intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị marketing bán lẻ: Chương 4 - Cái Vĩnh Chi Mai

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

15
lượt xem
6
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng "Quản trị marketing bán lẻ: Chương 4 - Quản lý sản phẩm và thương hiệu bán lẻ" trình bày các nội dung chính sau đây: Phát triển sản phẩm mới; chu kỳ sống của sản phẩm; phân loại sản phẩm bán lẻ; quản trị thương hiệu; nhận diện thương hiệu và hình ảnh thương hiệu; tài sản thương hiệu ; mở rộng thương hiệu;... Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị marketing bán lẻ: Chương 4 - Cái Vĩnh Chi Mai

  1. 5/31/24 CHƯƠNG 4 MỤC TIÊU HỌC TẬP QUẢN LÝ 1. Giải thích các chức năng và quy trình chính liên quan đến quản lý SẢN PHẨM sản phẩm; VÀ THƯƠNG 2. Đánh giá vị trò của việc quản lý sản phẩm và thương hiệu trong chiến lược marketing bán lẻ; 3. Giải thích quy trình phát triển sản phẩm; HIỆU BÁN LẺ 4. Thảo luận các khái niệm chính về xây dựng thương hiệu và ứng dụng của chúng vào lĩnh vực bán lẻ. FBA-HCE | RETAIL MARKETING MANAGEMENT GVHD | CVCM 1. Phát triển sản phẩm mới “Sự phát triển và thương mại hóa 2. Chu kỳ sống của sản phẩm của những sản phẩm mới là một 3. Phân loại sản phẩm bán lẻ 4. Quản trị thương hiệu 1. phần quan trọng của những nỗ lực của công ty để duy trì sự phát NỘI DUNG 5. Nhận diện thương hiệu và hình ảnh thương hiệu PHÁT TRIỂN triển và lợi nhuận qua thời gian. Sự thành công của những sản CHÍNH 6. Tài sản thương hiệu SẢN PHẨM MỚI phẩm mới phụ thuộc vào độ 7. Mở rộng thương hiệu tương thích của sản phẩm với 8. Định vị thương hiệu bán lẻ các điểm mạnh của công ty và cơ 9. Làm mới thương hiệu hội thị trường được xác định.” 10. Hàng hoá có thương hiệu và nhãn hiệu riêng (Ferrell và Hartline, 2011, 198), 1. Sản phẩm cốt lõi: Sản phẩm cốt lõi có chức năng cơ bản là trả lời câu hỏi: Về thực v Sản phẩm (product) là bất cứ cái gì có thể đưa vào thị chất, sản phẩm này thỏa mãn những điểm lợi ích căn bản nhất mà khách hàng sẽ theo trường để tạo ra sự chú ý, mua sắm, sử dụng hay tiêu đuổi là gì? Đó chính là những giá trị quan trọng nhất mà nhà kinh doanh bán cho dùng nhằm thỏa mãn một nhu cầu hay ước muốn. khách hàng. 2. Sản phẩm hiện thực: Đó là những yếu tố v Sản phẩm có thể là những vật thể, dịch vụ, con người, phản ánh sự có mặt trên thực tế của sản địa điểm, tổ chức và ý tưởng. phẩm. Những yếu tố đó bao gồm: các chỉ tiêu phản ánh chất lượng, các đặc tính, bố v Danh mục sản phẩm là tổng thể các sản phẩm mà cục bề ngoài, đặc thù, nhãn hiệu và bao gói. 3. Sản phẩm bổ sung hay còn gọi là sản doanh nghiệp chào bán trên thị trường, là tập hợp tất phẩm hoàn chỉnh: Đó là những yếu tố như: bảo hành, lắp đặt, vận hành, giao hàng, tín cả các dòng sản phẩm và mặt hàng của doanh nghiệp. dụng, ...Chính những yếu tố này đã tạo ra sự đánh giá mức độ hoàn chỉnh khác nhau trong sự nhận thức của người tiêu dùng đối Ba cấp độ cấu thành sản phẩm với một mặt hàng hay nhãn hiệu cụ thể. GVHD - CVCM 1
  2. 5/31/24 LÊN Ý TƯ ỞNG New Product Development – NPD liên quan tới quy trình mà SÀNG LỌC VÀ ĐÁNH GIÁ thông qua đó các sản phẩm được thiết kế, chuẩn bị và sản xuất trước khi được thương mại PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM MỚI hóa đến khách hàng. TIẾP THỊ THỬ NGHIỆM THƯƠNG MẠI HOÁ SẢN PHẨM MỚI Phát triển sản phẩm mới Phát triển sản phẩm mới (1) Lên ý tưởng (Idea generation) (3) Phát triển sản phẩm (Product development) v Các ý tưởng thường được bắt nguồn từ các xu hướng (trends), từ v Hoàn thiện các thông số kỹ thuật của sản phẩm. nhà cung cấp, các đổi mới kỹ thuật mới, hoặc feedback của nhà bán lẻ và khách hàng. v Đồng thời, lô thử nghiệm có thể được sản xuất trước để đảm bảo các tính năng phù hợp nhất (2) Sàng lọc và đánh giá (Screening & evaluation) cho người tiêu dùng cuối cùng. v Chọn lọc những ý tưởng tiềm năng thoả mãn nhu cầu khách hàng. v Kế hoạch ra mắt sản phẩm cũng có thể được v Để kiểm tra tính khả thi và tiềm năng thị trường, các concepts có chuẩn bị trong giai đoạn này. thể được làm thành các mẫu thử - working models. Phát triển sản phẩm mới Phát triển sản phẩm mới (4) Test marketing (4) Thương mại hoá (Commercialisation) v Tiếp thị thử nghiệm có thể có nhiều hình thức khác nhau. v Sản phẩm được sản xuất đại trà. Việc ra mắt sản phẩm có thể đi v Dùng thử sản phẩm cho phép thu thập phản hồi từ khách hàng, mặt kèm với một chiến dịch khuyến mãi để tạo ra nhận thức của người khác trì hoãn việc tung sản phẩm ra thị trường đầy đủ. Do đó, nhà bán tiêu dùng. lẻ có thể bỏ lỡ vào thời điểm cao điểm của một xu hướng sản phẩm. v Merchandisers và các nhân viên chịu trách nhiệm NPD thường tiến v Một lựa chọn khác để thử nghiệm tiếp thị là tổ chức một nhóm tập hành các chuyến mua sắm so sánh đều đặn tại cửa hàng/ website trung gồm một số khách hàng của nhà bán lẻ và hỏi ý kiến phản hồi cạnh tranh (competitor shopping) để so sánh sản phẩm, phạm vi giá, của họ trên sản phẩm trước khi số lượng đặt hàng được quyết định. và trải nghiệm của cá khách hàng mục tiêu. GVHD - CVCM 2
  3. 5/31/24 Ứng dụng customer insights vào sản phẩm Insight là việc diễn giải về hành vi và xu hướng của khách hàng dựa trên các data mà chúng ta có về họ § Không giống như truyền thông muốn hiệu quả phải dựa trên nền để thông qua đó có thể thực hiện các hành động tảng “cảm tính”, phát triển sản phẩm cần “lý tính”, cần logic. nhằm cải thiện chất lượng sản phẩm, dịch vụ và § Sản phẩm phát triển ra cần phải có chức năng cụ thể đáp ứng tăng doanh thu bán hàng sao cho cả hai bên được nhu cầu của người tiêu dùng mà nhãn hàng muốn hướng (thương hiệu và khách hàng) đều có lợi. đến, nếu không sẽ dễ dàng trôi vào lãng quên vì không có tính hữu dụng. § Ngoài việc giải mã được nhu cầu của người tiêu dùng thật sự là gì, marketer còn cần “dịch lại” nhu cầu đó dựa trên customer insights, và truyền cảm hứng của định hướng này tới các phòng CUSTOMER INSIGHT ban liên quan để biến ý tưởng thành sự thật. Xây dựng Insight và cách thức áp dụng Xây dựng Insight và cách thức áp dụng v Hành động thực tế được thực hiện từ Insight phải có khả năng thuyết (1) Thu thập data: phục được khách hàng thay đổi hành vi của họ. - Website: Sessions, time on site, bounce rate... v