intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài thuyết trình: Ngư trường vùng biển miền trung

Chia sẻ: Hoàng David | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:42

167
lượt xem
16
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Biển Việt Nam mang tính chất một vùng biển rìa với hai kiểu địa hình, và chia thành nhiều vùng biển, trong đó có 5 vùng biển chính: Vịnh Bắc Bộ, miền Trung, Đông Nam Bộ, Tây Nam Bộ và vùng biển khơi xa bờ. Trong đó biển miền Trung là nơi tập trung một trữ lượng lớn với nhiều loài có giá trị kinh tế cao, trong đó cá biển chiếm một vị trí quan trọng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài thuyết trình: Ngư trường vùng biển miền trung

  1. I. Mở đầu Với chiều dài 3.260km vùng biển Việt Nam trải dài trên 15 vĩ độ, nằm  trong vùng nhiệt đới gió mùa Đông Nam Á. Vị trí địa lí cũng như những đặc  trưng về lịch sử phát triển địa chất, điều kiện tự nhiên,… đã tạo nên một  môi trường sống liên quan chặt chẽ với đòi sống sinh vật. Biển Việt Nam  mang tính chất một vùng biển rìa với hai kiểu địa hình, và chia thành nhiều  vùng biển, trong đó có 5 vùng biển chính: Vịnh Bắc Bộ, miền Trung, Đông  Nam Bộ, Tây Nam Bộ và vùng biển khơi xa bờ. Trong đó biển miền Trung  là nơi tập trung một trữ lượng lớn với nhiều loài có giá trị kinh tế cao, trong  đó  cá  biển  chiếm  một  vị  trí  quan  trọng.  Dưới  đây  là  bài  thuyết  trình  của  nhóm  chúng  tôi  để  giúp  hiểu  hơn  về  “  đặc  điểm  ngư  trường  –  nguồn  lợi 
  2.  Mục tiêu: Việc đi phân tích đặc điểm ngư trường nguồn lợi vùng biển  miền  Trung  góp  phần  giúp  người  đọc  nắm  được  số  lượng  loài  của  vùng,  trong  đó  loài  nào  chiếm  ưu  thế,  loài  nào  đang  bị  biến  động  nguồn lợi nhằm dự báo khả năng khai thác và quy hoạch nghề để tổ  chức khai thác hợp lí nguồn lợi thông qua các đặc điểm tự nhiên  ảnh  hưởng đến sự phân bố nguồn lợi trong vùng
  3. II. Nội dung 1. Vị trí địa lý Vùng biển miền Trung được giới hạn từ 17 00’N - 11 30’N, thuộc địa phận từ Cồn Cỏ- Quảng Trị đến mũi Dinh- Ninh Thuận.
  4. 2. Đặc điểm ngư trường 2.1. Địa hình bờ biển q Bờ biển kiểu tích tụ mài mòn. q Địa hình bờ dốc có nhiều mũi  đá nhô ra biển => đảo và bán  đảo => hình thành các đầm  phá, san hô.
  5. q Đoạn bờ từ Qui Nhơn – Cà Ná: nhiều dải  bờ biển khoảng 500km dốc,chia cắt sâu và  ngang đều phức tạp. q Từ Hải Vân đến mũi Sa Huỳnh: ít mũi đá  nhô, các bãi cát gắn liền với đồng bằng.  q Từ Sa Huỳnh đến dải Cà Ná: nhiều đồng  bằng nhỏ xen kẽ các dãy núi đồi đá gốc nhô  ra biển, nhiều đảo và bán đảo che chắn. 
  6. 2.2. Độ sâu và địa hình đáy biển q Là một vùng biển thoáng, bờ biển ít lòi lỗm, ít sông và ít đảo, đáy  biển  có  độ  dốc  và  độ  sâu  lớn,  nhất  là  khu  vực  Quy  Nhơn  –  Nha  Trang. q Độ dốc đáy biển lớn và không bằng phẳng, ít chịu ảnh hưởng của các sông lớn mà chịu ảnh hưởng của các dòng hải lưu. q Trầm  tích  bề  mặt  đáy  biển:  mang  đặc  tính  của  vùng  biển  sâu,  độ  dốc tương đối lớn. Chất đáy chủ yếu là bùn cát, ra xa khơi là bùn cát  lẫn vỏ nhuyễn thể. q Đây là khu vực TLĐ hẹp nhất Việt Nam và phát triển kế thừa trên  khung cấu trúc ­ kiến tạo định hướng Bắc Nam. Bề mặt TLĐ dốc,  các  đường  đẳng  sâu  từ  20  –  100m  nước  áp  sát  vào  nhau.  Ven  bờ  nhiều đá gốc, đá ngầm và các rạn san hô. 
  7. 2.3. Đường đẳng sâu q Đường đẳng sâu 30 – 100m nước song song với bờ và chỉ cách bờ 3­  10  hải  lý.  Đường  đẳng  sâu  200m  và  500m  cũng  chỉ  cách  bờ  20­40  hải lý. q Độ sâu lớn nhất: >4000m nghề khai thác cá nổi. q Phạm vi phân bố từ độ sâu 60-250m thành phần cá đáy ở đây thấp hơn so với vùng biển khác (chỉ có khoảng 50 loài thường gặp) và phân bố rất phân tán chẳng hạn như cá Tráp, Hanh vàng có sản lượng cao nhất (khoảng 20%) q Có các rạn đá và rạn san hô  nhiều loại hải sản có giá trị tập trung  sinh sống.
  8. 2.4. Chế độ khí hậu thủy văn q Nhiệt độ nước biển: luôn luôn biến động. q Tầng mặt: 21,5 – 28,5 C (tháng 1 – 3), thấp nhất: 14 – 17 C (ven bờ). q Ngoài khơi và phía nam: 24,5 – 28,4 C. q Nhiệt độ nước tầng mặt cao, trung bình 27­ 30,2 C(gió mùa tây nam). q Độ mặn nước biển: Nước có độ mặn khá cao, thay đổi trung bình trên  32.
  9. 2.5 Đặc điểm hoàn lưu biển. Vùng biển Miền Trung là vùng biển mà chế độ thủy văn mang tính chất  biển khơi là  ưu thế. Chế độ dòng chảy  ở khu vực này chịu sự chi phối của  các dòng hải lưu sau: +  Dòng  hải  lưu  có  nguồn  gốc  ở  phía  Bắc  biển  Đông  Dòng  chảy  này  chiếm  ưu  thế  vào  thời  kỳ  gió  mùa  Đông  bắc  và  gây  ra  cường hóa dòng ở vùng. +  Dòng  hải  lưu  có  nguồn  gốc  ven  bờ  vịnh  Bắc  Bộ.  Chúng  có  hướng  Bắc  –Nam,  đi  dọc theo bờ miền Trung và suy yếu  ở phía  Nam  của  vùng.  Chúng  khá  mạnh  vào  mùa  gió Đông bắc. Vào mùa gió Tây nam, chúng  suy yếu dần.
  10. + Dòng hải lưu có nguồn gốc từ phía Nam  Dòng  chảy  thịnh  hành  trong  mùa  gió  Tây  nam  và  chuyển  động  theo  hướng  tách  ra  khỏi  bờ  vùng  Ninh  Thuận  –  Bình  Thuận  để  tạo  ra  vùng  nước  trồi  mạnh  Nam  Trung Bộ.
  11.  Hiện tượng nước trồi _ Nước trồi là một hiện tượng tự nhiên đặc sắc  của biển và đại dương, nó phản ánh quá trình  chuyển động thẳng đứng của nhiệt độ nước  biển tạo lên vùng sinh thái thuận lợi cho việc tập  trung và phát triển của nguồn lợi sinh vật biển,  cho khả năng đánh bắt hải sản cao.  _Nguyên nhân do quá trình phân kỳ, hội tụ của  các khối nước, do quá trình tác động của địa hình  đáy và gió tạo nên.
  12. Những tác động của nước trồi lên các điều kiện tự nhiên và sinh thái: ­Hiện tượng nước trồi gây lên thay đổi nhiệt độ và độ muối tầng mặt so  với điều bình thường. Nó có tác dụng bổ sung chất dinh dưỡng cho các  lớp nước tầng mặt. ­Năng suất sinh học sơ cấp trong vùng nước trồi cao và đạt giá trị cực đại.  Lượng sinh vật nổi, sinh vật đáy.nguồn lợi cá... tập trung cao trong vùng  này. Vùng nước trồi có sản lượng cao, nó thu hút hàng trăm loại động  vật.
