Bài giảng Toán rời rạc ứng dụng trong tin học - Chương 4: Khái niệm cơ bản về cây
lượt xem 24
download
Bài giảng Toán rời rạc ứng dụng trong tin học - Chương 4: Khái niệm cơ bản về cây trình bày một số khái niệm cơ bản của cây, một số tính chất của cây, phép duyệt cây nhị phân, cây khung,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Toán rời rạc ứng dụng trong tin học - Chương 4: Khái niệm cơ bản về cây
- TOÁN RỜI RẠC ỨNG DỤNG TRONG TIN HỌC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ CÂY 1
- Một số khái niệm cơ bản Cây Định nghĩa: Cây là một đồ thị vô hướng, liên thông và không có chu trình sơ cấp Cây không có cạnh bội và khuyên Cây là một đơn đồ thị Ví dụ G1 G2 G G3 G4 Chương 2. Cây 2
- Một số khái niệm cơ bản Rừng Định nghĩa: Rừng là một đồ thị vô hướng và không có chu trình Rừng có thể có nhiều thành phần liên thông Mỗi thành phần liên thông là một cây Ví dụ G Chương 2. Cây 3
- Một số khái niệm cơ bản Định lý (Điều kiện đủ của cây) Nếu mọi cặp đỉnh của một đồ thị vô hướng G luôn tồn tại một đường đi sơ cấp thì G là một cây Chứng minh SV tham khảo tài liệu Chương 2. Cây 4
- Một số khái niệm cơ bản Cây có gốc Định nghĩa Một cây với một đỉnh được chọn làm gốc Định hướng các cạnh trên cây từ gốc đi ra Ví dụ a e d a f b b e g d f b e c c a c h d f g h g h Cùng một cây, nếu chọn gốc khác nhau thì cây có gốc thu được sẽ khác nhau Chương 2. Cây 5
- Một số khái niệm cơ bản Cây có gốc Một số khái niệm Cha Lá Anh em Đỉnh trong Tổ tiên Cây con Con cháu Mức Chiều cao Chương 2. Cây 6
- Một số khái niệm cơ bản Định lý Daisy Chain T là đồ thị có n đỉnh. Các mệnh đề tương đương: 1. T là một cây 2. T không có chu trình và có n-1 cạnh 3. T liên thông, mọi cạnh đều là cầu 4. Giữa hai đỉnh bất kỳ của T luôn tồn tại một đường đi sơ cấp duy nhất 5. T không có chu trình và T U {e} có chu trình 6. T liên thông và có n-1 cạnh Chương 2. Cây 7
- Một số khái niệm cơ bản Cây m-phân Định nghĩa Cây m-phân Cây có gốc Tất cả các đỉnh trong có không quá m con Cây m-phân đầy đủ Tất cả các đỉnh trong có không quá m con m=2: Cây nhị phân Chương 2. Cây 8
- Một số khái niệm cơ bản Cây m-phân Ví dụ T1 T2 T3 T1: Cây nhị phân đầy đủ T2: Cây tam phân đầy đủ T3: Cây tứ phân (không đầy đủ) Chương 2. Cây 9
- Một số tính chất của cây Tính chất 1 Cây n đỉnh (n ≥ 2) có ít nhất 2 đỉnh treo Tính chất 2 Cây m-phân đầy đủ với i đỉnh trong có n = m.i + 1 Tính chất 3 i = (n -1)/m l = [(m - 1)n + 1] / m l = (m - 1)i + 1 n=l+i Chương 2. Cây 10
- Phép duyệt Cây nhị phân Định nghĩa Duyệt cây Liệt kê các đỉnh theo một thứ tự xác định, mỗi đỉnh một lần Thường được đỉnh nghĩa đệ quy cho các cây con 3 phương pháp duyệt cây Duyệt tiền tự (Pre-Oder) Duyệt trung tự (In-Oder) Duyệt hậu tự (Post-Oder) Chương 2. Cây 11
- Phép duyệt Cây nhị phân Định nghĩa Duyệt tiền tự 1. Duyệt nút gốc 2. Duyệt tiền tự con trái 3. Duyệt tiền tự con phải 1 2 3 Chương 2. Cây 12
- Phép duyệt Cây nhị phân Định nghĩa Duyệt trung tự 1. Duyệt trung tự con trái 2. Duyệt nút gốc 3. Duyệt trung tự con phải 2 1 3 Chương 2. Cây 13