Hiểu được insight là gì và các đặc tính của nó, lúc này có thể bắt đầu - Ứng dụng mobile: Screen views, time on screen, thông tin người download... - Mạng xã hội: Followers, like, share, comments,... dựa trên đó để xây dựng Insight của khách hàng và áp dụng nó để cải - Quảng cáo tìm kiếm/ hiển thị: Impression, Clicks, conversion, CTR, CR... thiện việc kinh doanh. - Email: Open rate, click rate, CTR, abuse/spam rate, danh sách email not open... - SMS: Tỷ lệ mở, danh sách số điện thoại không gửi được... v Quá trình này gồm 3 bước: - Khảo sát trực tuyến, nghiên cứu thị trường. q Thu thập data; - Bán hàng: Thông tin từ CRM, file theo dõi đơn hàng, hợp đồng,... - Chăm sóc khách hàng: Thông tin từ call center, tổng đài, web chat... q Diễn giải/phân tích các data để tạo Insight; - POS: Thông tin từ hệ thống tại các địa điểm bán hàng... q Dựa trên Insight để đưa ra các hành động. - Đánh giá, nhận định từ khách hàng... Xây dựng Insight và cách thức áp dụng Xây dựng Insight và cách thức áp dụng (2) Diễn giải và phân tích các data để tạo ra insight: (3) Ứng dụng insight để tạo ra lợi ích cho doanh nghiệp v Mỗi data sẽ biểu thị cho một hành vi khách hàng khác nhau và mang một ý nghĩa v Đánh giá mức độ tác động: Giúp doanh nghiệp hiểu được những thứ mà họ đã thực khác nhau, điều bạn cần là rút ra được sự tương quan giữa các chỉ số này với mục hiện tác động như thế nào đến hành vi khách hàng và đồng thời cho phép dự đoán tiêu của khách hàng (trải nghiệm tốt hơn) cũng như mục tiêu của DN (bán được các phản ứng của khách hàng với những thay đổi đang được đề xuất. hàng). Trước khi áp dụng một chính sách giá bán mới thì bạn có thể dựa vào Insight thu v Ví dụ: Bạn thấy rằng các khách hàng dùng điện thoại đi động truy cập vào website thập từ các nguồn để đánh giá xem việc áp dụng mức giá này có thể tạo ra phản hiện tại có tỉ lệ chuyển đổi sang mua hàng thấp hơn so với desktop. Insight ở đây ứng thế nào từ khách hàng (tích cực hay tiêu cực). Và dựa vào đánh giá đến từ có thể là website hiện tại phiên bản di động chưa thực sự tốt cho trải nghiệm người Insight này bạn có thể điều chỉnh mức giá phù hợp hơn trước khi đưa ra thị trường. dùng. Nếu bạn có thể cải thiện được điều này sẽ góp phần tăng doanh thu cao hơn. v Tăng giá trị trọn đời: v Các insight được diễn giải và phân tích từ data phải được đối chiếu lại với 4 đặc Đánh giá giá trị trọn đời (Lifetime Value) của các khách hàng và cho phép doanh tính được nêu ở phần 1 để đảm bảo rằng chúng thật sự đúng đắn và phù hợp để nghiệp đo lường nhiều yếu tố như chi phí để có một khách hàng và tỉ lệ khách hàng bạn có thể ứng dụng. ngưng sử dụng dịch vụ. GVHD - CVCM 3
  4. 5/31/24 Xây dựng Insight và cách thức áp dụng LÀM THẾ NÀO ĐỂ TÌM RA MỘT INSIGHT ĐỦ “XỊN”? Sự thật về ngành hàng (3) Ứng dụng insight để tạo ra lợi ích cho doanh nghiệp v Phân tích khuynh hướng: Giúp đoán trước hành vi trong tương lai của khách hàng dựa trên các hành động trước đây và giúp doanh nghiệp hiểu được khả năng khách hàng sẽ hành xử theo một hướng nào đó. CATEGORY TRUTH Dựa vào data của thời gian trước đến giờ công ty bất động sản biết rằng thời điểm tháng 7 âm lịch ở Việt Nam là lúc khách hàng hạn chế tham gia vào việc mua bán do mê tín, dẫn đến việc giảm nhu cầu. Doanh nghiệp quyết định thời điểm đó sẽ cắt giảm các chi phí quảng cáo để tránh lãng phí và đưa ra các khuyến mãi hấp dẫn hơn để kích thích việc mua bán. COMPANY CONSUMER Sự thật về thương hiệu TRUTH TRUTH Sự thật về người tiêu dùng v Phân tích bán chéo: Xác định mối quan hệ giữa các sản phẩm và dịch vụ nhằm hiểu một cách tốt nhất để kết hợp các sản phẩm. Các sản phẩm kết hợp này sau đó có thể dùng để bán chéo hoặc bán nâng cấp trong tương lai. Giới thiệu Phát triển Bão hoà Suy thoái v Chu kỳ sống sản phẩm là thuật ngữ mô tả trạng thái 2. vận động của doanh số tiêu thụ một sản phẩm từ CHU KỲ khi nó xuất hiện trên thị trường cho tới khi nó SỐNG CỦA không bán được nữa. SẢN PHẨM v Đây cũng là quá trình biến đổi của chi phí sản xuất, lợi nhuận và những đặc trưng thị trường. Chiến lược marketing theo chu kỳ sống sản phẩm Chiến lược marketing cho giai đoạn giới thiệu Vì sao cần có thời gian khi đưa sản phẩm mới ra thị trường? v Sản phẩm có tuổi đời hữu hạn. q Khắc phục vấn đề kĩ thuật. q Xây dựng mạng lưới phân phối. v Doanh thu và lợi nhuận khác nhau tương ứng các giai q Giành lấy sự chấp nhận của khách hàng. đoạn khác nhau. Đặc điểm giai đoạn giới thiệu: v Mỗi giai đoạn đặt ra những thách thức, cơ hội và vấn đề q Khách hàng hướng đến: khai phá thị trường. khác nhau đối với nhà sản xuất. q Doanh thu tăng chậm. q Chi phí marketing/doanh thu cao nhất. v Mỗi giai đoạn đòi hỏi chiến lược marketing, ngân sách, q Giá bán cao nhất trong các giai đoạn. sản xuất, mua bán và nhân lực khác nhau. Giới thiệu sản phẩm ra thị trường vào lúc nào? 1. Người tiên phong: nhiều lợi thế nhưng rủi ro cao. 2. Người thứ hai: có lợi thế nếu chất lượng, công nghệ vượt trội. GVHD - CVCM 4
  5. 5/31/24 Chiến lược marketing cho giai đoạn giới thiệu Chiến lược marketing cho giai đoạn tăng trưởng v Bình quân sản phẩm giới thiệu ra thị trường muộn 6 tháng với chi phí nằm trong v Thị trường chấp nhận sản phẩm. ngân sách thì lợi nhuận thu về ít hơn các sản phẩm khác 33%. v Doanh số bán và lợi nhuận tăng nhanh. v Trong khi đó, những sản phẩm ra thị trường đúng kế hoạch nhưng chi phí vượt v Hướng đến khách hàng tiên phong. 50% so với ngân sách thì lợi nhuận giảm 4%. v Đối thủ xâm nhập, cạnh tranh tăng lên. v Doanh nghiệp nào gia nhập thị trường đầu tiên thì sẽ đạt được lợi thế lớn nhất. v 19 trong 25 công ty dẫn đầu thị trường năm 1923 vẫn giữ vũng vị thế số một sau v Giá cả ổn định hoặc giảm đôi chút. 60 năm (1983). v Duy trì kinh phí marketing nhưng tỷ lệ chi phí marketing/ doanh thu giảm. v Công ty chi nhiều tiền cho cải tiến sản phẩm, phân phối và quảng bá, có thể chiếm lĩnh được vị trí thống trị. Họ đánh đổi lợi nhuận tối đa trong hiện tại để lấy thị phần cao và hi vọng lợi nhuận sẽ còn tăng hơn trong các giai đoạn tiếp theo. Chiến lược marketing cho giai đoạn tăng trưởng Chiến lược marketing cho giai đoạn bão hoà v Đặc điểm giai đoạn tăng trưởng: q Cải thiện chất lượng sản phẩm, bổ sung tính năng mới và thiết kế kiểu dáng ưu việt hơn; q Cải tiến sản phẩm như kích cỡ, hương vị,... để bảo vệ sản phẩm chủ lực; q Tham gia các phân đoạn thị trường mới; q Mở rộng phạm vi phân phối và tham gia những kênh phân phối mới; q Khuyến khích dùng thử chuyển sang khuyến khích yêu thích và lòng trung thành; q Giảm giá để thu hút bộ phận khách hàng nhạy cảm; Mặc dù vậy, doanh Doanh thu tăng chậm lại, không còn kênh phân phối nào để tận dụng, nghiệp có thể đạt được mức lợi nhuận cao hơn. đối thủ cạnh tranh mới xuất hiện. Chiến lược marketing cho giai đoạn bão hoà Chiến lược marketing cho giai đoạn bão hoà Tỷ lệ doanh thu bình quân mỗi khách hàng giữ nguyên và thị trường Doanh nghiệp yếu rút khỏi thị trường, cạnh tranh khốc liệt do dư thừa năng lực đã bão hòa. Doanh thu tương lai phụ thuộc: Tốc độ tăng dân số và sản xuất trong ngành mà nhu cầu đang giảm, sản phẩm thay thế xuất hiện, nhu khả năng thay thế sản phẩm cũ. cầu thay đổi,... Doanh nghiệp khai thác ngách thị trường xuất hiện. GVHD - CVCM 5
  6. 5/31/24 Chiến lược marketing cho giai bão hoà Chiến lược marketing cho giai suy thoái v Cải tiến sản phẩm v Cần quyết định: tiếp tục khai thác hay loại bỏ sản phẩm? – Chiến lược tăng cường chất lượng. v Vì sao DN cần loại bỏ sản phẩm yếu kém? – Chiến lược tăng thêm những tính chất đặc trưng mới. – Chi phí cơ hội nếu tiếp tục duy trì. – Chiến lược cải tiến kiểu dáng. – Dành nhiều nguồn lực cho sản phẩm mới. v Cải tiến marketing-mix – Giảm sút uy tín. – Giá cả. v Chiến lược giai đoạn suy thoái: – Phân phối. – Loại bỏ sản phẩm. – Truyền thông và xúc tiến bán hàng. – Thu hoạch vét: cắt giảm chi phí và duy trì việc bán sản phẩm trong một thời – Dịch vụ. gian nữa. v Cải tiến thị trường – Tiếp tục và chịu tổn thất với hy vọng các đối thủ cạnh tranh sẽ bỏ cuộc – Tăng số người sử dụng. trước. – Tăng mức sử dụng của mỗi người. Chiến lược marketing cho giai suy thoái Quản lý thương hiệu tìm cách tạo ra và v Doanh thu giảm xuống do tiến bộ của công nghệ, nhu cầu và sở thích người tiêu dùng thay đổi và mức độ cạnh tranh tăng lên. 3. duy trì nhận thức về thương hiệu, phần v Hậu quả là dư thừa năng lực, giá giảm mạnh và lợi nhuận mất dần. v Doanh thu bằng không hoặc đóng băng ở một mức thấp nào đó. QUẢN TRỊ lớn thông qua việc quản lý hiệu quả các v Mục tiêu ở giai đoạn này thường là để kiếm một khoản lợi nhuận khi còn có thể. THƯƠNG HIỆU yếu tố khác nhau v Sản phẩm có thể được giảm giá để giảm hàng tồn kho trước khi nó trong marketing mix, hoàn toàn bị lỗi thời. đặc biệt là các chiến v Giai đoạn suy thoái có thể diễn ra chậm hoặc nhanh tùy loại sản phẩm. lược quảng cáo. QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU v Nhãn hiệu có các bộ phận cơ bản sau: § Tên nhãn hiệu: (Brand Name) là tên gọi nhằm xác định hàng hoá hay dịch vụ của người bán và phân biệt với hàng hoá của những doanh nghiệp v Nhãn hiệu là tên gọi, thuật ngữ, ký hiệu, biểu tượng hoặc một sự kết khác. Tên hiệu là phần đọc lên được. Ví dụ: Pepsi, Apple. hợp giữa những yếu tố đó nhằm xác định hàng hoá hay dịch vụ của § Dấu hiệu của nhãn hiệu (Brand Mark): Bao gồm biểu tượng, hình vẽ, màu một người bán hay một nhóm người bán và để phân biệt chúng với sắc hay kiểu chữ đặc thù. Ví dụ: Hình quả táo của Apple. những hàng hoá hay dịch vụ của đối thủ cạnh tranh. GVHD - CVCM 6
  7. 5/31/24 QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU QUẢN TRỊ THƯƠNG HIỆU v Nhận diện thương hiệu (brand identity) là hệ thống do doanh nghiệp v Nhà bán lẻ có thể lựa chọn bán sản phẩm của nhãn hiệu khác, sản xây dựng, nhưng hình ảnh thương hiệu (brand image) là sự phản phẩm mang nhãn hiệu riêng của mình hoặc kết hợp cả hai. ánh quan điểm của người tiêu dùng về thương hiệu. v Các quyết định liên quan đến nhãn hiệu: v Giá trị thương hiệu (brand equity) là giá trị của thương hiệu đối với Ø Có gắn nhãn hiệu cho sản phẩm của mình hay không? các bên liên quan, vượt xa giá trị tài chính để kết hợp giá trị được tạo ra bởi lòng trung thành với thương hiệu và thiện chí đối với công ty. Ø Ai là người chủ của nhãn hiệu sản phẩm Ø Đặt tên cho nhãn hiệu như thế nào? v Đổi mới thương hiệu (rebranding) là phương pháp cập nhật hoặc làm mới bộ nhận diện thương hiệu của nhà bán lẻ. Ø Các yêu cầu cụ thể với nhãn hiệu hàng hoá? ØCó gắn nhãn hiệu cho sản phẩm của mình hay không? ØAi là người chủ của nhãn hiệu sản phẩm? § Ai sẽ được hưởng lợi ích từ việc gắn nhãn hiệu sản phẩm? Lợi ích đó § Tung sản phẩm ra thị trường dưới nhãn hiệu của chính nhà sản xuất. như thế nào? Phí tốn cho việc đặt nhãn hiệu là bao nhiêu? § Tung sản phẩm ra thị trường dưới nhãn hiệu của trung gian. § Tung sản phẩm ra thị trường vừa là nhãn hiệu của trung gian và nhà sản xuất. § Quan điểm người mua: Tên hiệu giúp người ta biết ít nhiều về chất lượng. Nếu hàng tiêu dùng không nhãn hiệu thì phải sờ, ngửi... khá mất thời gian. Nếu nhờ người khác mua hộ sẽ rất khó khăn. ØĐặt tên cho nhãn hiệu như thế nào? § Quan điểm người bán: § Lựa chọn một nhãn hiệu duy nhất cho tất cả các sản phẩm. ü Tên hiệu sẽ giúp doanh nghiệp dễ thực hiện đơn đặt hàng. § Phân biệt hoá các nhãn hiệu cho từng nhóm sản phẩm. ü Tên hiệu giúp quảng cáo, thu hút được khách hàng Khi một doanh nghiệp sản xuất ra những sản phẩm hoàn toàn khác nhau thì không nên sử dụng một ü Tên hiệu tạo điều kiện chống cạnh tranh, được pháp luật bảo vệ. nhãn hiệu chung. Trong trường hợp này, tên nhãn hiệu tập thể cho từng nhóm sản phẩm có chất ü Tên hiệu làm tăng uy tín của doanh nghiệp. lượng khác nhau sẽ thích hợp hơn nhằm tạo sự lựa chọn dễ dàng cho người mua hàng. § Quan điểm xã hội: § Phân biệt hoá các nhãn hiệu cho tất cả sản phẩm. Thực hiện chiến lược này cho phép sản phẩm thâm nhập vào những phân khúc thị trường mạnh ü Đặt tên hiệu đưa tới chất lượng sản phẩm cao hơn. hơn, nhưng khi đưa sản phẩm vào thị trường cần phải tăng thêm chi phí cho quảng cáo. ü Có nhiều mặt hàng, dễ lựa chọn. § Kết hợp thương hiệu của doanh nghiệp với tên riêng của từng sản phẩm. Mô hình Tài sản thương hiệu Ø Các yêu cầu với nhãn hiệu hàng hoá? (Aaker, 1991) § Nói lên được về lợi ích và chất lượng sản phẩm. § Ngắn gọn, đơn giản, dễ đọc dễ nhớ. § Có ý nghĩa. § Độc đáo. § Có thể đăng ký và được pháp luật bảo vệ. GVHD - CVCM 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2