Bài giảng Thuốc giảm đau - ThS.DS. Mang Thị Hồng Cúc
lượt xem 0
download
Bài giảng "Thuốc giảm đau" cung cấp cho học viên những nội dung kiến thức về: đại cương thuốc giảm đau; phân loại các thuốc giảm đau gây ngủ, thuốc giảm đau hạ sốt, thuốc trị chứng đau do nguyên nhân thần kinh;... Mời các bạn cùng tham khảo!
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Thuốc giảm đau - ThS.DS. Mang Thị Hồng Cúc
- 19/1/2018 1. ĐẠI CƯƠNG Định nghĩa THUỐC GIẢM ĐAU Thuốc giảm đau là thuốc có hiệu lực: • Giảm hay mất cảm giác đau • Không làm mất ý thức hay gây xáo trộn các cảm giác khác ThS.DS Mang Thị Hồng Cúc 1. ĐẠI CƯƠNG NỘI DUNG Sinh lý về cảm giác đau 1. Đại cương • Triệu chứng đầu tiên khi đi khám bệnh 2. Phân loại • Cường độ đáp ứng đau khác nhau: – Từng người 1. Thuốc giảm đau gây ngủ – Hoàn cảnh 2. Thuốc giảm đau hạ sốt – Tâm lý 3. Thuốc trị chứng đau do nguyên nhân thần kinh Ngưỡng chịu đau khác nhau • Nguyên nhân nào gây đau? 1/19/2018 4 1
- 19/1/2018 1. ĐẠI CƯƠNG 2. PHÂN LOẠI Sinh lý về cảm giác đau Thuốc giảm đau được dùng đầu tiên Nguyên nhân gây đau? là những sản phẩm tự nhiên như các • Vật lý: đụng, chèn ép, ... Bradykinin, prostaglandin, cây cỏ,…(điển hình là nhựa thuốc • Hóa học: côn trùng đốt,.. leucotrien, serotonin, histamin, phiện, còn gọi là opi). Tiếp theo đó là • Nhiệt độ: nóng, lạnh chất P dùng các hoạt chất chiết từ dược liệu (như morphin từ thuốc phiện) • Đau, viêm, sốt 1/19/2018 5 1/19/2018 7 1. ĐẠI CƯƠNG Sinh lý về cảm giác đau 2.1. THUỐC GIẢM ĐAU LOẠI OPIOID Giảm đau mạnh Gây sảng khoái, an thần, gây ngủ Ức chế trung tâm hô hấp Ức chế trung tâm ho Táo bón, gây nôn, buồn nôn Gây nghiện Dùng lâu đời nhất là thuốc phiện (opi) 1/19/2018 Đường dẫn truyền cảm giác đau 6 1/19/2018 8 2
- 19/1/2018 2.1. THUỐC GIẢM ĐAU LOẠI OPIOID 2.1. THUỐC GIẢM ĐAU LOẠI OPIOID Morphin : tác động dược lý TKTW: liều thấp, liều điều trị, liều cao Thuốc giảm đau opi Hô hấp: suy hô hấp (10mg không ah); ức chế trung tâm ho (codein,codethylin) Tuần hoàn: liều độc gây suy yếu cơ tim và hạ HA, Morphin Opioid bán tổng Opioid tổng hợp Opioid nội sinh giãn nở mạch máu ở da hợp Tiêu hóa: buồn nôn, ói mửa, giảm tiết dịch, giảm nhu động ruột Enkephalin, Fentanyl, Codein, heroin,.. endorphin, Tiết dịch: Giảm tiết dịch trừ mồ hôi methadon,.. dynorphin 1/19/2018 9 1/19/2018 11 2.1. THUỐC GIẢM ĐAU LOẠI OPIOID 2.1. THUỐC GIẢM ĐAU LOẠI OPIOID Morphin Morphin : Cơ chế tác động Năm 1806 • Gắn vào R μ,κ Morphin (9-10%) từ nhựa thuốc phiện Papaver somniferum • Ức chế tiết chất P giảm cảm giác đau Friedrich Wilhelm Adam Sertürner 1/19/2018 (1783 - 1841) 3
