Bài tập Kinh tế vĩ mô - Bài tập nhóm
lượt xem 50
download
Kinh tế học vĩ mô là một phân ngành của kinh tế học chuyên nghiên cứu về các chỉ tiêu cộng hưởng,các chỉ số giá cả để từ đó hiểu cách hoạt động của cả nền kinh tế.Bạn đang làm bài tập nhóm môn Kinh tế vĩ mô và cần tài liệu để tham khảo cho bài làm của mình, đây là tài liệu rất hay dành cho bạn.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài tập Kinh tế vĩ mô - Bài tập nhóm
- Câu 1: Số liêu GDP và GNP cua Viêt Nam (theo USD) từ 2006 đên 2010: ( đơn vị: tỷ USD ) ̣ ̉ ̣ ́ Năm 2006 2007 2008 2009 2010 GDP 60.88 71.13 89,83 91,85 102.2 GNP 58.8 67.3 76.6 79.7 92.4 ( Nguồn: CIA World Fact ) Tôc độ tăng trưởng: (đơn vi: %) ́ ̣ Năm 2006 2007 2008 2009 2010 Tôc độ ́ 8.23 8.46 6.31 5.32 6.78 ̣ ́ Nhân xet: Tốc độ tăng tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2006 đạt 8,23%, năm 2007 đạt 8,46%, năm 2008 đạt 6,31%, năm 2009 đạt 5,32% và năm 2010 đạt 6,78%. Bình quân thời kỳ 2006-2010, tăng trưởng kinh tế đạt 7,01%/năm, trong đó bình quân giai đoạn 2006-2007 đạt 8,34%; bình quân giai đoạn 2008-2010 đạt 6,14% do ảnh hưởng của lạm phát tăng cao và suy thoái kinh tế thế giới. Cụ thể tăng trưởng ba khu vực kinh tế như sau: - Khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,34%/năm thời kỳ 2006-2010, trong đó giai đoạn 2006-2007 tăng 3,72%; giai đoạn 2008-2010 tăng 3,09%. - Khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 7,94%/năm thời kỳ 2006-2010, trong đó giai đoạn 2006-2007 tăng 10,30%; giai đoạn 2008-2010 tăng 6,40%. - Khu vực dịch vụ tăng 7,73%/năm thời kỳ 2006-2010, trong đó giai đoạn 2006-2007 tăng 8,57%; giai đoạn 2008-2010 tăng 7,17%. Tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người tăng từ 11694 nghìn đồng năm 2006 lên 22778 nghìn đồng năm 2010, gấp gần 2 lần, tương đương 11084 nghìn đồng. Nếu tính theo USD (Theo tỷ giá hối đoái bình quân năm), tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người tăng từ 730 USD năm 2006 lên 1168 USD năm 2010, gấp 1,6 lần, tương đương 438 USD. Câu 2: Theo em, lam phat không phai luôn luôn là môt hiên tượng không tôt cho nên kinh tê. Vi: ̣ ́ ̉ ̣ ̣ ́ ̀ ́̀ Giá trị của đồng tiền được đảm bảo bởi một lượng hàng hóa nhất định. Lạm phát là khi quốc gia nào đó có ít hàng hóa tuy nhiên tiền thì lại nhiều, bởi vì chúng làm mất đi tính hài hòa giữa đồng tiền và hàng hóa nên cũng có một số vai trò nhất định trong kinh tế. Chẳng hạn trong thời bao cấp sản lượng hàng hóa của chúng ta rất thấp, bên cạnh đó chúng ta cần phải trả công (lương) cho công nhân, lúc này tiền giấy được in hàng loạt để trả cho công nhân. Như vậy, tiền thì nhiều mà không mua được gì --> giá trị đồng tiền mất hẳn--> nền kinh tế chúng ta lúc bấy giờ lâm vào khủng hoảng trầm trọng vì lạm phát quá cao. Tuy nhiên, hầu hết những nước đang phát triển đều cần lạm phát ở mức độ phù hợp (ít hoặc lạm phát trung bình) tức là có thể điều chỉnh được. Nó sẽ thúc đẩy nền kinh tế phát triển mạnh hơn. Vì khi giá trị đồng tiền giảm xuống lúc này chúng ta cần thúc đẩy mạnh hơn nền kinh 1