  13. 2.6 Chế độ gió bão, lượng  mưa q Hàng năm miền Trung phải hứng chịu trên 40%. q Tháng 10 đến tháng 3 năm sau, gió mùa Đông Bắc, cấp 6 ÷ 7, sóng to,  biển động. Tuy sản lượng hai tháng này cao nhưng thường có áp  thấp nhiệt đới nên tàu thuyền không thể ra khơi. q Mùa mưa và mùa khô không cùng xảy ra vào một thời gian trong năm. q Mùa mưa đến với lượng mưa chiếm 68 ­ 75% lượng mưa trong năm  lụt lớn, tác động tiêu cực đến môi trường sinh thái.
  14. 2.7 Hệ sinh thái đặc trưng & bãi đẻ. a. Hệ sinh thái đặc trưng  Hệ sinh thái rạn san hô q Đà Nẵng :ghi nhận 120 loài san hô cứng, thuộc 49 giống san hô cứng  q Khánh Hòa: Các nghiên cứu về san hô đã ghi nhận gần 400 loài  
  15. Ø Tầm quan trọng của các rạn san hô: q Điều hòa môi trường biển,  q Cung cấp dinh dưỡng trong vùng  biển  q Là nơi cư trú, sinh đẻ và ươm nuôi  ấu trùng của nhiều loài thủy sinh  q Cung cấp nguồn dược liệu cho y học  q Có tác dụng che chắn sóng, chống sói  mòn bờ biển bảo vệ làng chài ven  biển. 
  16.   Hệ sinh thái rong tảo & Cỏ biển Ø Cỏ biển q Miền  Trung  cỏ  biển  được  mệnh  danh  là "rừng mưa nhiệt đới dưới biển”. q Theo  Phạm  Thược,  2001:  Thừa  Thiên  Huế  đã phát hiện 7 loài và Khánh Hòa  phát hiện 9 loài. q Có  mặt  ở  nơi  khác:  Phú  Yên,  Bình  Định, Quãng Nam, Đã Nẵng,…
  17. Ø Rong biển q Nhóm rong Mơ khoảng 73 loài  q Phân  bố  ven  biển  Miền  Trung  như  Quảng  Nam,  Quảng  Ngãi,  Đà  Nẵng, Khánh Hòa, Phú Yên...   q Nhóm rong Sụn sản lượng hiện nay  khoảng 2.150 tấn khô/năm. q Một  số  rong  Đỏ  khác  này  phân  bố  trên  các  bãi  triều,  nhiều  nhất  vào  các  tháng  3­5  trong  năm  với  sản  lượng  ước  tính  khoảng  14810  tấn  khô  
  18.  Hệ sinh thái rừng ngập Ven biểnmặn miền Trung: Dọc bờ biển không có cây ngập mặn mà chỉ có ở phía trong các cửa sông, vũng, đầm,... làm thành một số dải hẹp, phân bố không đều, do ảnh hưởng của địa hình, sóng và tác động của các đụn cát. Đây là dải đất hẹp, bờ biển song song với dãy Trường Sơn, sông ngắn, dốc, ít phù sa không thể bồi đắp thành bãi lầy ven biển. Mặt khác, do bờ biển dốc, sâu nên không giữ được lượng phù sa ít ỏi. Khu vực này cũng chịu tác động mạnh của gió bão và gió mùa. b. Bãi đẻ q Cá thường tập trung từ tháng 3 đến tháng 9, chủ yếu là các loài cá  nổi di cư vào bờ hoặc quanh các đảo, đầm phá để đẻ trứng.  q Sự phân bố thể hiện tính chất mùa vụ rõ rệt.
  19. 3. Nguồn lợi cá 3.1 Số lượng loài ­ Nhóm cá nổi >60% (chủ yếu), cá đáy và cá gần đáy khoảng 40%. ­ Cá  sống  gần  bờ  (ưu  thế)  khoảng  70%,  cá  biển  khơi  khoảng  29%,  cá  biển sâu khoảng 1%.  ­ Các loài cá sống  ở biển miền Trung mang tính chất điển hình của vùng  biển nhiệt đới, đa dạng, phong phú về chủng loại nhưng phân tán.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2