- Phép duyệt Cây nhị phân Định nghĩa Duyệt hậu tự 1. Duyệt hậu tự con trái 2. Duyệt hậu tự con phải 3. Duyệt nút gốc 3 1 2 Chương 2. Cây 14
- Phép duyệt Cây nhị phân Định nghĩa Ví dụ A Duyệt tiền tự ABDECF B C Duyệt trung tự E DBEACF D F Duyệt hậu tự DEBFCA Chương 2. Cây 15
- Ký pháp nghịch đảo Ba Lan Cây biểu thức số học Là cây nhị phân Mỗi nút trong biểu diễn cho toán tử 2 ngôi θ Biểu diễn cho biểu thức E1 θ E2 Con trái biểu diễn cho biểu thức E1 Con phải biểu diễn cho biểu thức E2 Mỗi nút lá biểu diễn cho một toán hạng Chương 2. Cây 16
- Ký pháp nghịch đảo Ba Lan Cây biểu thức số học Ví dụ E = (2 + 3)*2 – (4 – 1)*(15/5) Chương 2. Cây 17
- Ký pháp nghịch đảo Ba Lan Cây biểu thức số học Duyệt cây biểu thức Biểu thức tiền tố Biểu thức trung tố Biểu thức hậu tô Chương 2. Cây 18
- Ký pháp nghịch đảo Ba Lan Cây biểu thức số học Ký pháp nghịch đảo Ba Lan (Reverse Polish Notation – RPN) Biểu thức ở dạng hậu tố Ví dụ: 5 1 2 + 4 * + 3 – Sử dụng để tính giá trị biểu thức trên máy tính Tính từ trái qua phải Không sử dụng dấu ngoặc Sử dụng Stack (ngăn xếp) Chương 2. Cây 19
- Ký pháp nghịch đảo Ba Lan Cây biểu thức số học Ký pháp nghịch đảo Ba Lan (Reverse Polish Notation – RPN) Thuật toán tính giá trị biểu thức RPN Đọc một ký hiệu (token) Nếu ký hiệu là một số Đẩy vào Stack Ngược lại, ký hiệu là một toán tử Lấy ra 2 toán hạng từ Stack Tính giá trị theo toán tử đối với 2 toán h ạng Đẩy kết quả vào Stack Chương 2. Cây 20
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Toán rời rạc - Chương 2: Quan hệ hai ngôi
21 p | 2670 | 171
-
Bài giảng Toán rời rạc 1 - Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
119 p | 882 | 68
-
Bài giảng Toán rời rạc ứng dụng trong tin học - Chương 3: Đồ thị phẳng và bài toán tô màu đồ thị
30 p | 293 | 48
-
Bài giảng Toán rời rạc ứng dụng trong tin học - Chương 2: Các bài toán về đường đi
48 p | 223 | 45
-
Bài giảng Toán rời rạc ứng dụng trong tin học - Chương 1: Đại cương về đồ thị
44 p | 212 | 42
-
Bài giảng Toán rời rạc - Chương 5: Đại số Boole
12 p | 280 | 42
-
Bài giảng Toán rời rạc - Chương 3: Lý thuyết tổ hợp
62 p | 405 | 34
-
Bài giảng Toán rời rạc - Nguyễn Đức Nghĩa
33 p | 325 | 31
-
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 1 - Phương pháp đếm
27 p | 194 | 25
-
Bài giảng Toán rời rạc: Các ứng dụng của bài toán luồng cực đại - Nguyễn Đức Nghĩa
53 p | 155 | 15
-
Bài giảng Toán rời rạc 2 - Tìm kiếm trên đồ thị
52 p | 114 | 8
-
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 6 - Nguyễn Đức Nghĩa
83 p | 135 | 7
-
Bài giảng Toán rời rạc - ĐH Lâm Nghiệp
163 p | 37 | 6
-
Bài giảng Toán rời rạc - ThS. Nguyễn Thị Thúy Hạnh
113 p | 102 | 4
-
Bài giảng Toán rời rạc: Cây và một số ứng dụng của cây - ThS. Hoàng Thị Thanh Hà
8 p | 15 | 4
-
Bài giảng Toán rời rạc: Chương 1.1 - Dr. Ngô Hữu Phúc
46 p | 15 | 3
-
Bài giảng Toán rời rạc - Phần 2: Vị từ và lượng từ (TS. Nguyễn Viết Đông)
40 p | 36 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn