YOMEDIA
ADSENSE
Bài thuyết trình: Đối sánh chương trình đào tạo ngành IT và kỹ thuật cho việc thiết kế chương trình đào tạo
140
lượt xem 5
download
lượt xem 5
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bài thuyết trình: Đối sánh chương trình đào tạo ngành IT và Kỹ thuật cho việc thiết kế chương trình đào tạo nhằm xác định và điều chỉnh toàn bộ các kĩ năng, kiến thức, và thái độ (bộ SKA) cho các sinh viên ngành IT và Kỹ thuật; xác định mức độ thành thạo của mỗi bộ SKA;... Mời các bạn cùng tìm hiểu và tham khảo nội dung thông tin tài liệu.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài thuyết trình: Đối sánh chương trình đào tạo ngành IT và kỹ thuật cho việc thiết kế chương trình đào tạo
- Đối sánh Chương trình đào tạo ngành IT và Kỹ thuật cho việc thiết kế chương trình đào tạo TS. Nhut Tan Ho Học giả Chương trình Fulbright tại Việt nam ( Mùa xuân 2008) Phó giáo sư ngành Kỹ thuật Đại học bang California, Northridge. Hội thảo quốc tế: về Xây dựng thương hiệu Giáo dục Đại học, Trung tâm SEOMEO RETRAC, 1013 tháng 8/ 2009, Đại học Nha Trang, Việt Nam
- Giới thiệu • Việt nam đang trong thời kỳ quá độ sang nền kinh tế tri thức, – Được thúc đẩy bởi Tổng Sản phẩm Quốc nội (GPD) tăng cao. – Nhu cầu Giáo dục Đại học ngày càng tăng. • Các đề xướng Giáo dục Đại học – Bộ GDĐT: chuyển sang hệ thống tín chỉ vào năm 2010 – Khoản vay Ngân hàng Thế giới: Nâng cấp cơ sở hạ tầng giáo dục và nâng cao chất lượng đào tạo. – Những nghiên cứu của Quỹ Giáo dục Việt Nam (VEF) 2007: Quan sát về Giáo dục Đại học (Điện, Vật lý, Khoa học Máy tính, và Nông nghiệp)
- Hiểu nhu cầu của các bên liên quan • Yếu tố đánh giá đã góp phần đáng kể vào những đề xướng hiện nay: – Hiểu được những nhu cầu của ngành công nghiệp và các bên liên quan. – Xem xét các chương trình Đại học Việt Nam đáp ứng nhu cầu các bên liên quan như thế nào. – Tạo chuẩn đầu ra với những kỹ năng, kiến thức, thái độ mong muốn. • Nghiên cứu được Chương trình Fulbright tại Việt Nam tài trợ vào Mùa xuân 2008.
- Phương pháp nghiên cứu • Phương pháp kết hợp giữa nghiên cứu định tính và định lượng bao gồm 1. Xác định và điều chỉnh toàn bộ các kĩ năng, kiến thức, và thái độ ( bộ SKA) cho các sinh viên ngành IT và Kỹ thuật. 2. Xác định mức độ thành thạo của mỗi bộ SKA 3. Xác định khoảng cách giữa năng lực hiện tại và yêu cầu thực sự đối với công việc của sinh viên. • Đề xuất áp dụng mô hình Hình thành ý tưởng , Thiết kế,Triển khai, Vận hành (CDIO)* như một khung định hướng thu hẹp khoảng cách đã được xác định. *CDIO là một khung cái tiến giáo dục nhằm đào tạo thế hệ kĩ sư tương lai.
- Xác định và điều chỉnh các bộ SKA • Đề cương CDIO yêu cầu cho giáo dục ngành kỹ thuật bậc Đại học được sử dụng như điểm tham chiếu. • Đề cương đã được điều chỉnh để phù hợp với điều kiện Việt Nam với sự góp ý của một nhóm các nhà phê bình. – 2 chuyên gia thiết kế chương trình, 2 giáo sư ngành kỹ thuật của Việt Nam, 4 nhà quản lý cấp cao ngành kỹ thuật, và 2 tác nhân phát triển.
- Đề cương CDIO (Vắn tắt) 1.0 Kiến thức và lập luận chuyên ngành: Kiến thức các ngành khoa học cơ bản Kiến thức cơ bản kỹ thuật nòng cốt. Kiến thức cơ bản kỹ thuật nâng cao. 2.0. Các kỹ năng, quan điểm cá nhân và chuyên nghiệp Lập luận và giải quyết vấn đề ngành kỹ thuật Thử nghiệm và khám phá kiến thức mới. Tư duy hệ thống Các kỹ năng, quan điểm cá nhân Các kỹ năng, quan điểm chuyên nghiệp. 3.0. Các kỹ năng: Làm việc theo nhóm & Giao tiếp Làm việc theo nhóm đa nguyên tắc Giao tiếp. Giao tiếp bằng ngoại ngữ. 4.0 Các kỹ năng Hình thành ý tưởng , Thiết kế,Triển khai, Vận hành (CDIO) trong bối cảnh kinh tế và xã hội. Bối cảnh kinh tế bên ngoài. Hình thành hệ thống kỹ thuật Thiết kế. Triển khai. Vận hành.
- Ý kiến phản biện chất lượng • Đề cương CDIO rất hoàn chỉnh nhưng cần cụ thể hóa trình độ ngoại ngữ đặc biệt là tiếng Anh. • Sinh viên mới tốt nghiệp thiếu chiều sâu và rộng trong trình độ kỹ thuật, và kinh nghiệm làm việc thực tế. • Thời gian đào tạo lại trung bình 2 năm. Cần có nhiều cơ hội thực tập và mối liên hệ với ngành công nghiệp hơn nữa. • Ý kiến bình luận của tác nhân phát triển: – Lấy tư duy phê phán và sáng tạo làm trọng trọng tâm của quy trình giáo dục. – Các kỹ năng cá nhân và giao tiếp (ví dụ như, lãnh đạo, làm việc theo nhóm, tính kiên nhẫn, và tính linh hoạt) đang thiếu và cần được kết hợp với việc giảng dạy các kiến thức chuyên ngành.
- 1 TECHNICAL KNOWLEDGE AND REASONING 3.3. COMMUNICATION IN FOREIGN Đề cương 1.1. KNOWLEDGE OF UNDERLYING LANGUAGES SCIENCES 3.3.1. English 1.2. CORE ENGINEERING FUNDAMENTAL 3.3.2. Languages within the European Union KNOWLEDGE 3.3.3. Languages outside the European 1.3. ADVANCED ENGINEERING Union FUNDAMENTAL KNOWLEDGE 4 CONCEIVING, DESIGNING, IMPLEMENTING CDIO 2 PERSONAL AND PROFESSIONAL SKILLS AND OPERATING SYSTEMS IN THE AND ATTRIBUTES ENTERPRISE AND SOCIETAL CONTEXT 2.1. ENGINEERING REASONING AND 4.1. EXTERNAL AND SOCIETAL CONTEXT PROBLEM SOLVING 4.1.1. Roles and Responsibility of Engineers 2.1.1. Problem Identification and Formulation 4.1.2. The Impact of Engineering on Society 2.1.2. Modeling 4.1.3. SocietyÕ s Regulation of Engineering 2.1.3. Estimation and Qualitative Analysis 4.1.4. The Historical and Cultural Context • Chương trình ở 2.1.4. Analysis With Uncertainty 2.1.5. Solution and Recommendation 2.2. EXPERIMENTATION AND KNOWLEDGE 4.1.5. Contemporary Issues and Values 4.1.6. Developing a Global Perspective 4.2. ENTERPRISE AND BUSINESS CONTEXT cấp độ chi tiết thứ DISCOVERY 4.2.1. Appreciating Different Enterprise 2.2.1. Hypothesis Formulation Cultures 2.2.2. Survey of Print and Electronic 4.2.2. Enterprise Strategy, Goals and Literature Planning 3. 2.2.3. Experimental Inquiry 2.2.4. Hypothesis Test, and Defense 2.3. SYSTEM THINKING 4.2.3. Technical Entrepreneurship 4.2.4. Working Successfully in Organizations 4.3. CONCEIVING AND ENGINEERING 2.3.1. Thinking Holistically SYSTEMS • Một hoặc hai cấp 2.3.2. Emergence and Interactions in Systems 2.3.3. Prioritization and Focus 4.3.1. Setting System Goals and Requirements 4.3.2. Defining Function, Concept and độ trở lên đều chi 2.3.4. Tradeoffs, Judgment and Balance in Resolution 2.4. PERSONAL SKILLS AND ATTITUDES Architecture 4.3.3. Modeling of System and Ensuring Goals Can Be Met tiết. 2.4.1. Initiative and Willingness to Take 4.3.4. Development Project Management Risks 4.4. DESIGNING 2.4.2. Perseverance and Flexibility 4.4.1. The Design Process 2.4.3. Creative Thinking 4.4.2. The Design Process Phasing and • Phạm vi. 2.4.4. Critical Thinking Approaches 2.4.5. Awareness of OneÕ s Personal 4.4.3. Utilization of Knowledge in Design Knowledge, Skills, and Attitudes 4.4.4. Disciplinary Design 2.4.6. Curiosity and Lifelong Learning 4.4.5. Multidisciplinary Design • Toàn diện. 2.4.7. Time and Resource Management 4.4.6. Multi-objective Design 2.5. PROFESSIONAL SKILLS AND 4.5. IMPLEMENTING ATTITUDES 4.5.1. Designing the Implementation Process 2.5.1. Professional Ethics, Integrity, 4.5.2. Hardware Manufacturing Process • Được phê chuẩn Responsibility and Accountability 4.5.3. Software Implementing Process 2.5.2. Professional Behavior 4.5.4. Hardware Software Integration 2.5.3. Proactively Planning for OneÕ s Career 4.5.5. Test, Verification, Validation and 2.5.4. Staying Current on World of Engineer Certification trong lĩnh vực 3 INTERPERSONAL SKILLS: TEAMWORK AND COMMUNICATION 4.5.6. Implementation Management 4.6. OPERATING 4.6.1. Designing and Optimizing Operations chuyên môn. 3.1. TEAMWORK 3.1.1. Forming Effective Teams 3.1.2. Team Operation 4.6.2. Training and Operations 4.6.3. Supporting the System Lifecycle 4.6.4. System Improvement and Evolution 3.1.3. Team Growth and Evolution 4.6.5. Disposal and Life-End Issues • Cơ sở thiết kế và 3.1.4. Leadership 3.1.5. Technical Teaming 3.2. COMMUNICATION 4.6.6. Operations Management đánh giá. 3.2.1. Communication Strategy 3.2.2. Communication Structure 3.2.3. Written Communication 3.2.4. Electronic/Multimedia Communication 3.2.5. Graphical Communication 3.2.6. Oral Presentation and Interpersonal Communication
- Trình độ đối với SKA • Đối tượng tham gia khảo sát dùng 5 thang điểm sau để đánh giá trình độ sinh viên: 1.Có kinh nghiệm 2.Có khả năng tham gia và đóng góp 3.Có khả năng hiểu và giải thích. 4.Có kỹ năng làm việc trong thực tế và ứng dụng. 5.Có khả năng lãnh đạo và đổi mới. và được yêu cầu phân bổ nguồn lực cho giảng dạy SKA • Đối tượng tham gia bao gồm – 54 giáo sư Việt Nam, – 30 cựu sinh viên từ năm trường đại học lớn nhất nhất , và – 32 nhà quản lý/kỹ sư.
- Hiểu Practice Innovate Exposure Participate Sáng Understand SkilledSkilled Tham gia Expose Participate Practice Understand Innovate Tiếp cận tạo Thực hành Thành thạo Reasoning & Problem Solving Experimentation & Knowledge Discovery Personal Skills & Attributes System Thinking Professional Skills & Attitudes Teamwork Communications English Language Proficiency Foreign Languages mới tốt nghiệp External & Societal Context Enterprise & Business Context Conceiving Systems Designing Trình độ hiện nay của sinh viên Implemeting Operating
- Bản đồ giữa thang điểm Đánh giá và Phân loại Tư duy Bloom, và Chuẩn đầu ra Thang điểm đánh giá trình độ Phân loại tư duy Chuẩn đầu ra Đề cương CDIO – khảo sát các bên có liên Bloom– phạm quan vi nhận thức 1.Có kinh nghiệm hoặc đã tiếp cận 2.Có khả năng tham gia và Có hiểu biết Liệt kê các giả định và khuynh hướng đóng góp 3. Có khả năng hiểu và Hiểu Giải thích sự khác biệt trong các kết giải thích quả. 4.Có kinh nghiệm trong Ứng dụng Thực hiện lợi ích chi phí kỹ thuật và thực tế và ứng dụng. phân tích các rủi ro. Phân tích Phân biệt những giả thuyết cần được kiểm tra. Tổng hợp Xây dựng những khái niệm trừu tượng cần thiết để làm mộ hình hệ thống. 5 .Có khả năng lãnh đạo và Đánh giá Đưa ra những đánh giá hợp lý về những sáng tạo. chứng cứ hỗ trợ
- Hiểu Tiếp Tham Sáng Thực Expose Thành gia cận Innovate Practice Participate tạo Understand hành Skilledthạo Reasoning & Problem Solving Experimentation & Knowledge Discovery Personal Skills & Attributes System Thinking Professional Skills & Attitudes Teamwork Communications English Language Proficiency Foreign Languages External & Societal Context viên mới tốt nghiệp Enterprise & Business Context Conceiving Systems Designing Implemeting Trình độ mong muốn đối với sinh Operating
- SURVEY RESULTS Department of Aeronautics and Astronautics, Massachusetts 5. Innovate Institute of Technology, Cambridge, USA 5 4.5 4. Skilled Practice 4 3.5 Faculty 3. Understand3 Industry Y. Alum O. Alum 2.5 2. Participate 2 1.5 1. Exposure 1 REMARKABLE AGREEMENT!
- Nguồn lực phân bổ cho việc giảng dạy SKA
- Việc chỉnh sửa và Kết hợp chuẩn đầu ra vào Chương trình đào tạo • Sự đồng thuận giữa các bên liên quan: khoảng cách giữa trình độ hiện tại (1-2) và trình độ yêu cầu (3-4). • Mô hình CDIO: phương pháp luận để thu hẹp khoảng cách Làm như thể nào Đối Làm cái gì Stakeholder Các khảo sát Stakeholder ThựcBest hành Best tốt nhất Practice Practice Surveys Các bên liên quan Surveys CDIO Nguyên CDIOtắc Tiêu chuẩn PRINCIPLE CDIO CDIO CDIO PRINCIPLE CDIO Đề cương CDIO STANDARDS CDIO STANDARDS CDIO SYLLABUS SYLLABUS Thiết kế lai Redesign Redesign Define Xác định Define EXISTING Chương trình EXISTING Courses Các &&& môn học Courses Learning Learning Kết quả PROGRAM Hiện tại PROGRAM Program Chương trình Program Outcomes Học tập Outcomes Benchmark Chuẩn hóa Benchmark Chuẩn hóa Benchmark Benchmark TT && LL Methods Phương pháp D&H Methods CácSkills kỹ năng Skills Accreditation Tiêu chuẩn Accreditation Criteria Kiểm định Criteria
- Tiêu chuẩn CDIO 1. CDIO như một bối cảnh Chấp nhận nguyên lý phát triển sản phẩm và chu trình hệ thống là bối cảnh cho giáo dục cơ khí. 2. Kết quả Chương trình CDIO Kết quả học tập cụ thể, chi tiết đối với các kĩ năng cá nhân, giữa các cá nhân, kĩ năng xây dựng hệ thống và sản phẩm, phù hợp với mục tiêu chương trình và các nhà đầu tư. 3. Chương trình phối hợp giữa các môn học Chương trình được thiết kế với những môn học hỗ trợ qua lại, với một kế hoạch rõ ràng để kết hợp kĩ năng cá nhân, giữa các cá nhân, kĩ năng xây dựng hệ thống và sản phẩm 4. Giới thiệu đến ngành Cơ khí Một khóa học nhập môn nhằm cung cấp ý chính thực tiễn ngành cơ khí trong quá trình sản xuất và xây dựng hệ thống, và giới thiệu những kĩ năng cá nhân và kĩ năng giữa các cá nhân hiệu quả. 5. Những kinh nghiệm Thiết kế- Xây dựng Chương trình gồm những kinh nghiệm của hai hay nhiều thiết kế- xây dựng, bao gồm một cấp độ cơ bản và một cấp độ nâng cao. 6. Không gian làm việc theo chương trình CDIO Không gian làm việc và phòng thí nghiệm khuyến khích và hỗ trợ việc thực hành, việc học các kiến thức trong trường và ngoài xã hội. 7. Chương trinh học trải nghiệm và hòa nhập Kinh nghiệm học tập kết hợp dẫn tới nhận thức về các quy tắc, cũng như các kĩ năng cá nhân, giữa các cá nhân, kĩ năng xây dựng hệ thống và sản phẩm. 8. Chủ động học tập Học tập và giảng dạy dựa vào các phương pháp học tập kinh nghiệm tích cực. 9. Nâng cao các kĩ năng CDIO của giảng viên Những hành động nhằm nâng cao trình độ giảng viên trong các kĩ năng cá nhân, giữa các cá nhân, kĩ năng xây dựng hệ thống và sản phẩm. 10. Nâng cao các kĩ năng giảng dạy của giảng viên Những hành động nhằm nâng cao trình độ giảng viên trong việc cung cấp chương trinh học trải nghiệm và hòa nhập trong việc sử dụng các phương pháp học tập kinh nghiệm tích cực, và trong đánh giá việc học của sinh viên. 11. Đánh giá các kĩ năng CDIO Đánh giá việc học của sinh viên trong các kĩ năng cá nhân, giữa các cá nhân, kĩ năng xây dựng hệ thống và sản phẩm cũng như kiến thức về các quy tắc. 12. Đánh giá chương trình CDIO Một hệ thống nhằm đánh giá các chương trình không đáp ứng 12 tiêu chuẩn này, và đưa ra phản hồi cho sinh viên, giảng viên và các nhà đầu tư nhằm mục đích cải tiến chương trình
- Kết luận • Kết quả báo cáo là một trong những nỗ lực đầu tiên chuẩn hóa Chương trình đào tạo Công nghệ thông tin và Kỹ thuật tại Việt Nam. • Các trường đại học được khuyến khích xây dựng dựa trên các kết quả tùy biến chương trình CDIO và thực hiện chuẩn hóa những quy định cụ thể. • Đây là một nhiệm vụ không thể thiếu để chuyển sang hệ thống tín chỉ và sẽ có giá trị rất lớn đối với tương lai của ngành giáo dục cơ khí tại Việt Nam. • ĐH QG-HCM đang triển khai áp dụng CDIO cho vài chương trình đào tạo thí điểm
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn