intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Toán tài chính: Chương 4 - Trường ĐH Tài chính - Marketing

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:22

2
lượt xem
0
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Toán tài chính - Chương 4: Tài khoản vãng lai, cung cấp cho người học những kiến thức như: định nghĩa; tài khoản vãng lai có lợi tức tính theo lãi suất qua lại và bất biến; tài khoản vãng lai có lợi tức tính theo lãi suất không qua lại và thay đổi. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Toán tài chính: Chương 4 - Trường ĐH Tài chính - Marketing

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG HỌC PHẦN TOÁN TÀI CHÍNH CHƯƠNG 4 TÀI KHOẢN VÃNG LAI 1
  2. TRƯỜNG ĐẠI HỌC CHƯƠNG MARKETING NỘI DUNG TÀI CHÍNH - 4 KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 4.1. ĐỊNH NGHĨA 4.2. TÀI KHOẢN VÃNG LAI CÓ LỢI TỨC TÍNH THEO LÃI SUẤT QUA LẠI VÀ BẤT BIẾN 4.3. TÀI KHOẢN VÃNG LAI CÓ LỢI TỨC TÍNH THEO LÃI SUẤT KHÔNG QUA LẠI VÀ THAY ĐỔI 2
  3. 4.1. ĐỊNH NGHĨA: HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING TRƯỜNG ĐẠI KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 4.1.1. TÀI KHOẢN VÃNG LAI: Tài khoản vãng lai là một loại tài khoản ngân hàng mở cho khách hàng để ghi lại những nghiệp vụ gửi và rút tiền giữa khách hàng và ngân hàng. Nghiệp vụ có: gửi tiền vào ngân hàng Nghiệp vụ nợ: rút tiền ra khỏi ngân hàng Số dư: là hiệu số giữa tổng nghiệp vụ nợ và tổng nghiệp vụ có Số dư có: là tổng nghiệp vụ có > tổng nghiệp vụ nợ Số dư nợ: là tổng nghiệp vụ nợ > tổng nghiệp vụ có 3
  4. 4.1. ĐỊNH NGHĨA: HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING TRƯỜNG ĐẠI KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 4.1.2. SƠ ĐỒ TÀI KHOẢN VÃNG LAI: Nợ Tài khoản vãng lai Có Rút tiền ra Gửi tiền vào Dư nợ: Tổng nợ > Tổng có Dư có: Tổng có> Tổng nợ 4
  5. 4.1. ĐỊNH NGHĨA: HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING TRƯỜNG ĐẠI KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG 4.1.3. ĐẶC ĐIỂM: Chủ ngân hàng và chủ tài khoản thỏa thuận với nhau về lợi tức của các nghiệp vụ đó thông qua các yếu tố sau: ü Lãi suất. ü Ngày khóa sổ tài khoản: là ngày ghi vào bên nợ hoặc bên có khoản lợi tức mà khách hàng phải trả cho ngân hàng hoặc nhận được từ ngân hàng. ü Ngày giá trị: là ngày nghiệp vụ phát sinh. Căn cứ vào số dư nợ hay dư có trên tài khoản sau mỗi nghiệp vụ để tính lợi tức nợ hay có sau mỗi nghiệp vụ phát sinh. 5
  6. 4.2. TÀI KHOẢN ĐẠI HỌCLAICHÍNH - THEO LÃI TRƯỜNG VÃNG TÀI TÍNH MARKETING SUẤT QUA LẠI VÀTÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG KHOA BẤT BIẾN Việc tính lãi và số dư trên tài khoản vãng lai theo lãi suất bất biến có bù trừ giữa các nghiệp vụ nợ, nghiệp vụ có được thực hiện bằng một trong ba phương pháp sau: 1. Phương pháp trực tiếp 2. Phương pháp gián tiếp 3. Phương pháp Hambourg. 6
  7. 4.2.1. Phương pháp trực tiếp Phương pháp này tính lãi kể từ ngày giá trị đến ngày khóa sổ của mỗi nghiệp vụ 7
  8. VÍ DỤ 1 Hãy trình bày tài khoản vãng lai của công ty X mở tại ngân hàng ABC từ ngày 01/7 đến ngày 30/9 căn cứ vào các sự kiện sau: -Lãi suất 7,2%/năm -Ngày giá trị: * Nghiệp vụ có: đẩy lùi xuống 2 ngày * Nghiệp vụ nợ: đẩy sớm lên 2 ngày -Nghiệp vụ nhờ thu thương phiếu tính từ ngày tiền thu được ghi vào tài khoản (31/8). -Các nghiệp vụ phát sinh được phản ánh vào tài khoản: 8
  9. VÍ DỤ 1 Đơn vị tính: 1.000 đồng 9
  10. VÍ DỤ 1 Giải: Đơn vị tính: 1.000 đồng 10
  11. 4.2.2. Phương pháp gián tiếp Được áp dụng từ ngày khóa sổ không xác định trước được. Theo phương pháp này việc tính lãi được thực hiện theo 3 bước: Bước 1: Tính lãi từ ngày khóa sổ lần trước tới ngày giá trị Bước 2: Tính lãi từ ngày khóa sổ lần trước tới ngày khóa sổ lần này. Bước 3: Tính lãi thực tế phải trả bằng cách lấy kết quả ở bước 2 trừ kết quả ở bước 1. 11
  12. VÍ DỤ 2 Lấy lại ví dụ 1, hãy trình bày tài khoản vãng lai của công ty X mở tại ngân hang ABC từ ngày 01/7 đến ngày 30/9 theo phương pháp gián tiếp. 12
  13. VÍ DỤ 2 Giải: Đơn vị tính: 1.000 đồng 13
  14. 4.2.3. Phương pháp Hambourg TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH - MARKETING KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG Nhược điểm của hai phương pháp trực tiếp và gián tiếp là chỉ tính được lãi vào ngày khóa sổ. Phương pháp Hambourg khắc phục được nhược điểm này. Nghĩa là phương pháp Hambourg tính được lợi tức nợ hay có sau mỗi nghiệp vụ phát sinh. Phương pháp Hambourg được thực hiện qua hai cách sau đây: * Trình bày theo thứ tự thời gian của nghiệp vụ phát sinh. * Trình bày theo thứ tự thời gian của ngày giá trị 14
  15. VÍ DỤ 3 Lấy lại ví dụ 1, hãy trình bày tài khoản vãng lai theo thứ tự thời gian nghiệp vụ phát sinh của công ty X mở tại ngân hàng ABC từ ngày 01/7 đến ngày 30/9 theo phương pháp Hambourg 15
  16. VÍ DỤ 3 Giải: Đơn vị tính: 1.000 đồng 16
  17. VÍ DỤ 4 Lấy lại ví dụ 1, hãy trình bày tài khoản vãng lai theo thứ tự thời gian ngày giá trị các nghiệp vụ phát sinh của công ty X mở tại ngân hàng ABC từ ngày 01/7 đến ngày 30/9 theo phương pháp Hambourg. 17
  18. VÍ DỤ 4 Giải: Đơn vị tính: 1.000 đồng 18
  19. 4.3. TÀI KHOẢN ĐẠI HỌCLAICHÍNH - THEO LÃI TRƯỜNG VÃNG TÀI TÍNH MARKETING SUẤT KHÔNG QUA LẠI VÀ–THAY HÀNG KHOA TÀI CHÍNH NGÂN ĐỔI Đây là trường hợp phổ biến trong quan hệ giao dịch với ngân hàng, vì thường ngân hàng áp dụng lãi suất cho vay cao hơn lãi suất tiền gửi. Tỷ suất lợi tức nợ để tính lãi cho vay theo số dư nợ trên tài khoản. Tỷ suất lợi tức có để tính lãi tiền gửi theo số dư có trên tài khoản. 19
  20. VÍ DỤ 4 Trình bày tài khoản vãng lai của công ty X mở tại ngân hàng Y từ ngày 1/1/N đến ngày 31/3/N. Biết rằng: - Tỷ suất lợi tức nợ: 14% - Tỷ suất lợi tức có: 10% - Hoa hồng bội chi: 1% tính trên số bội chi lớn nhất - Hoa hồng giữ sổ: 0,5% tính trên tổng số nghiệp vụ nợ 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2