- 19/1/2018 2.1. THUỐC GIẢM ĐAU LOẠI OPIOID 2.1. THUỐC GIẢM ĐAU LOẠI OPIOID Morphin : Dược động học Morphin : Sử dụng trị liệu Hấp thu: tiêu hóa không đều, chủ yếu SC, IM • Trong cơn đau dữ dội,cấp tính: đau hậu phẫu, đau nội tạng, đau ung thư (10-30mg, max 50 mg/ngày) Qua nhau thai • Tiền mê trong giải phẫu: 0,1- 0,2 mg/kg SC, IM + atropin, scopolamin Chống chỉ định: Thải trừ: một lượng lớn ở dạng biến đổi qua nước tiểu, Suy hô hấp, suy gan nặng, đau bụng chưa rõ một lượng ít qua mồ hôi, sữa, dạng nguyên vẹn nguyên nhân, co giật, độc rượu cấp, TE < 30 tháng 2.1. THUỐC GIẢM ĐAU LOẠI OPIOID 2.1. THUỐC GIẢM ĐAU LOẠI OPIOID Morphin : Độc tính Chất tương cận và vài dẫn xuất bán tổng hợp Tên thuốc Tác dụng Liều dùng/cách dùng ADR Codein Giảm đau yếu hơn SC: 120mg, Ít gây lệ Độc tính morphin PO: 30mg thuộc hơn Giảm ho 20-60mg morphin Codethylin Giảm ho tốt Ít gây quen Cấp tính Mạn tính Pholcodin thuốc Oxycodon Tương đương morphin PO, tiêm và gấp 10 lần codein Hydromorphon Giảm đau mạnh hơn 1-3 mg SC hay IM Liều chết: Sảng khoái, ảo giác Thiếu thuốc: kích Hôn mê: hạ thân nghiện thuốc gấp 10 lần morphin 0,1 -0,3 g động, lo âu, run nhiệt, co đồng tử, Liều 10-15 lần liều rẩy, co giật, tim Buprenorphin Giảm đau kéo dài và IM, IV, ngậm dưới lưỡi Gây nghiện khó thở ,trụy tim (0,05 g) điều trị để đạt cảm nhanh, RLTH, HH mạchchết (subutex) mạnh gấp 20 lần (cai nghiện Phục hồi hô hấp giác tử vong morphin morphin/heroin) Diacetylmorphin Hiệu lực giảm đau và (heroin) gây nghiện cao 4
- 19/1/2018 2.1. THUỐC GIẢM ĐAU LOẠI OPIOID 2.1. THUỐC GIẢM ĐAU LOẠI OPIOID Chất tổng hợp Thuốc kháng morphin Tên thuốc Tác dụng Chỉ định Pethidin Giảm đau yếu hơn M Tương tự M Nalorphin: N-alkyl morphin Chống co thắt cơ trơn Giảm đau do co thắt: ruột, IV 5-10mg/10-15 phút: ngộ độc cấp morphin mạch máu,tử cung Methadon Hiệu lực tương đương M Tương tự M Naloxon: N-alkyl nor oximorphon Gây dung nạp chậm Điều trị cai nghiện IV, IM, SC 0,4mg/2 – 3 phút Fentanyl Mạnh gấp 100 lần M Phối hợp với thuốc an Tác động rất ngắn và ức chế mạnh thần trong gây mê hô hấp Naltrexon Pentazocin Giảm đau yếu và ngắn hơn M Tương tự M PO 50mg/j; tác động kéo dài Dextropropoxyphen Giảm đau ½-2/3 codein, mạnh hơn + pracetamol, aspirin Aspirin 10 lần tăng td giảm đau Tramadol Giảm đau, gây nghiện thấp hơn M Đau từ tb > nặng 2.1. THUỐC GIẢM ĐAU LOẠI OPIOID 2.2. THUỐC GIẢM ĐAU, HẠ SỐT Thuốc kháng morphin Đại cương Hiệu lực trên receptor của các thuốc kháng morphin • Có hiệu lực giảm đau giới hạn trong các chứng đau nhẹ và Loại receptor trung bình (đau đầu, đau răng, đau dây thần kinh,...) μ κ δ • Có hiệu lực hạ sốt và kháng viêm. • NSAIDs = Non Steroidal Anti Inflammatory Drugs Morphin ++ + + Fentanyl +++ + + Nalorphin - ? + Naloxon - - - + : tác động chủ vận -: tác động đối kháng ?: chưa kết luận rõ 5
- 19/1/2018 2.2. THUỐC GIẢM ĐAU, HẠ SỐT 2.2. THUỐC GIẢM ĐAU, HẠ SỐT Đại cương – hiện tượng viêm Đại cương-hiện tượng sốt • Phần tử máu vào 2 • Viêm khoảng mô trung gian • Chất trung gian được • Bạch cầu di chuyển phóng thích: histamin, PG, đến nơi viêm 1 serotonin, bradykini, P.A.F 3 2.2. THUỐC GIẢM ĐAU, HẠ SỐT 2.2. THUỐC GIẢM ĐAU, HẠ SỐT Đại cương – hiện tượng viêm Dẫn chất của acid salicylic Methyl salicylat Salicylat natri Salicynamid • Acid salicylic: bôi ngoài da • Methyl salicylat: dạng dầu xoa bóp • Salicylamid, salicylat natri: hạ sốt yếu, độc tính 6
- 19/1/2018 2.2. THUỐC GIẢM ĐAU, HẠ SỐT 2.2. THUỐC GIẢM ĐAU, HẠ SỐT Dẫn chất của acid salicylic – Aspirin - tác dụng • Giảm/mất cơn đau yếu hoặc vừa: đau đầu, đau răng, 1. DC của acid salicylic: Aspirin, methylsalycilat, difunisal... đau cơ, đau khớp 2. DC của indol: Indomethacin, sulindac, fentazac • Giảm thân nhiệt người bị sốt (liều điều trị) • Kháng viêm chống thấp khớp 3. DC của a.aryl propinoic: Ibuprofen, naproxen,ketoprofen,... • Ngăn kết tập tiểu cầu kéo dài thời gian đông máu 4. DC của acid mefenamic: acid mefenamic, a. Flufenamic,... 1/19/2018 Giảm đau, hạ nhiệt, chống viêm 25 2.2. THUỐC GIẢM ĐAU, HẠ SỐT 2.2. THUỐC GIẢM ĐAU, HẠ SỐT Dẫn chất của acid salicylic – Aspirin 5. DC của a.aryl acetic: diclofenac, bromfenac, acecofenac. 6. Các oxicam: piroxicam, meloxicam 7. DC coxib: celecoxib, parecoxib, rofecoxib 8. DC sulfonamid: nimesulid, flosulid. 9. DC anilin: paracetamol 1/19/2018 Giảm đau, hạ nhiệt, chống viêm 26 7
- 19/1/2018 2.2. THUỐC GIẢM ĐAU, HẠ SỐT 2.2. THUỐC GIẢM ĐAU, HẠ SỐT Dẫn chất của acid salicylic – Aspirin Dẫn chất của acid salicylic – Aspirin Độc tính Hấp thu tốt qua đường uống Đtính • Xuất huyết dạ dày • Dị ứng Cmax: 30’ – 4h • Kéo dài tgian thai nghén& băng huyết khi sinh • Hội chứng Reye (
- 19/1/2018 2.2. THUỐC GIẢM ĐAU, HẠ SỐT 2.2. THUỐC GIẢM ĐAU, HẠ SỐT Dẫn chất của anilin – paracetamol- tác dụng Dẫn chất của anilin – paracetamol Chất chuyển hóa của acetanilid và phenacetin Giảm đau, hạ sốt, kháng viêm yếu Ức chế PG yếu & ức chế enzym ở TKTW 2.2. THUỐC GIẢM ĐAU, HẠ SỐT 2.2. THUỐC GIẢM ĐAU, HẠ SỐT Dẫn chất của anilin – paracetamol- dược động Dẫn chất của anilin – paracetamol Hấp thu tốt qua đường tiêu hóa Giảm đau hạ sốt Cp đạt được sau 30-60 phút Paracetamol Chuyển hóa tại gan Phối hợp với Thay thế các thuốc giảm Thải trừ qua thận aspirin đau khác 9
- 19/1/2018 2.2. THUỐC GIẢM ĐAU, HẠ SỐT 2.2. THUỐC GIẢM ĐAU, HẠ SỐT Giảm đau thuần túy: Glafenin; Floctafenin Một số thuốc khác- diclofenac • Giảm đau thuần túy • Ức chế COX mạnh hơn indomethacin • t1/2 ngắn nhưng tích lũy ở dịch bao khớp nên • Tác động nhanh, mạnh: không kích ứng dạ dày, không suy hô tác dụng dài hấp, không gây quen thuốc • Ngoài đường uống, có chế phẩm bôi ngoài da. • Dùng trong: đau đầu, đau răng, đau do chấn thương, đau do Chỉ định • Viêm khớp mạn, thoái hóa khớp, viêm đa khớp sỏi thận, đau do viêm khớp, đau do ung thư • Giảm đau cấp và mạn • Độc tính: dị ứng 2.2. THUỐC GIẢM ĐAU, HẠ SỐT 2.2. THUỐC GIẢM ĐAU, HẠ SỐT Một số thuốc khác-indomethacin Một số thuốc khác- ibuprofen, naproxen, ketoprofen, fenoprofen Kháng viêm mạnh (- PG mạnh, giảm đau, • Đặc điểm tác dụng kháng acid uric tôt) • KV GD : indomethacin < dx a.propionic < aspirin Độc tính: trên tiêu hóa, thần kinh, máu, da, • TDKMM trên đường tiêu hóa suyễn cấp tính => dùng nhiều trong viêm khớp mạn tính. • Chỉ định: CCĐ: loét dạ dày, PNCT, PNCCB, dị ứng + Viêm khớp mạn tính NSAIDs, suy gan, thận nặng + Giảm đau nhẹ và vừa Liều: PO 50-200mg + Hạ sốt 10
- 19/1/2018 2.2. THUỐC GIẢM ĐAU, HẠ SỐT 2.2. THUỐC GIẢM ĐAU, HẠ SỐT Một số thuốc khác- piroxicam, meloxicam, tenoxicam Một số thuốc khác- nimesulid (novolid, ausulid) • Tác dụng chống viêm mạnh • Ức chế ưu tiên trên COX – 2 • T1/2 dài • Ức chế sự tạo thành các peroxyd • Ít gắn vào mỡ, dễ thấm vào bao khớp bị viêm, • TDKMM: tiêu hóa 5-8%, dị ứng 1% ít thấm vào TK ít tai biến • Chỉ định: viêm mạn tính, đau sau phẫu thuật • Meloxicam: ức chế chủ yếu COX 2 2.2. THUỐC GIẢM ĐAU, HẠ SỐT 2.2. THUỐC GIẢM ĐAU, HẠ SỐT Một số thuốc khác- celecoxib, etoricoxib, parecoxib Dược động học • Ức chế chọn lọc COX 2 Là acid yếu, có pKa từ 2 – 5 • Tác dụng chống viêm mạnh, ít Hấp thu dễ qua đường tiêu hóa TDKMM Gắn mạnh vào protein huyết tương – chủ yếu albumin, dễ • t1/2 dài nên chỉ uống 1 lần/ngày đẩy các thuốc dùng chung thành dạng tự do tăng độc tính. • Dễ thấm vào mô, dịch bao khớp Dễ thấm vào mô viêm. Khi dùng lâu sẽ vượt quá nồng độ => C cao trong các mô bị viêm huyết tương tác dụng chống viêm khớp được duy trì. • Chỉ định: tốt cho đau do viêm Bị chuyển hóa ở gan ( trừ acid salicylic), thải qua thận. xương khớp • Độc tính: tim mạch, thận 11
- 19/1/2018 2.2. THUỐC GIẢM ĐAU, HẠ SỐT 2.2. THUỐC GIẢM ĐAU, HẠ SỐT Phân loại theo t1/2 Tác dụng không mong muốn LoạI thuốc Thuốc T½ Số lần dùng / ngày Aspirin 0.25 Diclofenac 1.1 Ketoprofen 1.8 T ½ ngắn Salicylat 2-15 3-4 Ibuprofen 2.1 Indomethacin 4.6 T ½ tr.bình Naproxen 14 Sulindac 14 Meloxicam 20 Tenidap 20-30 Etoricoxib 22 1 (2) Celecoxib 17 T ½ dài Piroxicam 40-45 Tenoxicam 60-75 Phenylbutazon 68 2.2. THUỐC GIẢM ĐAU, HẠ SỐT 2.2. THUỐC GIẢM ĐAU, HẠ SỐT Tương tác thuốc Thuốc kháng acid Giảm F của NSAID Tác dụng không mong muốn NSAID Thuốc trị cao huyết áp Giảm hiệu lực hạ (chẹn beta, LT thiazid, ACEI, huyết áp furosemid..) NSAID: Aspirin, Thuốc chống đông PO Nguy cơ xuất huyết phenylbutazon NSAID : Aspirin Thuốc hạ đường huyết PO, Tăng hiệu lực -> có & các salicylat phenyltoin.. thể tăng độc tính NSAID Thuốc tăng thải trừ urat Giảm hiệu lực trị gút (Probenecid, sulfapyrazo) NSAID Chất cường giao cảm Cơn tăng huyết áp (phenylpropanolamin) 12
- 19/1/2018 2.2. THUỐC GIẢM ĐAU, HẠ SỐT 2.2. THUỐC GIẢM ĐAU, HẠ SỐT Tác dụng không mong muốn Tác dụng không mong muốn 2.2. THUỐC GIẢM ĐAU, HẠ SỐT 2.2. THUỐC GIẢM ĐAU, HẠ SỐT Tác dụng không mong muốn Tác dụng không mong muốn STT TD KMM C¬ chÕ BiÖ ph¸ p ® phßng n Ò STT TD KMM C¬ chÕ BiÖ ph¸ p ®Òphßng n C¬n hen gi¶ - T¨ng tæ hî p - Kh«ng dï ng cho ng Tim mạch, huyết áp Làm giảm Thận trọng cho những BiÓ hiÖ c¬n khã u n: leucotrien ngưêi cã tiÒ sö HPQ n thë sau khi dï ng 7 Biểu hiện: tăng huyết tổng hợp người có nguy cơ, theo 3 - Thay thuèc: thuèc áp, NMCT, đột quỵ PGE2, PGI2 dõi các TD KMM glucocorticoid (trừ aspirin liều thấp) Rèi lo¹n thÞgi¸ c Ngõng thuèc vµ NÆ bÖ gút ng nh - Tranh chÊp - Kh«ng dï ng aspirin ví i acid uric liÒ thÊp cho ngưêi bÞ u BiÓ hiÖ nh× mê, u n: n Chưa râ kh¸ m chuyªn khoa BiÓ hiÖ ®au ngãn u n: ch© c¸ i, c¸ c khí p n ë èng thË n gút 8 gi¶m thÞlùc, thay ®æi m¾ t 4 sau khi dï ng aspirin tiÕ uric t nhËn c¶m mµu s¾ c liÒ thÊ u p sau khi dï ng 40 ibuprofen 13
- 19/1/2018 2.2. THUỐC GIẢM ĐAU, HẠ SỐT 2.2. THUỐC GIẢM ĐAU, HẠ SỐT Tác dụng không mong muốn Nguyên tắc sử dụng Việc chọn thuốc tuỳ thuộc vào cá thể. ST T TD K M M C¬ chÕ BiÖ ph¸ p ®Òphßng n Uống trong hoặc sau bữa ăn Rèi lo¹ n thÇn C«ng thøc - Theo dâi ph¸ t hiÖ sí m n kinh Không chỉ định cho bệnh nhân có tiền sử loét dạ dày. Trong cÊu t¹ o cña - Thay thuèc kh¸ c 9 BiÓ hiÖ chãng u n: indomethaci trường hợp cần thiết, phải dùng cùng với các chất bảo vệ niêm mÆ nhøc ®Ç khi t, u n gÇ gièng n mạc dạ dày. dï ng serotonin Chỉ định thận trọng đối với bệnh nhân viêm thận, suy gan, có cơ § éc khi mang - Gi¶m tiÕ t - Tr¸ nh dï ng thuèc thai PG co CVKS địa dị ứng, THA. 10 BiÓ u hiÖn: th¾ c¬ tr¬n t trong thêi kú mang thai Khi điều trị kéo dài, cần kiểm tra định kỳ (2 tuần/lần) công thức chËm chuyÓ n tö cung - Theo dâi ph¸ t hiÖ n máu, thận. d¹ , dÞ tËt thai - C¬ chÕ sí m dÞtËt nhi kh¸ c chưa râ Nếu dùng liều cao để tấn công, chỉ nên kéo dài 5 - 7 ngày. - Theo dâi s¸ t giai 2.2. THUỐC GIẢM ĐAU, HẠ SỐT 2.2. THUỐC GIẢM ĐAU, HẠ SỐT Chống chỉ định Chống chỉ định Chống chỉ định tuyệt đối: Chú ý khi dùng phối hợp thuốc: + Bệnh lý chảy máu không được kiểm soát Không dùng phối hợp NSAIDs với + Tiền sử dị ứng, mẫn cảm với thuốc Không dùng cùng với thuốc kháng vit K (dicumarol, warfarin), SU… + Loét dạ dày tá tràng đang tiến triển + Suy tế bào gan mức độ vừa đến nặng NSAIDs sẽ đẩy các thuốc này ra khỏi protein huyết tương, làm tăng + PNCT ba tháng đầu hoặc ba tháng cuối, PNCCB tác dụng và độc tính các thuốc này. Chống chỉ định tương đối, thận trọng: NSAIDs có thể làm giảm tác dụng một số thuốc do làm tăng giáng + Nhiễm trùng đang tiến triển. hóa hoặc đối kháng tại nơi tác dụng như meprobamat (an thần), + Hen phế quản androgen, lợi tiểu furosemid. + Tiền sử viêm loét dạ dày tá tràng 14
- 19/1/2018 2.2. THUỐC TRỊ CHỨNG ĐAU DO NGUYÊN NHÂN THẦN KINH • Thuốc chống trầm cảm 3 vòng: – Imipramin – Amitriptylin – Clomipramin • Thuốc chống co giật: – Carbamazepin – Clonazepam – Valproat natri • PP kích thích thần kinh qua da 15
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Thuốc hạ sốt, giảm đau, chống viêm không steroid - ThS. Đậu Thùy Dương
62 p | 511 | 73
-
Bài giảng Chương 6: Thuốc giảm đau
69 p | 253 | 67
-
Bài giảng Sử dụng thuốc giảm đau phối hợp ở người lớn - DS. Nguyễn Đông
10 p | 272 | 57
-
Bài giảng Dược học của thuốc giảm đau và điều trị đau trong khoa Cấp cứu
52 p | 201 | 44
-
Thuốc giảm đau loại morphin (Kỳ 1)
5 p | 228 | 43
-
Thuốc giảm đau loại morphin (Kỳ 2)
5 p | 203 | 37
-
Bài giảng Bài 9: Thuốc giảm đau loại Morphin
15 p | 175 | 24
-
Bài giảng bộ môn Dược lý: Thuốc giảm đau
32 p | 151 | 22
-
Bài giảng Thuốc giảm đau - Hạ sốt - Kháng viêm
82 p | 167 | 15
-
Bài giảng Dược lý học: Thuốc giảm đau
61 p | 98 | 9
-
Bài giảng môn Dược lý - Bài: Thuốc giảm đau – hạ sốt – kháng viêm
82 p | 55 | 8
-
Bài giảng Thuốc giảm đau - hạ sốt - kháng viêm - BS. Nguyễn Văn Thịnh
18 p | 24 | 6
-
Bài giảng Thuốc giảm đau loại Morphin
43 p | 46 | 6
-
Bài giảng chuyên đề: Dược lý - Thuốc giảm đau loại Morphin
26 p | 23 | 5
-
Bài giảng Dược lý học - Bài 9: Thuốc giảm đau loại Morphin
15 p | 64 | 5
-
Bài giảng Sử dụng thuốc giảm đau an thần ở cấp cứu
27 p | 73 | 5
-
Bài giảng Thuốc hạ sốt - giảm đau - chống viêm (NSAIDs) - Nguyễn Hồng Phúc
44 p | 17 | 5
-
Bài giảng Điều trị đau sau phẫu thuật
51 p | 67 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn