cơ dẫn tới việc tham gia thương thảo, thực hiện hoạt động mua bán, sáp nhập hay hợp nhất doanh nghiệp giữa các chủ thể tham gia thương vụ. • Phân tích được khái quát về tình hình mua bán, sáp nhập và hợp nhất doanh nghiệp đã và đang diễn ra trên phạm vi thế giới tại Việt Nam. v1.0015112202 3
- CÁC KIẾN THỨC CẦN CÓ Để học được môn này, sinh viên phải học xong môn học: • Luật Thương mại; • Luật Cạnh tranh. v1.0015112202 4
- HƯỚNG DẪN HỌC • Chuẩn bị tài liệu đầy đủ cho môn học bao gồm: Giáo trình, văn bản pháp luật liên quan môn học. • Đọc tài liệu và tóm tắt những nội dung chính của bài. • Liên hệ và lấy ví dụ thực tế khi học đến từng vấn đề. • Ôn lại kiến thức cơ bản của môn học Luật Thương mại. • Làm bài tập và luyện thi trắc nghiệm theo yêu cầu từng bài. v1.0015112202 5
- CẤU TRÚC NỘI DUNG Khái niệm về mua bán, sáp nhập và hợp nhất 1.1 doanh nghiệp Phân loại mua bán, sáp nhập và hợp nhất 1.2 doanh nghiệp Động cơ thực hiện mua bán, sáp nhập và hợp nhất 1.3 doanh nghiệp Khái quát về mua bán, sáp nhập và hợp nhất 1.4 doanh nghiệp trên thế giới và Việt Nam v1.0015112202 6
- GIẢI THÍCH THUẬT NGỮ MERGERS AND ACQUISITIONS (M&A) M&A Là viết tắt của cụm từ tiếng Anh mergers (sáp nhập) and acquisitions (mua bán). M&A thực chất là hoạt động giành quyền kiểm soát doanh nghiệp, bộ phận doanh nghiệp (gọi chung là doanh nghiệp) thông qua việc sở hữu một phần hoặc toàn bộ doanh nghiệp đó. v1.0015112202 7
- 1.1. KHÁI NIỆM MUA BÁN, SÁP NHẬP VÀ HỢP NHẤT DOANH NGHIỆP 1.1.1. Khái niệm mua bán 1.1.2. Khái niệm sáp nhập doanh nghiệp doanh nghiệp 1.1.3. Khái niệm hợp nhất doanh nghiệp v1.0015112202 8
- 1.1.1. KHÁI NIỆM MUA BÁN DOANH NGHIỆP v1.0015112202 9
- 1.1.2. KHÁI NIỆM SÁP NHẬP DOANH NGHIỆP Sáp nhập doanh nghiệp Là việc một hoặc một số doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình sang một doanh nghiệp khác, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của doanh nghiệp bị sáp nhập. v1.0015112202 10
- 1.1.3. KHÁI NIỆM HỢP NHẤT DOANH NGHIỆP Hợp nhất doanh nghiệp Là việc hai hoặc nhiều doanh nghiệp chuyển toàn bộ tài sản, quyền, nghĩa vụ và lợi ích hợp pháp của mình để hình thành một doanh nghiệp mới, đồng thời chấm dứt sự tồn tại của các doanh nghiệp bị hợp nhất. v1.0015112202 11
- 1.2. PHÂN LOẠI MUA BÁN, SÁP NHẬP VÀ HỢP NHẤT DOANH NGHIỆP M&A Theo chiều ngang Theo chiều dọc Kiểu tập đoàn Cùng hàng hóa, dịch vụ Cùng lĩnh vực kinh Khác lĩnh vực doanh, khác khâu kinh doanh sản xuất, chế biến Tạo ra một hãng có sức Tận dụng kinh nghiệm Hình thành các tập cạnh tranh cao, giảm đối và khả năng của các đoàn lớn, hoạt động thủ, tiết kiệm chi phí. công ty trong một chuỗi trên nhiều lĩnh vực nhằm tạo giá trị gia tăng khác nhau. cho khách hàng. v1.0015112202 12
- 1.3. ĐỘNG CƠ THỰC HIỆN MUA BÁN, SÁP NHẬP VÀ HỢP NHẤT DOANH NGHIỆP 1.3.1. Nhóm động cơ bên bán 1.3.2. Nhóm động cơ bên mua v1.0015112202 13
- 1.3.1. NHÓM ĐỘNG CƠ BÊN BÁN Chủ/những người chủ doanh nghiệp muốn rút lui, muốn nghỉ, muốn chuyển sang lĩnh vực khác hoặc sẵn sàng nhượng lại toàn bộ hoặc một phần doanh nghiệp với giá hợp lí. Trước sức ép của thị trường, doanh nghiệp không thể cạnh tranh nếu cứ hoạt động độc lập. Chủ doanh nghiệp cần hoặc muốn cắt giảm chi phí thông qua việc tối ưu hóa các nguồn lực. Thiếu vốn để mở rộng kinh doanh. Tiếp cận những nguồn lực tài chính, quản trị, thương hiệu, công nghệ… của bên mua. v1.0015112202 14
- 1.3.2. NHÓM ĐỘNG CƠ BÊN MUA Sử dụng vốn dư thừa. Tăng doanh thu. Giảm chi phí, tận dụng tối đa các nguồn lực. Áp lực tăng trưởng từ phía các nhà đầu tư. Mong muốn giảm số đối thủ cạnh tranh (tăng thị phần và giảm cạnh tranh giá). Nhu cầu giành được chỗ đứng trong một thị trường mới về mặt địa lí (đặc biệt là khi thị trường hiện tại đã bị bão hòa). Mong muốn đa dạng hóa sản phẩm và dịch vụ mới. v1.0015112202 15
- 1.4. KHÁI QUÁT VỀ MUA BÁN, SÁP NHẬP VÀ HỢP NHẤT DOANH NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM 1.4.1. Mua bán, sáp nhập và hợp nhất doanh nghiệp trên thế giới 1.4.2. Mua bán, sáp nhập và hợp nhất doanh nghiệp tại Việt Nam v1.0015112202 16
- 1.4.1. MUA BÁN, SÁP NHẬP VÀ HỢP NHẤT DOANH NGHIỆP TRÊN THẾ GIỚI • M&A là một hoạt động phổ biến ở các nền kinh tế phát triển. • Hoạt động M&A ghi nhận được trên thế giới trong những năm gần đây đều cho thấy sự gia tăng cả về số lượng lẫn giá trị. Theo tổ chức nghiên cứu 2011 2010 Mergermarket Group 2,18 trillion USD 2,12 trillion USD Dealogic 2,7 trillion USD 2,74 trillion USD • Giá trị và số thương vụ cao nhất ở Mĩ (9873 thương vụ) và tới Trung Quốc (3941 thương vụ). • Asia Pascific càng ngày càng chia sẻ nhiều hơn hoạt động M&A trên thế giới (khoảng 25%). v1.0015112202 17
- 1.4.1. MUA BÁN, SÁP NHẬP VÀ HỢP NHẤT DOANH NGHIỆPTRÊN THẾ GIỚI (tiếp theo) v1.0015112202 18
- 1.4.1. MUA BÁN, SÁP NHẬP VÀ HỢP NHẤT DOANH NGHIỆPTRÊN THẾ GIỚI (tiếp theo) M&A ở vài nước ASEAN tiêu biểu • Năm 2010 trong ASEAN 6 có 2337 thương vụ, tương đương 60,7 tỉ USD được ghi nhận (khoảng 6% số lượng thương vụ trên thế giới, trong khi GDP của các nước này chỉ khoảng gần 2% GDP thế giới). • Giá trị trung bình khoảng 45,5 triệu USD/thương vụ. • Việt Nam chiếm khoảng 15% trong số này, còn Malaysia và Indonesia thì khoảng trên 50%. v1.0015112202 19
- 1.4.2. MUA BÁN, SÁP NHẬP VÀ HỢP NHẤT DOANH NGHIỆP TẠI VIỆT NAM • Theo nghiên cứu của Nexus Group, sau 9 tháng đầu năm 2011, giá trị M&A ghi nhận được là 2,67 tỉ USD tăng 150% so với cả năm 2010. • Các thương vụ xảy ra chủ yếu là do các nguồn có yếu tố nước ngoài, chiếm 81,3%, chủ yếu từ Mĩ, Trung Quốc, Nhật. Còn từ nguồn trong nước không nhiều, chiếm tỉ trọng nhỏ khoảng 18,7%. • Giao dịch M&A trong những năm gần đây cũng đánh dấu sự thoái vốn của nhiều quỹ đầu tư. • Ngành hàng tiêu dùng, tài chính và bất động sản dẫn đầu danh sách các ngành có tỉ trọng giao dịch cao. v1.0015112202 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Mua bán, sáp nhập và hợp nhất doanh nghiệp: Bài 2 - ThS. Đỗ Xuân Trọng
16 p | 46 | 9
-
Bài giảng Quản trị chiến lược toàn cầu: Chương 6 - ĐH Thương Mại
24 p | 47 | 8
-
Bài giảng Mua bán, sáp nhập và hợp nhất doanh nghiệp: Bài 4 - ThS. Đỗ Xuân Trọng
26 p | 78 | 8
-
Bài giảng Mua bán, sáp nhập và hợp nhất doanh nghiệp: Bài 3 - ThS. Đỗ Xuân Trọng
30 p | 33 | 7
-
Bài giảng Mua bán, sáp nhập và hợp nhất doanh nghiệp: Bài 6 - ThS. Đỗ Xuân Trọng
18 p | 32 | 7
-
Bài giảng Mua bán, sáp nhập và hợp nhất doanh nghiệp: Bài 5 - ThS. Đỗ Xuân Trọng
25 p | 45 | 7
-
Bài giảng môn học Đầu tư quốc tế: Chương 8 - Trần Thanh Phương
25 p | 55 | 5
-
Bài giảng Quản trị chiến lược - Chương 3: Các giải pháp chiến lược
53 p | 48 | 5
-
Bài giảng Kinh doanh trên mạng điện tử - Nhượng quyền thương mại và mua bán sáp nhập
28 p | 37 | 4
-
Bài giảng Định giá và chuyển nhượng thương hiệu - Chương 6: Quản trị tài sản thương hiệu trong mua bán, chia tách và sáp nhập doanh nghiệp (Trường ĐH Thương Mại)
23 p | 28 | 4
-
Bài giảng Thương mại và đầu tư quốc tế - Chương 5: Đầu tư quốc tế
36 p | 23 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn