intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài giảng Xử lý âm thanh và hình ảnh: Chương 3

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:145

5
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Xử lý âm thanh và hình ảnh: Chương 3 - Kỹ thuật xử lý hình ảnh, cung cấp cho người học những kiến thức như khái niệm ảnh và xử lý ảnh/ Các ứng dụng xử lý ảnh; Cơ sở xử lý ảnh số; Kỹ thuật nén ảnh; Các phương pháp nén ảnh không tổn thất; Các phương pháp nén ảnh có tổn thất. Mời các bạn cùng tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài giảng Xử lý âm thanh và hình ảnh: Chương 3

  1. XỬ LÝ ÂM THANH & HÌNH ẢNH CHƯƠNG 3 KỸ THUẬT XỬ LÝ HÌNH ẢNH
  2. BÀI GIẢNG MÔN XỬ LÝ ÂM THANH & HÌNH ẢNH Chương 3: Kỹ thuật xử lý hình ảnh 7/1/24 2
  3. Chương 3- Kỹ thuật xử lý hình ảnh 3.1 Giới thiệu – Khái niệm ảnh và xử lý ảnh/ Các ứng dụng xử lý ảnh – Các giai đoạn xử lý ảnh số/ K/n ảnh số/ Các định dạng/Máu sắc.. 3.2 Cơ sở xử lý ảnh số – Cơ sở cảm nhận thị giác – Số hóa ảnh/ Biểu diễn ảnh số 7/1/24 3.3 Kỹ thuật nén ảnh 3
  4. 3.1- Giới thiệu 3.1.1- Khái niệm ảnh & xử lý ảnh a) Khái niệm ảnh: - Thông tin về vật thể hay quang cảnh được chiếu sáng mà con người quan sát và cảm nhận được bằng mắt và hệ thống thần kinh thị giác. - Biểu diễn ảnh về mặt toán học: F(x,y): trong đó x,y là tọa độ không gian 2 chiều (biến liên tục) và F (biến liên tục) là độ lớn của độ chói (ánh sáng đơn sắc) hoặc độ lớn của màu (ảnh màu). - Ảnh số là ảnh thu được từ ảnh liên tục bằng phép lấy mẫu và lượng tử hóa. 7/1/24 4
  5. 3.1- Giới thiệu 3.1.1- Khái niệm ảnh & xử lý ảnh b) Ảnh số: - Một ảnh số thường được biểu diễn dưới dạng một ma trận các điểm ảnh. + Điểm ảnh (Pixel) là một phần tử của ảnh số tại tọa độ (x, y) với mức xám hoặc màu nhất định. + Kích thước và khoảng cách giữa các điểm ảnh đó được chọn thích hợp sao cho mắt người cảm nhận sự liên tục về không gian và mức xám (hoặc màu) của ảnh số gần như ảnh thật. - Mỗi một điểm ảnh có thể được biểu diễn bằng: + 1 bit (ảnh đen trắng - ảnh nhị phân), 7/1/24 5
  6. 3.1- Giới thiệu 3.1.1- Khái niệm ảnh & xử lý ảnh b) Ảnh số: - Ảnh đen trắng: mỗi điểm ảnh được biểu diễn bằng 1 bit, các ảnh này đôi khi còn được gọi là ảnh 2 mức (Bi-level hoặc Bi-tonal images) Bức ảnh Lena đơn sắc 1 bi 7/1/24 6
  7. 3.1- Giới thiệu 3.1.1- Khái niệm ảnh & xử lý ảnh b) Ảnh số: - Ảnh đa mức xám: mỗi điểm ảnh được biểu diễn bằng các mức chói khác nhau, thường là 256 mức chói hay 8 bit cho mỗi điểm ảnh Hình ảnh thang độ xám Các mặt phẳng bit cho hình 7/1/24 của Lena 7 ảnh 8-bit thang độ xám
  8. 3.1- Giới thiệu 3.1.1- Khái niệm ảnh & xử lý ảnh b) Ảnh số: - Ảnh màu: mỗi điểm ảnh màu được biểu diễn bởi các thành phần chói và các thành phần màu. 7/1/24 8
  9. 3.1- Giới thiệu 3.1.1- Khái niệm ảnh & xử lý ảnh b) Ảnh số: - Ảnh màu: mỗi điểm ảnh màu được biểu diễn bởi các thành phần chói và các thành phần màu. 7/1/24 9
  10. 3.1- Giới thiệu 3.1.1- Khái niệm ảnh & xử lý ảnh b) Ảnh số: • Điểm ảnh: là một phần tử của ảnh số tại tọa độ (x,y) có mức xám hoặc mức màu nhất định. Kích thước và khoảng cách giữa các điểm ảnh được chọn thích hợp sao cho mắt người cảm nhận được sự liên tục về không gian mức xám (hoặc màu) của ảnh số gần giống như ảnh thật • Độ phân giải của ảnh: là mật độ điểm ảnh được chỉ thị trên một ảnh số được hiển thị • Mức xám của điểm ảnh: cường độ sáng của nó được thể hiện bằng một giá trị số tại điểm đó dpi (dots per inch) • Các thang giá=trị mức xám thông thường: 16, 32, 64, 128; 1 inch 2.54 centimeters 7/1/24 10 256 (mức phổ biến)
  11. 3.1- Giới thiệu 3.1.1- Khái niệm ảnh & xử lý ảnh b) Ảnh số: 7/1/24 11
  12. 3.1- Giới thiệu 3.1.1- Khái niệm ảnh & xử lý ảnh b) Ảnh số: 7/1/24 12
  13. 3.1- Giới thiệu 3.1.1- Khái niệm ảnh & xử lý ảnh c) Khái niệm xử lý ảnh: - Nâng cao chất lượng ảnh theo một tiêu chí nào đó (cảm nhận của con người). - Phân tích ảnh để thu được các thông tin đặc trưng giúp cho việc phân loại, nhận biết ảnh. - Hiểu ảnh đầu vào để có những mô tả về ảnh ở mức cao hơn, sâu hơn. - Là quá trình thao tác ảnh đầu vào nhằm cho ra kếtẢnh mong quả “Tốt hơn” muốn. Ảnh XỬ LÝ ẢNH 7/1/24 13 Kết luận
  14. 3.1- Giới thiệu 3.1.1- Khái niệm ảnh & xử lý ảnh d) Lịch sử về xử lý ảnh: • Bắt nguồn từ 2 ứng dụng: nâng cao chất lượng thông tin hình ảnh và xử lý số liệu cho máy tính. • Ứng dụng đầu tiên: truyền thông tin ảnh báo giữa London và NewYork vào năm 1920 qua cáp Bartlane: - Mã hóa dữ liệu ảnh → khôi phục. - Thời gian truyền ảnh: từ 1 tuần → 3 tiếng. 7/1/24 14
  15. 3.1- Giới thiệu 3.1.1- Khái niệm ảnh & xử lý ảnh d) Lịch sử về xử lý ảnh: • Ảnh 15 mức độ xám được truyền từ London đến NewYork, năm 1929. (McFarlane) • Hệ thống đầu tiên có khả năng mã hóa hình ảnh với mức xám là 5. • Trong khoảng thời gian này mới chỉ nói đến ảnh số, chưa nói đến xử lý ảnh số (chưa có máy tính). • Năm 1964: ảnh mặt trăng được đưa về trái đất thông qua máy chụp của tàu Ranger 7 để cho máy tính xử lý (chỉnh 7/1/24 méo). 15
  16. 3.1- Giới thiệu 3.1.1- Khái niệm ảnh & xử lý ảnh d) Lịch sử về xử lý ảnh: • Cùng với các ứng dụng trong khám phá vũ trụ, các kỹ thuật xử lý ảnh cũng bắt đầu trong y học từ cuối 1960s và đầu 1970s. • Đến nay, xử lý ảnh có một bước tiến dài trong nhiều ngành khoa học, từ ứng dụng đơn giản đến phức tạp. • Mô hình hệ thống xử lý ảnh (góc độ người dùng) 7/1/24 16
  17. 3.1- Giới thiệu 3.1.2- Các ứng dụng của xử lý ảnh • Xử lý ảnh vệ tinh, ảnh viễn thám • Thiên văn, nghiên cứu không gian, vũ trụ • Thăm dò địa chất • Y tế • Robot, tự động hóa • Giám sát phát hiện chuyển động • Tách ghép ảnh và video,… 7/1/24 17
  18. Xử lý số ảnh: 3.1- Giới thiệu § Phân vùng ảnh (Segmentation) § Phân tích ảnh (Analyse): có được sự mô tả về ảnh, xác định biên ảnh. Biến đổi ảnhgiai đoạnthành ảnh rời rạc: 3.1.3- dữ liệutương tự xử lý ảnh số § Nén Các ảnh (Compression) §Lấy mẫu (rời rạc về mặt khôngExtraction)... § Trích chọn các đặc tính (Feature gian) §Lượng tử hóa(rời(Enhancement): nhằm loại bỏ các suy giảm § Tăng cường ảnh rạc về mặt biên độ). (degradation) trong ảnh: lọc độ tương phản, khử nhiễu, nổi màu,… § Khôi phục ảnh (Restoration). § Phát hiện biên (Egde Detection) Hệ quyết định: Tùy mục đích của ứng dụng mà chuyển sang giai đoạn khác là hiển thị, nhận dạng, phân lớp, truyền thông… §Là giai đoạn quan trọng nhất. §Thiết bị thu nhận: các ông ghi hình chân không (vidicon, plumbicon v.v.) hoặc thiết bị cảm biến 7/1/24 quang điện bán dẫn CCD (Charge-Coupled 18
  19. 3.1- Giới thiệu 3.1.4- Các thành phần của hệ thống xử lý ảnh số 7/1/24 19
  20. 3.1- Giới thiệu 3.1.4- Các thành phần của HT xử lý ảnh số a) Thiết bị thu nhận hình ảnh: - Biến đổi quang-điện (biến đổi hình ảnh quang học thành tín hiệu điện dưới dạng analog/ số). - Có nhiều dạng cảm biến cho phép làm việc với ánh sáng nhìn thấy hoặc hồng ngoại. - Hai loại thiết bị biến đổi quang – điện chủ yếu thường được sử dụng là đèn ghi hình điện tử và CCD. b) Bộ xử lý ảnh chuyên dụng: - Chip xử lý ảnh chuyên dụng (thực hiện nhanh các lệnh 7/1/24 chuyên dùng trong xử lý ảnh. 20
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
22=>1