L O G O Chương 2: BIẾN NGẪU NHIÊN
Biến NN và luật phân phối XS
1
Các số đặc trưng của biến ngẫu nhiên
2
ThS. Nguyễn Thanh 46
L O G O Bài 1: BIẾN NN VÀ LUẬT PHÂN PHỐI XS
ThS. Nguyễn Thanh Hà 47
1. Khái
niệm,
phân loại
2. Luật
phân phối
xác suất
3. Hàm
phân phối
XS
VD:
Biến ngẫu nhiên một phép tương ứng mỗi phần tử của
một số thực.
:
()
X
X

1Lấy 2 sản phẩm để kiểm tra.
1 2 3
{ , , }A A A
A1= “2 sản phẩm đó là chính phẩm”
A2= “1 chính phẩm, 1 phế phẩm”
A3= “Cả 2 sản phẩm là phế phẩm”
Số phế phẩm: 0
Số phế phẩm: 1
Số phế phẩm: 2
1
2
3
:
0
1
2
X
A
A
A

X: số phế phẩm
L O G O Bài 1: BIẾN NN VÀ LUẬT PHÂN PHỐI XS
ThS. Nguyễn Thanh Hà 48
1. Khái
niệm,
phân loại
2. Luật
phân phối
xác suất
3. Hàm mật
độ xác
suất
VD:
2Một người mua mỗi lần 1 vé số đến khi trúng số thì thôi.
Gọi Ai= “Người này mua đến lần thứ i thì trúng số”
X: số lần mua
1
2
:
1
2
...
...i
X
A
A
Ai

3Ghi nhận lượng xăng X bán được trong ngày tại một cửa
hàng kinh doanh xăng dầu. X là một số thực không âm.
L O G O
ThS. Nguyễn Thanh Hà 49
1. Khái
niệm,
phân loại
2. Luật
phân phối
xác suất
3. Hàm
phân phối
xác suất
Biến ngẫu nhiên rời rạc: là biến ngẫu nhiên mà tập giá trị
của nó là tập đếm được (hữu hạn hoặc vô hạn)
Biến ngẫu nhiên liên tục: là biến ngẫu nhiên mà tập giá trị
của nó là tập không đếm được.
Trường hợp nào biến ngẫu nhiên rời rạc, liên tục?
1Tung 3 con xúc xắc và gọi X là tổng số chấm ở mặt trên
cùng của chúng.
2Một người ném bóng vào rổ đến khi nào trúng thì dừng và
ghi lại số lần ném bóng của mình. Gọi X là số lần ném
bóng
3Đo mực nước biển ở một đảo và thấy nó dao động từ
3,3m đến 3,9m. Gọi X là mực nước biển ở đảo đó vào
một thời điểm ngẫu nhiên.
Bài 1: BIẾN NN VÀ LUẬT PHÂN PHỐI XS
L O G O
ThS. Nguyễn Thanh Hà 50
1. Khái
niệm,
phân loại
2. Luật
phân phối
XS
3. Hàm
phân phối
XS
Luật phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên là một cách
biểu diễn quan hệ giữa các biến cố của biến ngẫu nhiên
với các xác suất tương ứng của các biến cố.
Bài 1: BIẾN NN VÀ LUẬT PHÂN PHỐI XS