intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Quản trị ngân hàng - Chương 5: Quản trị rủi ro tín dụng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

19
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Quản trị ngân hàng - Chương 5: Quản trị rủi ro tín dụng, cung cấp cho người học những kiến thức như Tư cách của người đi vay và Chất lượng dữ liệu cung cấp; Nguồn trả nợ chính và thời gian trả nợ; Tổng quan về người đi vay và lĩnh vực kinh doanh; Phân tích chỉ tiêu thông thường và chỉ tiêu tài chính; ...Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Quản trị ngân hàng - Chương 5: Quản trị rủi ro tín dụng

  1. 2 sai lầm trong quyết định cho vay: 1. Thực hiện khoản vay cho khách hàng không QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG đủ khả năng thanh toán. 2. Từ chối khoản vay cho khách hàng có đủ khả năng thanh toán Chương 5 1 2 William Chittenden edited and updated the PowerPoint slides for this edition. 1. Tư cách của người đi vay và Chất lượng dữ liệu cung cấp 5 câu hỏi chính 1. Tư cách của người vay và chất lượng thông tin Các dấu hiệu xấu có thể xuất hiện dưới các dạng sau: cung cấp?  Tên người vay xuất hiện liên tục trong danh sách 2. Số tiền cho vay sẽ được sử dụng để làm gì? khách hàng thấu chi của ngân hàng. 3. Khách hàng cần vay bao nhiêu?  Người đi vay có thay đổi đáng kể cấu trúc của 4. Nguồn trả nợ chính là gì và khi nào? doanh nghiệp, chẳng hạn như thay đổi kế toán hoặc thay đổi người quản lý hoặc cố vấn chính. 5. Tài sản đảm bảo là gì? (Nguồn trả nợ thứ cấp) 3 4 1
  2. 1. Tư cách của người đi vay và Chất lượng dữ liệu cung cấp 2. Mục đích vay  Người đi vay thường xuyên thiếu tiền mặt trong • Sử dụng cho mục đích hoạt động kinh doanh hợp pháp: thời gian lâu dài. Điều này được biểu hiện qua việc thường xuyên yêu cầu các khoản vay ngắn hạn Nhu cầu vốn lưu động thường xuyên và theo mùa hoặc số dư các tài khoản séc thấp hơn số tiền ký Mua sắm các tài sản cố định phát séc. Mở rộng cơ sở hạ tầng  Người đi vay thay đổi thói quen theo chiều hướng tiêu cực, các biểu hiện báo động như hành vi sử Mua lại các công ty khác dụng ma tuý, nghiện cờ bạc, rượu hoặc ly hôn. Chi phí hoạt động bất thường  Mục tiêu của công ty không tương thích với cổ đông, nhân viên và khách hàng. 5 6 3. Khách hàng cần vay bao nhiêu? 4. Nguồn trả nợ chính và thời gian trả nợ • Khoản tiền cho vay bắt buộc phụ thuộc vào mục • 4 nguồn trả nợ chính: đích đi vay và khả năng nguồn vốn có sẵn của Thanh lý tài sản khách hàng. Dòng tiền từ hoạt động kinh doanh • Ví dụ: Phát hành các khoản nợ mới Phát hành cổ phiếu mới 7 8 2
  3. 4. Nguồn trả nợ chính và thời gian trả nợ 5. Nguồn trả nợ thứ cấp: Tài sản đảm bảo • Khoản vay vốn lưu động ngắn hạn, theo mùa vụ • Tài sản đảm bảo là sự đảm bảo cho ngân hàng bằng thông thường được hoàn trả từ các khoản phải thu tài sản được sở hữu và cam kết của người đi vay với hoặc thanh lý hàng tồn kho. khoản nợ trong trường hợp người đi vay không trả • Các khoản vay dài hạn thường được hoàn trả bằng được nợ. các dòng tiền từ hoạt động, cụ thể đó là các khoản • Ngân hàng xem tài sản đảm bảo như nguồn trả nợ thu nhập. dự phòng khi nguồn trả nợ chính không đáp ứng được việc trả nợ. 9 10 5. Nguồn trả nợ thứ cấp: Tài sản đảm bảo 5. Nguồn trả nợ thứ cấp: Tài sản đảm bảo • Thế chấp • Tài sản đảm bảo bắt buộc có 3 đặc điểm sau: Giá trị tài sản phải vượt quá dư nợ gốc (số tiền vay) • Cầm cố Người cho vay phải dễ dàng nắm giữ tài sản đảm • Bảo lãnh bằng tài sản bảo khi khách hàng không trả được nợ và dễ dàng • Đảm bảo bằng tài sản hình thành trong tương lai bán ra thị trường (có tính thanh khoản cao) • ….. Người cho vay xác định được quyền sở hữu của tài sản đảm bảo (toàn quyền sở hữu) 3
  4. 4 bước đánh giá yêu cầu tín dụng 1. Tổng quan về người đi vay và lĩnh vực kinh doanh. 1. Tổng quan về người đi vay và lĩnh vực Thu thập thông tin về: kinh doanh. • đặc điểm cụ thể của doanh nghiệp và mức 2. Phân tích chỉ tiêu thông thường và chỉ tiêu độ cạnh tranh của ngành, tài chính. • tư cách và chất lượng của đội ngũ quản lý, • bản chất (mục đích) của yêu cầu vay tiền 3. Phân tích dòng tiền • chất lượng của dữ liệu cung cấp 4. Dự đoán và phân tích tình hình tài chính Viết báo cáo ngắn gọn về những thông tin thu của người vay thập được. 13 2. Phân tích chỉ số tài chính và chỉ số chung 2. Phân tích chỉ số tài chính và chỉ số chung  Tính toán chỉ số tài chính và chỉ số chung 1. Chỉ số hoạt động và thanh khoản • So sánh với mức trung bình ngành 2. Chỉ số đòn bẩy tài chính • So sánh theo thời gian (theo xu hướng) 3. Tỷ suất lợi nhuận  Tính toán hệ thống các chỉ tiêu tài chính cho thấy hiệu quả hoạt động và rủi ro • So sánh với mức trung bình ngành • So sánh theo thời gian 4
  5. 2. Phân tích chỉ số tài chính và chỉ số chung 2. Phân tích chỉ số tài chính và chỉ số chung 1. Chỉ số hoạt động và thanh khoản 2. Hệ số đòn bẩy tài chính • Vốn lưu động ròng = TS ngắn hạn – Nợ ngắn hạn • Tỷ lệ nợ = Nợ / Tổng tài sản • Tỷ số thanh toán hiện thời = TS ngắn hạn / Nợ ngắn hạn • Nợ trên Tài sản hữu hình = Nợ / Tài sản hữu hình • Tỷ lệ khả năng thanh toán nhanh = (Tiền mặt + Khoản phải • Hệ số khả năng thanh toán lãi vay = EBIT / Chi phí lãi thu) / Nợ ngắn hạn vay • Tiền mặt trong ngày= Tiền mặt / Trung bình doanh thu hàng Trong đó, EBIT = Thu nhập trước thuế + Chi phí lãi vay ngày • ……. • Doanh thu hàng tồn kho = COGS / Trung bình hàng tồn kho • ….. 2. Phân tích chỉ số tài chính và chỉ số chung 3. Phân tích dòng tiền 3. Tỷ suất lợi nhuận  Bốn nội dung trong báo cáo lưu chuyển tiền tệ. • Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) = Thu nhập 1. Hoạt động ròng / Tổng vốn chủ sở hữu • Bao gồm các mục báo cáo thu nhập và tất cả các tài sản ngắn • Lợi nhuận trên tài sản (ROA) = Thu nhập ròng / Tổng hạn và các khoản nợ ngắn hạn. tài sản 2. Đầu tư • Sử dụng tài sản (AU) = Doanh thu/ Tổng tài sản • Bao gồm tất cả các tài sản dài hạn • Lợi nhuận biên (PM) = Thu nhập ròng / Doanh thu 3. Tài chính • Tăng trưởng doanh thu = ∆Doanh thu / Doanh thu của • Bao gồm tất cả các khoản nợ dài hạn và vốn chủ sở hữu (trừ kỳ trước thu nhập giữ lại) cộng với cổ tức bằng tiền được trả. • ……. 4. Tiền mặt • Tổng các khoản tiền, nhưng phải bằng với tiền mặt thực tế và chứng khoán có thể bán được. 5
  6. 4. Dự đoán và phân tích tình hình tài chính của Một số kỹ thuật với việc phòng ngừa rủi ro tín dụng người đi vay 1. Hợp đồng quyền tín dụng (Credit options) Các dự đoán về điều kiện của người đi vay cho thấy: 2. Credit Swaps (Hợp đồng hoán đổi tín dụng) • Cần tài trợ bao nhiêu. • Khi nào khoản vay sẽ được hoàn trả. 3. Loans Sales (Bán nợ) • Sử dụng khoản vay như thế nào 4. Securitization (Chứng khoán hoá) Pro Forma Projections (Các giả định)  .... • Xác định các giả định quan trọng và không quan trọng. • Sử dụng dự báo ngành, dự báo nội bộ và phán đoán để xác định doanh số bán hàng dự tính. 22 1. Hợp đồng quyền tín dụng 2. Hợp đồng hoán đổi tín dụng (Credit Default Swaps)  NH mua hợp đồng quyền tín dụng từ Option Dealer. • Hợp đồng CDS là một công cụ tài chính hoặc hợp đồng  Hợp đồng này sẽ đảm bảo thanh toán toàn bộ khoản cho vay nếu khoản cho vay có vấn đề. cho phép nhà đầu tư hoán đổi hoặc bù đắp rủi ro tín dụng  Hợp đồng quyền TD có thể bảo vệ rủi ro của một khoản đầu của mình với nhà đầu tư khác. tư riêng lẻ hoặc toàn bộ danh mục đầu tư • Các công cụ này được thương lượng một cách cá nhân giữa người mua và người bán. 23 6
  7. 2. Hợp đồng hoán đổi tín dụng (Credit Default Swaps) 2. Hợp đồng hoán đổi tín dụng (Credit Default Swaps) • Người mua CDS trả một khoản phí, đại diện cho rủi ro Thanh toán nếu có rủi ro vỡ nợ của các chứng khoán cơ sở, và do đó CDS tương tín dụng xảy ra Quỹ phòng Ngân hàng Mỹ ngừa rủi ro tự hợp đồng bảo hiểm. (sở hữu trái phiếu GM) • Người bán CDS nhận các khoản phí và ước tính rủi ro Người bán CDS Phí bảo hiểm, trả trước Người mua vỡ nợ. Người bán CDS đóng một vai trò tương tự như $7.8 triệu, thanh toán CDS hàng năm $500000 của một công ty bảo hiểm. Người bán CDS thường không sở hữu khoản nợ và cung cấp sự bảo vệ lâu dài. 2. Hợp đồng hoán đổi tín dụng (Credit Default Swaps) 3. Bán nợ (Loans Sales) Có 5 sự kiện tín dụng: Định chế tài chính cho vay và thu phí, sau đó hoặc bán một 1. Không thanh toán tiền gốc và lãi đúng hạn phần của khoản vay thông qua cho vay dự phần hoặc bán toàn 2. Tái cấu trúc nợ: người cho vay bị ảnh hưởng tiêu cực. bộ khoản nợ trên thị trường. 3. Phá sản hoặc mất khả năng thanh toán • đa dạng hóa một số rủi ro và tăng giá của khoản vay 4. Tăng tốc các khoản thanh toán gốc và tiền lãi trước • đa dạng hóa danh mục cho vay theo ngành hoặc theo khu (các) ngày đã lên lịch. vực địa lý 5. Tổ chức phát hành nợ từ chối trả nợ 7
  8. 3. Bán nợ (Loans Sales) 3. Bán nợ (Loans Sales)  Người mua: * Lý do bán nợ  Các NH nước ngoài  Cơ cấu lại danh mục đầu tư, giữ những tài sản có  Công ty bảo hiểm thể tái định giá khi lãi suất tăng  Quỹ trợ cấp hưu trí  Thu nhập: thu phí và có dòng thu nhập ngay.  Các Công ty  Chi phí vốn  Các Quỹ đầu tư (bao gồm Vulture Funds)  Rủi ro thanh khoản  Người bán: chủ yếu các ngân hàng 29 30 3. Bán nợ (Loans Sales) 3. Bán nợ (Loans Sales) * Lý do mua nợ  Các phương thức bán nợ  Đa dạng hoá danh mục cho vay  Phương thức bán nợ tham gia (Participations):  Tìm kiếm chổ đứng trên thị trường mới (đặc Người mua phải gánh chịu rủi ro từ cả NH cho biệt các NH nước ngoài) vay và người vay, không tác động được vào các điều khoản của hợp đồng  Tận dụng ưu thế về lĩnh vực đầu tư so với  Phương thức chuyển nhượng nợ người bán (Assignments): Người mua có quyền sở hữu  Đầu tư mạo hiểm vào các khoản nợ có vấn đề đối với khoản cho vay (Vulture Funds)  Phương thức bán nợ từng phần (Loan strip):  ….. Chia khoản nợ dài hạn thành các khoản nợ ngắn hạn 31 32 QTNH 2 8
  9. 4. Chứng khoán hoá 4. Chứng khoán hoá  Chứng khoán hoá là quá trình NH tập hợp các tài sản * Các bên tham gia (có thể) trong quá trình sinh lời chưa đáo hạn bán cho người đầu tư dưới hình chứng khoán hoá thức phát hành chứng khoán  Người khởi tạo (Originators): Ngân hàng  Chứng khoán hoá là quá trình NH phát hành các  Tổ chức phát hành (Issuer) chứng khoán nợ thông qua việc bán các tài sản sinh  Tổ chức được uỷ thác (Trustee):  Giám sát lời chưa đáo hạn.  Đảm bảo  Cung cấp các dịch vụ (bảo lãnh, đảm bảo thế chấp, đầu tư tạm thời các khoản thu..)  Tập trung và phân phối các khoản thu 33 QTNH 2 34 4. Chứng khoán hoá 35 9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2