- tế nhằm tạo ra nhiều sản phẩm hơn thông qua việc tăng sản xuất, áp dụng khoa học kỹ thuật, thay đổi phương thức sản xuất,... Chung quy lại, lạm phát vừa có lợi vừa có hại. lợi khi lam phát thấp hoặc vừa phải. Và nền kinh tế sẽ lâm vào khủng hoảng khi lạm phát cao hoặc siêu lạm phát (lạm phát không điều chỉnh được). Số liêu về tỉ lệ lam phat và tỉ lệ thât nghiêp cua Viêt Nam từ 2004 đên 2008: ̣ ̣ ́ ́ ̣ ̉ ̣ ́ ( Đơn vi: % ) ̣ Năm 2004 2005 2006 2007 2008 Tỉ lệ lam phat ̣ ́ 9.5 8.3 7.5 8.3 24.4 Tỉ lệ thât nghiêp ́ ̣ 1.9 2.4 3.2 4.3 2.38 (Nguồn: CIA World Fact ,ngày 17/9/2009) Nhận xét: Theo bảng số liệu ta có thể thấy sự chênh lệch khá lớn giũa tỉ lệ thất nghiệp và tỉ lệ lạm phát, tỉ lệ lạm phát lớn hơn nhiều so với tỉ lệ thất nghiệp: - Năm 2004 tỉ lệ lạm phát lớn gấp 5 lần tỉ lệ thất nghiệp, năm 2005 là 3.5 lần, năm 2006 là 3.75 lần.năm 2007 giảm xuống còn 1.76 lần, đến 2008 con số này đã tăng lên đến 10,25 lần ...quá chóng mặt. Tỉ lệ thất nghiệp cũng có những biến động, nếu như năm 2004 là 1.9%, năm 2005 lại là - 2.4%, tới năm 2006 là 2%, năm 2007 tăng lên 4.3% và năm 2008 chỉ con 2.38%. ̀ Tỉ lệ lạm phát cao nhất: 24,4%(năm 2008). - Tỉ lệ thất nghiệp cao nhất: 4.3%(năm 2007). - Tuy nhiên ta có thể nhận thấy rằng tỷ lệ lạm phát và thất nghiệp có mối quan hệ với nhau.trong giai đoạn năm 2004-2006,tỉ lệ lạm phát giảm thì đồng thời kéo theo sự tăng lên nhanh chóng của tỉ lệ thất nghiệp. Tỉ lệ lạm phát năm 2004 là 9.5%,năm 2005 giảm còn 8.3%, ngược lại tỉ lệ thất nghiệp năm 2004 chỉ là 1.9% thì sang năm 2005 đã tăng lên là 2.4%. Từ đó ta có thể nhận thấy,nếu lạm phát thấp hoặc vừa phải, giữa thất nghiệp và lạm phát có mối quan hệ nghich biến với nhau. Sự giảm của tỉ lệ lạm phát phải đánh đổi bằng sự tăng lên của thất nghiệp và ngược lại. Câu 3: Hiệu ứng đuổi kịp: một nước có xuất phát điểm thấp thường sẽ tăng trưởng với tốc độ cao hơn (yếu tố khác không thay đổi). Ví dụ: Việt Nam bắt đầu cải cách và mở cửa từ năm 1986,kể từ đó kinh tế tăng trưởng nhanh và duy trì liên tục trong hơn 20 năm qua,cụ thể tốc độ tăng truởng trung bình trong giai đoạn 1986-1990 là 4,8%, 1991-1995 là 8,2%,1996-2000 là gần 7%, 2001-2007 là 7,5%. 2
