intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài tập chọn lọc Hình học lớp 10

Chia sẻ: Miêu Hắc | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:3

410
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Tài liệu "Bài tập chọn lọc Hình học lớp 10" gồm có 5 vấn đề được trình như sau: Các bài toán về phép cộng và phép trừ, chứng minh đẳng thức vectơ, xác định một điểm thỏa hệ thức vectơ. Tìm tập hợp điểm, biểu diễn một vectơ theo hai vectơ khác,...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài tập chọn lọc Hình học lớp 10

Hình Học 10 Đại Cương Về Vectơ - Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG<br /> <br /> Tel: 0976 071 956<br /> <br /> Bài tập chọn lọc hình học 10<br /> Vấn đề 1: Các bài toán về phép cộng và phép trừ<br /> → −<br /> →<br /> −<br /> → −<br /> → −<br /> Bài 1: Cho ∆ ABC đều cạnh a. Tính AB + AC ; AB − AC .<br /> −<br /> → −<br /> → −<br /> −<br /> →<br /> Bài 2: Cho hình vuông ABCD cạnh a. Tính AB + AC + AD .<br /> <br /> G<br /> <br /> Bài 3: Cho tam giác ABC. Gọi A , B , C lần lượt là trung điểm các cạnh BC, CA, AB. Chứng<br /> minh rằng<br /> −→ − → −→ →<br /> −<br /> −<br /> −<br /> −<br /> AA + BB + CC = 0<br /> Bài 4: Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Chứng minh rằng<br /> <br /> D<br /> Ũ<br /> <br /> N<br /> <br /> −<br /> → −<br /> −<br /> → −<br /> → →<br /> −<br /> GA + GB + GC = 0<br /> (sử dụng công thức này cho các bài sau)<br /> <br /> Bài 5: Các tam giác ABC và A B C có trọng tâm lần lượt là G và G . Chứng minh rằng:<br /> <br /> C<br /> <br /> −→ 1 −→ − → −→<br /> −<br /> −<br /> −<br /> −<br /> GG =<br /> AA + BB + CC<br /> 3<br /> <br /> N<br /> <br /> N<br /> <br /> G<br /> <br /> Ọ<br /> <br /> Bài 6: Cho lục giác ABCDEF . Gọi M , N , P , Q, R, S lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, BC,<br /> CD, DE, EF , F A. Chứng minh rằng hai tam giác M P R và N QS có cùng trọng tâm.<br /> Bài 7: Cho tứ giác M N P Q. Chứng minh:<br /> −<br /> → − → −→ − →<br /> −<br /> −<br /> −<br /> 1. P Q + M N = P N + M Q<br /> 2. Gọi A, B, C, D lần lượt là trung điểm của các cạnh M N , N P , P Q, QN . Chứng minh<br /> − → −→ −→ −<br /> −<br /> −<br /> −<br /> → →<br /> −<br /> a. M B + N C + P D + QA = 0<br /> b. Gọi O là giao điểm của AC và BD. Chứng minh<br /> <br /> YỄ<br /> <br /> −<br /> → −<br /> −<br /> → −<br /> → −→ →<br /> −<br /> −<br /> OA + OB + OC + OD = 0<br /> <br /> G<br /> U<br /> <br /> Bài 8: Cho tứ giác ABCD. Gọi M , N lần lượt là trung điểm của các cạnh AB, CD. Điểm K là<br /> điểm đối xứng của M qua N . Chứng minh<br /> −→ −<br /> −<br /> −<br /> → −<br /> −<br /> →<br /> 1. M K = AD + BC<br /> −→ −<br /> −<br /> → −→<br /> −<br /> 2. M K = AC + BD<br /> Bài 9: Cho 6 điểm A, B, C, D, E, F . Chứng minh rằng<br /> <br /> N<br /> <br /> −<br /> −<br /> → −<br /> −<br /> → −<br /> → −<br /> → −<br /> −<br /> → −→ −<br /> −<br /> → −→ −<br /> −<br /> −<br /> →<br /> AD + BE + CF = AE + BF + CD = AF + BD + CE<br /> <br /> Bài 10: Tam giác ABC là tam giác gì nếu thỏa mãn:<br /> −<br /> → −<br /> →<br /> −<br /> → −<br /> →<br /> 1. AB + AC = AB − AC<br /> −<br /> → −<br /> →<br /> −<br /> → −<br /> →<br /> 2. AB + AC vuông góc với AB + CA.<br /> <br /> Vấn đề 2: Chứng minh đẳng thức vectơ<br /> Bài 1: Cho tam giác ABC. Gọi K là điểm đối xứng của B qua trọng tâm G. Chứng minh<br /> → 1 − −→<br /> → −<br /> → −<br /> →<br /> −→ 2 −<br /> −<br /> 1 −<br /> AK = AC − AB, CK = − AB + AC<br /> 3<br /> 3<br /> 3<br /> <br /> GV chuyên toán tại Quận 7<br /> <br /> Đăng kí học: 0976071956<br /> <br /> Page 1 of 3<br /> <br /> Hình Học 10 Đại Cương Về Vectơ - Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG<br /> <br /> Tel: 0976 071 956<br /> <br /> Bài 2: Cho tam giác ABC. Gọi M là trung điểm của AB và N là một điểm trên cạnh AC sao cho<br /> N C = 2N A. Gọi K là trung điểm của M N .<br /> → 1−<br /> →<br /> −→ 1 −<br /> −<br /> 1. Chứng minh rằng AK = AB + AC<br /> 4<br /> 6<br /> −→ 1 −<br /> −<br /> → 1−<br /> →<br /> 2. Gọi D là trung điểm của BC. Chứng minh KD = AB + AC<br /> 4<br /> 3<br /> Bài 3: Cho tam giác ABC. M thuộc cạnh BC sao cho M B = 2M C. Chứng minh rằng<br /> −→ 1 −<br /> −<br /> → 2−<br /> →<br /> AM = AB + AC<br /> 3<br /> 3<br /> <br /> D<br /> Ũ<br /> <br /> C<br /> <br /> Bài 1: Cho tam giác ABC. Tìm điểm M sao cho<br /> −→<br /> −<br /> −→<br /> −<br /> −→ →<br /> −<br /> −<br /> a) M A + 2M B + 3M C = 0<br /> −→<br /> −<br /> −→<br /> −<br /> −→ →<br /> −<br /> −<br /> b) M A + 2M B − 3M C = 0<br /> −→<br /> −<br /> −→<br /> −<br /> −→<br /> −<br /> −<br /> →<br /> c) M A − 2M B + 4M C = 2AC<br /> −→<br /> −<br /> −→<br /> −<br /> −→ −<br /> −<br /> →<br /> d) −M A − 2M B + 5M C = AC<br /> Bài 2: Cho tứ giác ABCD. Tìm điểm M thỏa mãn hệ thức<br /> <br /> N<br /> <br /> G<br /> <br /> Vấn đề 3: Xác định một điểm thỏa hệ thức vectơ. Tìm tập hợp<br /> điểm<br /> <br /> Ọ<br /> <br /> −→ − → − → − → →<br /> −<br /> −<br /> −<br /> −<br /> −<br /> MA + MB + MC + MD = 0<br /> <br /> G<br /> <br /> Bài 3*: Cho tam giác ABC. Tìm tập hợp các điểm M sao cho<br /> <br /> N<br /> <br /> −→ − → − →<br /> −<br /> −<br /> −<br /> −→<br /> −<br /> −→<br /> −<br /> −→<br /> −<br /> 2 M A + M B + M C = M A + 2M B + 3M C<br /> <br /> N<br /> <br /> Bài 4: Cho tam giác ABC. Tìm tập hợp các điểm M thỏa mãn:<br /> − → −→<br /> −<br /> −<br /> −→ − →<br /> −<br /> −<br /> a) M A + M B = M B + M C<br /> −→ − →<br /> −<br /> −<br /> −→ − →<br /> −<br /> −<br /> b) M A − M B = M A + M C<br /> <br /> YỄ<br /> <br /> Bài 5: Cho tam giác ABC. Tìm tập hợp các điểm M thỏa<br /> <br /> G<br /> U<br /> <br /> −→ − → − →<br /> −<br /> −<br /> −<br /> −<br /> →<br /> M A + M B + M C = AB<br /> <br /> Vấn đề 4: Biểu diễn một vectơ theo hai vectơ khác<br /> <br /> N<br /> <br /> Bài 1: Cho ∆ABC, M là trung điểm BC.<br /> −→<br /> −<br /> − −<br /> → →<br /> a) Tính AN theo AB, AC.<br /> −→<br /> −<br /> −→<br /> −<br /> −→<br /> −<br /> − −<br /> → →<br /> b) Lấy N thỏa N B = k N C, (k = 1). Tính AN theo AB, AC.<br /> Bài 2: Cho ∆ABC, trọng tâm G, gọi D là điểm đối xứng của A qua B và E là điểm trên cạnh AC<br /> 2<br /> sao cho AE = AC.<br /> −→ −→<br /> − −5<br /> − −<br /> → →<br /> a) Tính DE, DG theo AB, AC.<br /> b) Chứng minh D, G, E thẳng hàng.<br /> −→ −→<br /> −<br /> −<br /> −→<br /> −<br /> −→<br /> −<br /> c) Gọi K thỏa KA + KB + 3KC = 2KD. Chứng minh KG, CD song song.<br /> −<br /> −<br /> →<br /> →<br /> 3−<br /> Bài 3: Cho tam giác ABC. Gọi D là điểm định bởi AD = AC, I là trung điểm của DB. M là<br /> 4<br /> −→<br /> −<br /> −<br /> −<br /> →<br /> điểm thỏa: BM = xBC, (x ∈ R).<br /> −<br /> →<br /> − −<br /> → →<br /> a) Tính AI theo AB, AC.<br /> GV chuyên toán tại Quận 7<br /> <br /> Đăng kí học: 0976071956<br /> <br /> Page 2 of 3<br /> <br /> Hình Học 10 Đại Cương Về Vectơ - Thầy NGUYỄN NGỌC DŨNG<br /> <br /> Tel: 0976 071 956<br /> <br /> −→<br /> −<br /> − −<br /> → →<br /> b) Tính AM theo x và AB, AC.<br /> c) Tìm x sao cho A, I, M thẳng hàng.<br /> Bài 4: Cho hình bình hành ABCD. M , N là 2 điểm lần lượt trên đoạn AB và CD sao cho AB =<br /> 3AM , CD = 2CN .<br /> −→<br /> −<br /> − −<br /> → →<br /> a) Tính AN theo AB, AC.<br /> −<br /> →<br /> − −<br /> → →<br /> b) Gọi G là trọng tâm của tam giác M N B, tính AG theo AB, AC.<br /> BC<br /> .<br /> c) AG cắt đường thẳng BC tại I. Tính<br /> BI<br /> <br /> G<br /> <br /> Vấn đề 5: Chứng minh 3 điểm thẳng hàng và 3 đường thẳng đồng<br /> quy<br /> <br /> N<br /> <br /> G<br /> U<br /> <br /> YỄ<br /> <br /> N<br /> <br /> N<br /> <br /> G<br /> <br /> Ọ<br /> <br /> C<br /> <br /> D<br /> Ũ<br /> <br /> N<br /> <br /> Bài 1: Cho tứ giác ABCD, M và N lần lượt là trung điểm của AD và BC. Chứng minh rằng trung<br /> điểm các đoạn thẳng AB, CD và M N thẳng hàng.<br /> AM<br /> =<br /> Bài 2*: Cho lục giác đều ABCDEF . Gọi M , N lần lượt trên các đoạn AC và AE sao cho<br /> CM<br /> EN<br /> = k. Tìm k để B, M , N thẳng hàng.<br /> AN<br /> Bài 3: Cho tứ giác ABCD. Gọi A1 , B1 , C1 , D1 là trọng tâm các tam giác BCD, ACD, ABD và<br /> ABC. Chứng minh các đường thẳng AA1 , BB1 , CC1 , DD1 đồng quy tại G và G là trọng tâm của<br /> tứ giác.<br /> Bài 4: Đường tròn tâm I nội tiếp tam giác ABC tiếp xúc với BC tại D. Chứng minh rằng trung<br /> điểm BC, trung điểm AD và I thẳng hàng.<br /> Chú ý:<br /> −<br /> → −<br /> →<br /> Chứng minh hai điểm trùng nhau: AC = AC ⇔ M ≡ M<br /> − −<br /> → →<br /> Chứng minh 3 điểm thẳng hàng: AB, AC cùng phương khi và chỉ khi A, B, C thẳng hàng.<br /> −<br /> → −<br /> −<br /> → −<br /> →<br /> Qui tắc 3 điểm: Cho 3 điểm A, B, C ta luôn có AB + BC = AC<br /> −<br /> → −<br /> −<br /> → −<br /> →<br /> Qui tắc hình bình hành: Cho hình bình hành ABCD. Khi đó ta có AB + AD = AC<br /> −<br /> → −<br /> →<br /> −<br /> →<br /> Qui tắc trung điểm: Cho 3 điểm A, B, C; I là trung điểm BC. Khi đó ta có AB + AC = 2AI<br /> <br /> GV chuyên toán tại Quận 7<br /> <br /> Đăng kí học: 0976071956<br /> <br /> Page 3 of 3<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2