PHÒNG CHỐNG<br />
BẠO LỰC TRONG GIA ĐÌNH<br />
<br />
THỰC TRANG VÀ SỰ CẦN THIẾT<br />
BAN HÀNH LUẬT<br />
<br />
TRẦN THỊ MINH CHÁNH<br />
PHÓ CHỦ NHIỆM UỶ BAN VỀ CÁC<br />
VẤN ĐỀ XÃ HỘI<br />
<br />
NỘI DUNG CHÍNH<br />
1- Khái quát về tình hình BL trong GĐ<br />
- Thực trạng<br />
-Nguyên nhân<br />
- Quy định liên quan<br />
2- Sự cần thiết ban hành Luật<br />
3- Khung pháp lý dự án Luật<br />
4- Các nội dung cần trao đổi…<br />
<br />
I- KHÁI QÚAT TÌNH HÌNH BẠO LỰC<br />
TRONG GIA ĐÌNH<br />
<br />
*Thực trạng :<br />
• Bạo lực gia đình => xu hương ngày gia tăng<br />
và được xã hội quan tâm<br />
• Năm 2001 : hơn 40% PN được hỏi trảI qua các hình thức<br />
bạo lực...<br />
• Năm 2000 : thụ lý 51.361 vụ, trong đó ly hôn do mâu<br />
thuẫn gia đình bị đánh đạp, ngược đãI là 32.164 chiếm<br />
62,62%<br />
<br />
• Xã hội phát triển, nhiều yếu tố tác động<br />
xung đột trong gia đình biểu hiện (BL thể chất, BL tinh<br />
thần, BL kinh tế, BL tình dục …)<br />
<br />
THỰC TRẠNG BLGĐ (TT)<br />
<br />
NGUYÊN NHÂN BẠO LỰC<br />
• VỀ VĂN HOÁ :<br />
-VĂN<br />
<br />
HOÁ GIA TRƯỞNG, TRỌNG NAM COI THƯỜNG<br />
PHỤ<br />
NỮ, SỰ BẤT BÌNH ĐẲNG TRONG LỊCH SỬ (TAM TÒNG TỨ<br />
ĐỨC..)<br />
<br />
-XÃ<br />
<br />
HỘI CÒN QUAN NIỆM ĐÓ LÀ VIỆC GIA ĐÌNH, GIA<br />
ĐÌNH ĐÓNG CỬA BẢO NHAU<br />
<br />
(XẤU CHÀNG HỖ AI, VẠCH ÁO CHO NGƯỜI XEM LƯNG ...)<br />
<br />
-NGƯỜI PN IM LẶNG, CHỊU ĐỰNG ...…<br />
*<br />
<br />
VỀ KINH TẾ :<br />
<br />
-KINH TẾ<br />
ĐỊNH…)<br />
-CÒN<br />
<br />
CÒN PHỤ THUỘC VÀO NAM GIỚI (QUYỀN QUYẾT<br />
<br />
BBĐ TRONG CÁC QUAN HỆ LIÊN QUAN TRONG<br />
GIA<br />
ĐÌNH...<br />
<br />
THỰC TRẠNG BLGĐ (TT)<br />
<br />
• Nguyên nhân bạo lực (tt)<br />
* Về pháp luật :<br />
-ít hiểu biết về pháp luật,<br />
-Pháp luật có quy định hành vi vi phạm (rãi rác ở nhiều<br />
luật, còn chung chung khó bảo vệ ...)<br />
<br />
-Chưa có các biện pháp bảo vệ nạn nhân (thiếu các thiết<br />
chế …)<br />
<br />
• Về chính trị :<br />
-Thiếu đại điện nữ (% PN tham chính thấp)<br />
-BLGĐ là chuyện nội bộ (chưa được chú ý)<br />
* Nguyên nhân khác<br />
-Nghèo khổ, ảnh hưởng bạo lực của người lớn, tệ nạn<br />
xã hội ...<br />
<br />