- Trong khi đó nền kinh tế số 1 thế giới (Mỹ): GDP năm 2005:tăng 3,1%, năm 2008 tăng 0%,năm 2009: giảm 2,6%, năm 2010: tăng 2,9%... *Ví dụ cho thấy chính phủ Việt Nam quan tâm đến nhân tố con người: Nhận thấy một quốc gia không thể có nguồn nhân lục tốt nếu như tỉ lệ lao động qua đào tạo thấp,ti lệ trẻ em suy dinh duỡng, tỉ lệ nghèo đói cao,…, vì vậy chính phủ đã có những chính sách về y tế, giáo dục, xoá đói giảm nghèo,… để từng bước nâng cao chất lượng con người như: - Phấn đấu giảm tỷ lệ nghèo giảm từ 58% năm 1993 xuống còn 19,5% năm 2004. - Tỷ lệ trẻ tử vong sau khi sinh đã được giảm đáng kể, trong khi sức khỏe bà mẹ đã được nâng cao hơn rất nhiều. - Công tác phòng chống một số bệnh dịch được thực hiện tương đối hiệu quả, trong khi bảo vệ môi trường cũng được củng cố nhằm bảo đảm phát triển bền vững…. Hai ví dụ điên hinh: ̉ ̀ - Một hệ thống giáo dục thống nhất đã được thành lập, với quy mô tăng ở mọi cấp học và nhiều hình thức giáo dục khác nhau. Việt Nam hiện có 150 trường đại học và 226 trường cao đẳng, khoảng gần 1 triệu đơn vị đào tạo nghề, gần 1.200 tổ chức khoa học và công nghệ với gần 53 nghìn cán bộ khoa học và công nghệ, là những cơ sở quan trọng để tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao. - Và Bộ trưởng Nguyễn Thiện Nhân đã dành nhiều công sức trực tiếp giải quyết những vấn đề nóng bỏng trong ngành giáo dục. Đích thân Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng cũng quan tâm chỉ đạo Bộ này và các ngành có liên quan làm tất cả những gì có thể để cải thiện tình hình và đẩy mạnh phát triển giáo dục, coi đấy là một trong những ưu tiên lớn của quốc gia. Việc làm gần đây nhất là Thủ tướng chỉ thị đẩy mạnh vấn đề cho các sinh viên nghèo vay vốn ngân hàng với thuế suất ưu đãi để đi học… Từ đây, có thể thấy chính phủ Việt Nam luôn quan tâm chú trọng đến nhân tố con người_nhân tố quan trọng nhất góp phần làm cho đất nước ta ngày càng giàu mạnh nói chung và sự phát triển của kinh tế nói riêng. Câu 4: Khai quat Ngân hang hiên nay ở Viêt Nam: ́ ́ ̀ ̣ ̣ Từ khi có cải tổ năm 1990, hệ thống ngân hàng Việt nam trở thành một hệ thống với 2 cấp độ, cao nhất là ngân hàng Nhà nước Việt nam với tư cách là ngân hàng Trung Ương. Tiêp theo, là ́ "các trung gian tài chính", là các "ngân hàng thương mại", được chia thành 4 loại như sau: 1. Các ngân hàng quốc doanh ("State Owned Commercial Banks"): 1. Ngân hàng Nông ngiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam (Agribank) 267.000 tỉ 2. Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) 202.000 tỉ 3. Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank) 4. Ngân hàng Công thương Việt Nam (Vietinbank) 5. Ngân hàng Phát triển Việt Nam (VDB) 6. Ngân hàng Chính sách xã hội Việt Nam 7. Ngân hàng Phát triển nhà đồng bằng sông Cửu Long (MHB) 8. Quỹ Tín dụng Nhân dân 3
- 2. Các ngân hàng cổ phần ("Joint Stock Commercial Banks"): ( có khoang 37 Ngân hang cổ phân ) ̉ ̀ ̀ 3.Các ngân hàng liên doanh: ( có khoang 6 Ngân hang liên doanh ) ̉ ̀ 4. Các ngân hàng nước ngoài: (Foreign Banks") ( có khoang 31 Ngân hang nước ngoai ) ̉ ̀ ̀ Ngoài ra còn có: 6 ngân hàng liên doanh, 6 công ty tài chính và 10 công ty cho thuê tài chính, 926 tổ chức tín dụng nhân dân và 46 văn phòng đại diện của các ngân hàng nước ngoài. Hơn nữa, hiện nay NHNN đã chấp nhận về nguyên tắc cho ra đời thêm 4 NHNN cổ phần. Chức năng hoat đông cua Ngân hang Quôc Doanh: ̣ ̣ ̉ ̀ ́ Ngân hàng quốc doanh: Là ngân hàng mà trong đó nhà nước chiếm cổ phần đa số, số cổ phần còn lại là của các cá nhân và tổ chức kinh tế khác. (Trước khi có chính sách cổ phần hóa các doanh nghiệp nhà nước thì những ngân hàng loại này hoàn toàn thuộc sở hữu nhà nước). Ngân hàng quốc doanh có chức năng kinh doanh hàng hóa là tiền tệ. Ngân hàng quôc doanh ́ chịu sự giám sát, kiểm tra và điều hành của ngân hang nhà nước. Tiêu biểu cho hệ thống này bao gồm ngân hàng Công thương, Nông nghiệp, Ngoại thương và ngân hàng Đầu tư. ̀ ̣ ̣ ̃ ́ Tinh trang chay đua lai suât: Trái với dự đoán của nhiều chuyên gia, "cuộc đua" lãi suất của các ngân hàng thương mại không dừng lại ở "đỉnh" 15,5%/năm mà tiếp tục "nóng", với lãi suất huy động lên tới 18%/năm (ngày 9/12/2010). Ngày 8-12, lãi suất huy động VND được một số ngân hàng (NH) thương mại đồng loạt đẩy lên mức "ngất ngưởng". Tại NH TMCP Kỹ thương (Techcombank), mức lãi suất cao nhất được thông báo áp dụng trong "3 ngày vàng" là 17%/năm, chưa kể mức cộng thưởng có thể lên tới 0,6%/năm, tức là lãi suất cao nhất mà khách hàng nhận được là 17,6%/năm. Sự "mở màn" của Techcombank đã khiến hệ thống NH gần như rơi vào tình trạng "hoảng loạn", bởi họ lo sợ tình trạng người dân đổ xô đi rút tiền ở các NH khác để gửi tại Techcombank. Thực tế, sự lo lắng của các NH trong hệ thống cũng có cơ sở, vì mức lãi suất huy động phổ biến dao động trong khoảng 14-15%/năm, nên nếu có "anh" nào huy động tới hơn 17% thì sự xáo trộn chắc chắn sẽ xảy ra. Ngay sau Techcombank, nhiều NH khác đã thay đổi lãi suất huy động, nhưng không thông tin rộng rãi mà chỉ quảng cáo rầm rộ trên các biển quảng cáo trước cửa NH. NH TMCP Đông Nam Á (SeABank) thông báo lãi suất huy động lên 18%/năm, nhưng chỉ áp dụng từ khoảng trưa ngày 8-12 đến 16h cùng ngày. NH TMCP Quốc tế (VIB) cũng áp dụng lãi suất 17,3%/năm. Sự "bất thường" này của một số NH đã giúp nhiều khách hàng hưởng lợi và rõ ràng, tình trạng rút tiền từ nơi này để chuyển sang nơi khác đã diễn ra ngay trong ngày 8-12. Có NH thậm chí còn cho nhân viên gọi điện đến những khách hàng "ruột" để "mời chào" lãi suất cao, kêu gọi gửi tiền tại NH mình, song do thời hạn huy động ngắn nên hệ thống NH mới chỉ "lung lay" nhẹ, chứ chưa thực sự bị biến động. 4
- Và nhiều chuyên gia cho rằng, đã đến lúc lãi suất huy động cần phải điều chỉnh để "đối phó" với lạm phát, song không có nghĩa là NH "ồ ạt" tăng nóng. Sự cá biệt của một số NH trong mấy ngày gần đây đã gây ảnh hưởng xấu đến thị trường tiền tệ cũng như tâm lý của người dân, tạo áp lực cho DN. Có thể noi: ́ “Khi lãi suất tiền huy động tiền đồng tăng cao, đương nhiên các doanh nghiệp đi vay vốn phải chịu lãi suất cao hơn nữa để bù vào cho ngân hàng. Chi phí sản xuất sẽ tăng. Huy động vốn đầu vào tăng thì đầu ra cũng sẽ tăng cao. Về dài hạn, việc các ngân hàng chạy đua tăng lãi suất này sẽ ảnh hưởng tới tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế trong năm nay." Câu 5: Ba công cụ chủ yêu cua Ngân Hang trung ương để kiêm soat mức cung tiên ́ ̉ ̀ ̉ ́ ̀ ̀ ́ trong nên kinh tê: 1.Hoat dông thị trường mở: ̣ ̣ Thị trường mở là thị trường tiên tệ cua Ngân Hang trung ương sử dung để mua ban trai phiêu ̀ ̉ ̀ ̣ ́ ́ ́ kho bac nhà nước. Muôn tăng mức cung tiên, ngân hang trung ương sẽ mua trai phiêu ở thị trường ̣ ́ ̀ ̀ ́ ́ mở. Kêt quả là ngân hang trung ương đã đưa vao thị trường môt lượng tiên cơ sở băng cach tăng ́ ̀ ̀ ̣ ̀ ̀ ́ dự trữ cua cac ngân hang thương mai, dân đên tăng khả năng cho vay, tăng mức tiên gửi nhờ số ̉ ́ ̀ ̣ ̃ ́ ̀ nhân tiên. Kêt quả cuôi cung là mức cung tiên đã tăng gâp đôi so với mức mua tin phiêu cua ngân ̀ ́ ́̀ ̀ ́ ́ ́ ̉ hang trung ương. Để có kêt quả ngược lai ngân hang trung ương sẽ ban trai phiêu cua chinh phu. ̀ ́ ̣ ̀ ́ ́ ́ ̉ ́ ̉ 2.Quy đinh tỉ lệ dự trữ băt buôc: ̣ ́ ̣ Tỉ lệ dự trữ thâp, số nhân tiên sẽ lớn là điêu kiên thuân lợi để mở rông tin dung, tăng nhanh ́ ̀ ̀ ̣ ̣ ̣ ́ mức cung tiên. Ngân hang trung ương là cơ quan duy nhât có quyên ra quyêt đinh về tỉ lệ dự trữ băt ̀ ̀ ́ ̀ ̣́ ́ buôc đôi với cac ngân hang thương mai. Khi thay đôi quy mô cua tỉ lệ nay, ngân hang trung ương ̣ ́ ́ ̀ ̣ ̉ ̉ ̀ ̀ đã không chế một cach gian tiêp nhưng manh mẽ đên mức cung tiên. Sử dung công cụ nay thường ́ ́ ́ ́ ̣ ́ ̀ ̣ ̀ có hiêu quả cao và tac đông nhanh chong đên hoat đông cho vay nhưng cung gây khó khăn cho hoat ̣ ́ ̣ ́ ́ ̣ ̣ ̃ ̣ đông cua thị trường tai chinh. ̣ ̉ ̀ ́ ̀ ̉ ̃ ́ ́ ́ 3.Điêu chinh lai suât chiêt khâu: Lai suât chiêt khâu là lai suât qui đinh cua ngân hang trung ương khi họ cho cac ngân hang ̃ ́ ́ ́ ̃ ́ ̣ ̉ ̀ ́ ̀ thương mai vay tiên để đam bao có đây đủ hoăc tăng thêm dự trữ cac ngân hang thương mai. Khi ̣ ̀ ̉ ̉ ̀ ̣ ́ ̀ ̣ lai suât chiêt khâu thâp hơn lai suât thị trường và đieu kiên cho vay thuân lợi sẽ là tin hiêu khuyên ̃ ́ ́ ́ ́ ̃ ́ ̀ ̣ ̣ ́ ̣ ́ khich cac ngân hang thương mai vay tiên để tăng dự trữ và mở rông viêc cho vay, dân đên mức ́ ́ ̀ ̣ ̀ ̣ ̣ ̃ ́ cung tiên sẽ tăng lên. Khi hoat đông cua thị trường mở chưa phat triên thì công cụ nay trở nên quan ̀ ̣ ̣ ̉ ́ ̉ ̀ ̣ trong. Ngoai ba công cụ chủ yêu trên ngân hang trung ương con có cac công cụ khac như kiêm soat ̀ ́ ̀ ̀ ́ ́ ̉ ́ tin dung chon loc, quy đinh trức tiêp đôi với lai suât ( tiên gửi tiêt kiêm, cho vay,…). ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ́ ́ ̃ ́ ̀ ́ ̣ Ví du: (ở Viêt Nam ) ̣ ̣ 5
- Về nghiệp vụ thị trường mở: - Tại Việt Nam vao năm 2005. Phó Thống đốc Ngân hàng Trung ương - ông Nguyễn Đồng ̀ Tiến - cho biết, nghiệp vụ thị trường mở bước đầu đã phát huy vai trò điều tiết vốn khả dụng của các tổ chức tín dụng. Khối lượng giao dịch nghiệp vụ thị trường mở theo cả 2 chiều mua và bán giấy tờ có giá tăng mạnh qua các năm. - Trong 6 tháng đầu năm, SBV đã tổ chức 68 phiên giao dịch (cùng kỳ năm 2004 là 56 phiên) với khối lượng trúng thầu đạt 51.711 tỷ, tăng 171% so với cùng kỳ năm trước. Mỗi phiên giao dịch thường có 5-7 thành viên đặt thầu, bao gồm cả ngân hàng thương mại nhà nước, ngân hàng thương mại cổ phần và chi nhánh ngân hàng nước ngoài. - Tổng doanh số giao dịch năm 2004 gấp 3 lần năm 2003 và gấp 16 lần năm 2001; 6 tháng đầu năm 2005 doanh số giao dịch đã gần bằng 90% cả năm 2004. Khối lượng giao dịch trong từng phiên cũng tăng bình quân từ 82 tỷ đồng/phiên (năm 2000) lên 725 tỷ đồng/phiên trong 6 tháng đầu năm 2005, cá biệt có phiên lên tới 3.500 tỷ đồng/phiên (thời điểm giáp Tết). - Bên cạnh đó, tỷ trọng doanh số mua qua nghiệp vụ thị trường mở trong tổng doanh số hỗ trợ vốn của NHNN qua các kênh (cầm cố, chiết khấu giấy tờ có giá, nghiệp vụ thị trường mở và hoán đổi ngoại tệ) ngày càng tăng (từ khoảng 45% năm 2001 lên 75% năm 2003 và 80% từ năm 2004 đến nay)... Về Tỉ lệ dự trũ băt buôc: ́ ̣ - Ngày 16/1/2008, Thống đốc NHNN đã ban hành Quyết định số 187/2008/QĐ-NHNN ngày 16/01/2008 về việc điều chỉnh dự trữ bắt buộc đối với tổ chức tín dụng. - Theo đó, Ngân hàng nước yêu cầu mở rộng diện các loại tiền gửi phải dự trữ bắt buộc bao gồm các loại tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn so với quy đinh hiện nay là áp dụng dự trữ bắt buộc đối với tiền gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn từ 24 tháng trở xuống. - Điêu chỉnh tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc 1% đối với các loại tiền gửi so với tỷ lệ quy định hiện ̀ nay. Cụ thể là: đối với tiền VND không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 12 tháng, tỷ lệ dự trữ bắt buộc được tăng từ 10% lên 11%, đối với tiền gửi có kỳ hạn từ 12 tháng trở lên, tỷ lệ dự trữ bắt buộc được tăng từ 4% lên 5%; đối với tiền gửi bằng ngoại tệ không kỳ hạn và có kỳ hạn dưới 12 tháng tăng từ 10% lên 11%, đối với tiền gửi có kỳ hạn trên 12 tháng tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng từ 4% lên 5%. Về Điêu chinh lai suât chiêt khâu: ( ví dụ như quyêt đinh sau: ) ̀ ̉ ̃ ́ ́ ́ ̣́ THỐNG ĐỐC NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC QUYẾT ĐỊNH Điều 1. Nay quy định các mức lãi suất của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối với các tổ chức tín dụng là ngân hàng như sau: 6
- 1. Lãi suất tái cấp vốn là 5,5%/năm. 2. Lãi suất chiết khấu là 3,5%/năm. Điều 2. Quyết định này có hiệu lực thi hành từ ngày 15 tháng 01 năm 2005, thay thế các văn bản: Quyết định số 832/2003/QĐ-NHNN ngày 30 tháng 7 năm 2003 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về điều chỉnh lãi suất chiết khấu của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối với các tổ chức tín dụng là ngân hàng và Quyết định số 833/2003/QĐ-NHNN ngày 30 tháng 7 năm 2003 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước về điều chỉnh lãi suất tái cấp vốn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đối với các tổ chức tín dụng là ngân hàng. Điều 3. Thủ trưởng các đơn vị thuộc Ngân hàng Nhà nước, Giám đốc chi nhánh các tỉnh, Thành phố trực thuộc Trung ương; Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc (Giám đốc) các tổ chức tín dụng chịu trách nhiệm thi hành Quyết định này. HẾT Thành viên nhóm: 1. Võ Thị Diệu Thảo 36K07.3 2. Đỗ Nguyễn Tấn Trường 36K07.3 3. Dương Lê Đình Duy 36K07.3 7
- BÀI TẬP NHÓM KINH TẾ VĨ MÔ LỚP 06 Thành viên nhóm: 1. Võ Thị Diệu Thảo 36K07.3 2. Đỗ Nguyễn Tấn Trường 36K07.3 3. Dương Lê Đình Duy 36K07.3 8
- 9
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài tập kinh tế vi mô có đáp án
31 p | 11114 | 3090
-
Giải bài tập kinh tế vĩ mô
6 p | 6594 | 2224
-
Bài tập kinh tế vi mô - Chương I: Cung cầu và giá cả thị trường
18 p | 6812 | 1847
-
Bài tập kinh tế vĩ mô - Cầu, cung và co giãn
2 p | 4646 | 1673
-
Bài tập kinh tế vi mô kèm lời giải
30 p | 2090 | 991
-
Bài tập kinh tế vĩ mô - ỨNG DỤNG LÝ THUYẾT CUNG CẦU
2 p | 2545 | 991
-
Bài tập kinh tế vĩ mô - SẢN XUẤT VÀ CHI PHÍ
4 p | 2464 | 884
-
Các bài tập Kinh tế vi mô
25 p | 3242 | 759
-
Bài tập kinh tế vĩ mô - CẠNH TRANH HOÀN HẢO
3 p | 2194 | 741
-
Bài tập kinh tế vi mô - ĐH Ngoại thương
19 p | 3165 | 681
-
Bài tập Kinh tế vi mô có kèm bài giải
31 p | 2891 | 661
-
Bài tập Kinh tế vi mô theo chương
0 p | 3278 | 422
-
Phương pháp giải bài tập: Kinh tế vĩ mô
2 p | 2198 | 339
-
Bài tập kinh tế vi mô kèm lời giải
25 p | 5981 | 328
-
Bài tập kinh tế vi mô
9 p | 1933 | 262
-
Bài tập Kinh tế vi mô (Có lời giải)
36 p | 2073 | 187
-
Bài tập Kinh tế vi mô 2
14 p | 1174 | 95
-
Câu hỏi và bài tập kinh tế vĩ mô 1 - Lê Khương Ninh
7 p | 445 | 61
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn