Bài giảng Thiết kế Trung tâm Kiểm soát Nhiễm khuẩn Nguyên tắc và Tiêu Chuẩn
Chia sẻ: ViMarkzuckerberg Markzuckerberg | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:36
lượt xem 3
download
Bài giảng Thiết kế Trung tâm Kiểm soát Nhiễm khuẩn Nguyên tắc và Tiêu Chuẩn trình bày các nội dung chính sau: Giải pháp tổng thể CSSD; Tiêu chuẩn về xây dựng bệnh viện; Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng bệnh viện.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Thiết kế Trung tâm Kiểm soát Nhiễm khuẩn Nguyên tắc và Tiêu Chuẩn
- Thiết kế Trung tâm Kiểm soát Nhiễm khuẩn Nguyên tắc và Tiêu Chuẩn Nguyễn Hoàng Dương Getinge Group Bệnh Viện Đa Khoa Thống Nhất Đồng Nai Ngày 28.1.2021
- Giải Pháp Tổng Thể CSSD
- TẠI SAO PHẢI XÂY DỰNG ??? 1. Một nhu cầu thiết yếu của một bệnh viện, 2. Theo chuẩn về xây dựng bệnh viện , 3. Theo thông tư 18/2009/TT-BYT 4. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng bệnh viện
- GIẢI PHÁP CHO TRUNG TÂM KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN Theo khuyến cáo của Bộ Y Tế YYYY-MM-DD I Name I Getinge Infection Control I Internal] 4
- Điều 3. Làm sạch, khử khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ và phương tiện chăm sóc, điều trị (Thông tư 18/2009/BYT) 1. Các dụng cụ, phương tiện, vật liệu y tế dùng trong phẫu thuật, thủ thuật và các kỹ thuật xâm lấn khác phải được khử khuẩn, tiệt khuẩn và được kiểm soát chất lượng tiệt khuẩn trước khi sử dụng theo hướng dẫn của Bộ Y tế. 2. Các dụng cụ, thiết bị, phương tiện chăm sóc và điều trị sau khi sử dụng cho mỗi người bệnh nếu sử dụng lại phải được xử lý theo quy trình thích hợp. 3. Dụng cụ nhiễm khuẩn phải được xử lý (khử nhiễm) ban đầu tại các khoa trước khi chuyển đến đơn vị (bộ phận) khử khuẩn, tiệt khuẩn. 4. Tại bộ phận (đơn vị) khử khuẩn, tiệt khuẩn tập trung, mọi dụng cụ phải được làm sạch, khử khuẩn, đóng gói, tiệt khuẩn và lưu trữ theo đúng quy trình hướng dẫn của Bộ Y tế. 5. Bộ phận (đơn vị) khử khuẩn, tiệt khuẩn tập trung phải có thiết bị làm sạch, khử khuẩn, tiệt khuẩn cần thiết; phải có xe và thùng vận chuyển chuyên dụng để nhận dụng cụ bẩn và chuyển dụng cụ vô khuẩn riêng tới các khoa phòng chuyên môn. 6. Các khoa, phòng chuyên môn phải có đủ phương tiện, xà phòng, hoá chấtkhử khuẩn cần thiết để xử lý ban đầu dụng cụ nhiễm khuẩn và có tủ để bảo quản dụng cụ vô khuẩn. 7. Dụng cụ đựng trong các bao gói, hộp đã quá hạn sử dụng, bao bì không còn nguyên vẹn hoặc đã mở để sử dụng trong ngày nhưng chưa hết thì không được sử dụng cho người bệnh mà phải tiệt khuẩn lại.
- Điều 11. Cơ sở vật chất (Thông tư 18/2009/BYT) Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh phải: 1.Được thiết kế và trang bị cơ sở vật chất để bảo đảm yêu cầu kiểm soát nhiễm khuẩn. Khi xây mới hoặc sửa chữa cải tạo có sự tham gia tư vấn của khoa hoặc cán bộ làm công tác kiểm soát nhiễm khuẩn 2. Có bộ phận (đơn vị) khử khuẩn - tiệt khuẩn tập trung đạt tiêu chuẩn: • Thiết kế một chiều; ngăn cách rõ ba khu vực nhiễm khuẩn, sạch và vô khuẩn; • Dựa vào phân hạng và phân cấp điều trị để trang bị các phương tiện xử lý dụng cụ phù hợp như: máy rửa-khử khuẩn, máy hấp ướt, máy tiệt khuẩn nhiệt độ thấp, máy sấy khô, đóng gói dụng cụ; • Các phương tiện làm sạch, hoá chất, các test kiểm tra chất lượng tiệt khuẩn; các buồng, tủ, giá kê để bảo quản dụng cụ tiệt khuẩn.
- 1. Mô hình Đơn vị tiệt khuẩn trung tâm (Theo WHO 2016) Thiết kế một chiều với các vùng bẩn, sạch và vô khuẩn khác nhau và có phân luồng di chuyển, nghiêm cấm việc vận chuyển dụng cụ từ vùng bẩn sang vùng sạch làm phát tán nguồn bệnh. Các tiêu chí cơ bản là: • Lối vào và hành lang (khu vực công cộng) • Các điểm cho nhân viên để mặc phương tiện PHCN trước khi vào khu vực làm việc, • Tiếp nhận các dụng cụ, thiết bị y tế đã qua sử dụng (khu vực bẩn) • Kiểm tra, lắp ráp và đóng gói (khu vực sạch) • Khu vực khử khuẩn (khu vực khử khuẩn) • Lưu trữ vô trùng (nhiệt độ lạnh và lưu trữ ngắn hạn) • Khu vực nghỉ ngơi của nhân viên và các khu vực khác có liên quan • Lưu trữ cho các thiết bị, hóa chất và các hàng đóng gói (nguyên liệu, các sản phẩm SSD)
- GIẢI PHÁP THIẾT KẾ CHO TRUNG TÂM KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN The CSSD (Central Sterile Supply Department) and TSSU (Theatre Sterile Supply Unit) CAD illustrations 8
- GIẢI PHÁP CHO TRUNG TÂM KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ CHUNG CỦA TRUNG TÂM TIỆT TRÙNG CSSD • Có sự phân cách giữa các khu vực bẩn, khu vực sạch và khu vực tiệt trùng. • Giảm thiểu rủi ro lây nhiễm khuẩn qua các nhân viên.
- GIẢI PHÁP CHO TRUNG TÂM KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ CHUNG CỦA TRUNG TÂM TIỆT TRÙNG • Các lối vào và lối ra tiêng rẽ cho từng đồ dùng bẩn, sạch và đồ dùng tiệt trùng. • Phân chia riêng rẽ khu vực làm việc của nhân viên thành 3 khu vực khác nhau. (-) • Hệ thống thông gió phòng là riêng (++) (+) biệt cho từng khu vực chứa dụng cụ: Khu bẩn – áp suất không khí âm. Khu sạch và khu tiệt khuẩn- áp suất không khí dương. • Lưu đồ làm việc theo đường thẳng là đơn giản , tin cậy và đảm bảo hiệu quả kinh tế cùng như an toàn vệ sinh. Lưu ý: Các đồ dùng thông thường của bệnh nhân nên được rửa và khử khuẩn tại nơi sử dụng càng sớm càng tốt!
- GIẢI PHÁP CHO TRUNG TÂM KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN Các phòng chức năng cần thiết cho CSSD Phòng thay Nhận đồ bẩn Rửa xe đẩy Đồ vải sạnh Hàng sạch Phát hàng đồ Hàng tiệt trùng tiệt trùng Khóa khí Khóa khí Rửa và khử khuẩn Khu vực kiểm Kho hàng tiệt trùng tra và đóng gói Tường Tường ngăn ngăn Các yêu cầu về phòng nghỉ và phòng họp nhân viên được tính đến khi diện tích cho phép
- GIẢI PHÁP CHO TRUNG TÂM KIỂM SOÁT NHIỄM KHUẨN Hướng di chuyển hàng hóa theo 1 chiều Trolley flow Staff & Supplies Bằng cách thiết lập lưu đồ hình chữ U bạn có thể hoàn thiện thiết kế của trung tâm tiệt trùng Lưu đồ
- Thiết kế CSSD Bệnh Viện ĐK Thống Nhất Đồng Nai An actual design of a CSSD – plan drawing 2018-03-09 I Nguyen Hoang Duong I Getinge Infection Control I Internal] 13
- Thiết kế CSSD Bệnh Viện ĐK Thống Nhất Đồng Nai An actual design of a CSSD – plan drawing 2018-03-09 I Nguyen Hoang Duong I Getinge Infection Control I Internal] 14
- Thiết kế CSSD Bệnh Viện ĐK Thống Nhất Đồng Nai An actual design of a CSSD – plan drawing 2018-03-09 I Nguyen Hoang Duong I Getinge Infection Control I Internal] 15
- KHU TIẾP NHẬN ĐỒ VÀ DỤNG CỤ: THIẾT KẾ và THIẾT BỊ CẦN TRÀNG BỊ 2005-11-02 16
- KHU TIẾP NHẬN ĐỒ VÀ DỤNG CỤ: THIẾT BỊ CHÍNH CẦN TRÀNG BỊ Cửa chuyển đồ trượt tự động Máy rửa dụng cụ tự Máy rửa xe, thùng, động 2 cửa 312 lit giường bệnh. Tủ sấy Máy rửa siêu âm 17
- KHU TIẾP NHẬN ĐỒ VÀ DỤNG CỤ: THIẾT BỊ PHỤ KIỆN CHÍNH CẦN TRÀNG BỊ Hệ thống bồn ngâm dụng cụ: Xe vận chuyển dụng Xe vận chuyển dụng súng phun áp lực cao, bồn cụ có vỏ bọc cụ không có vỏ bọc ngâm dụng cụ, HT kiểm soát dung dịch 18
- KHU TIẾP NHẬN ĐỒ VÀ DỤNG CỤ: Máy rửa khử khuẩn dụng cụ 2 cửa dung tích 312 lít 19
- KHU TIẾP NHẬN ĐỒ VÀ DỤNG CỤ: Máy rửa xe chuyển đồ, băng ca, giường bệnh WD9125 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Thị trường kế tự động Humphrey (phần 5)
5 p | 103 | 14
-
Đánh giá sử dụng thuốc tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang năm 2018
11 p | 43 | 6
-
Đánh giá sự hài lòng của người bệnh đối với dịch vụ chẩn đoán hình ảnh tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang năm 2021
6 p | 53 | 3
-
Đánh giá sự hài lòng của người bệnh ngoại trú tại khoa Da liễu, Bệnh viện Đa khoa Trung tâm Tiền Giang năm 2021
5 p | 42 | 3
-
Thực trạng sử dụng kháng sinh trong điều trị nội trú tại Trung tâm y tế huyện Yên Dũng, tỉnh Bắc Giang năm 2020
4 p | 56 | 3
-
Thực trạng dinh dưỡng và một số yếu tố liên quan đến suy dinh dưỡng ở người cao tuổi tại Bệnh viện Đa khoa Trung tâm An Giang năm 2023
8 p | 5 | 3
-
Dây rốn quấn cổ thai nhi một vòng với các yếu tố nguy cơ trong chuyển dạ và kết cục thai kỳ
8 p | 30 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn