TRƯỜNG CAO ĐẲNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN TP.HCM<br />
MÔN TOÁN RỜI RẠC<br />
Company L/O/G/O<br />
<br />
Chương 5<br />
<br />
ĐƯỜNG ĐI TRÊN<br />
<br />
ĐỒ THỊ<br />
GV: Võ Tấn Dũng<br />
<br />
MỞ ĐẦU<br />
<br />
Bài toán về những cây cầu ở Konigsber<br />
<br />
Năm 1736 Euler, cha đẻ của lý thuyết đồ thị, đã giải<br />
được bài toán hóc búa nổi tiếng thời đó về những cây<br />
cầu ở Konigberg.<br />
<br />
Thành phố Königsberg, Đức (nay là Kaliningrad, Nga)<br />
nằm trên sông Pregel, bao gồm hai hòn đảo lớn nối với<br />
nhau và với đất liền bởi bảy cây cầu.<br />
3<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
4<br />
Câu hỏi đặt ra là có thể đi theo một tuyến đường mà<br />
đi qua mỗi cây cầu đúng một lần rồi quay lại điểm<br />
xuất phát hay không.<br />
<br />
Euler đã chứng minh rằng bài toán không có lời giải<br />
bằng ngôn ngữ đồ thị. Ông biểu diễn 2 hòn đảo và 2<br />
bờ sông bằng 4 điểm và 7 cây cầu bằng các cạnh nối<br />
các điểm như sau:<br />
3<br />
Việc đi qua 7 cây cầu tương<br />
đương với việc vẽ đồ thị trên<br />
bằng 1 nét.<br />
<br />
1<br />
<br />
2<br />
<br />
4<br />
Sau này ta sẽ thấy đồ thị trên không thể vẽ bằng 1 nét.<br />
<br />
ĐỒ THỊ EULER<br />
Định nghĩa<br />
Cho đồ thị vô hướng G = (V, E)<br />
<br />
Đường đi Euler: Đường đi đơn trong G đi qua mọi<br />
cạnh của nó, mỗi cạnh chỉ đi qua một lần được gọi là<br />
đường đi Euler<br />
<br />
Chu trình Euler: Chu trình đơn trong đồ thị G đi<br />
qua mọi cạnh của nó, mỗi cạnh chỉ đi qua một lần<br />
được gọi là chu trình Euler.<br />
<br />