intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Bài viết " Quan điểm của 1 số nhà tâm lý cho rằng đặc điểm tâm lý là bẩm sinh và di truyền quyết định đến tâm lý "

Chia sẻ: Nguyen Hang | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

441
lượt xem
65
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Quan điểm của các nhà tâm lý về mối quan hệ giữa di truyền và tâm lý chủ yếu được nghiên cứu trên trẻ em. Trong đó có những quan điểm sai lầm cho rằng những đặc điểm tâm lý là bẩm sinh, do tiềm năng sinh vật gây ra. Mọi đặc điểm tâm lý đều do tiền định, đều có sẵn trong các cấu trúc sinh vật. Sự phát triển của các thuộc tính đã có sẵn trong gen và được quyết định bằng con đương di truyền....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Bài viết " Quan điểm của 1 số nhà tâm lý cho rằng đặc điểm tâm lý là bẩm sinh và di truyền quyết định đến tâm lý "

  1. - Nguyễn Thị Hằng – KEC54. Mã SV: 541714 Nguyễn Thị Thanh Hằng – KEC54. Mã SV: 541715 - Phần: Quan điểm của 1 số nhà tâm lý cho rằng đặc điểm tâm lý là bẩm sinh và di truyền quyết định đến tâm lý. Bài làm: Quan điểm của các nhà tâm lý về mối quan hệ giữa di truyền và tâm lý ch ủ yếu đ ược nghiên cứu trên trẻ em. Trong đó có những quan điểm sai lầm cho rằng những đặc đi ểm tâm lý là bẩm sinh, do tiềm năng sinh vật gây ra. Mọi đặc điểm tâm lý đều do ti ền đ ịnh, đ ều có s ẵn trong các cấu trúc sinh vật. Sự phát triển của các thuộc tính đã có sẵn trong gen và được quyết định bằng con đương di truyền. Trong thời gian gần đây, người ta nói đ ến“ M ức đ ộ b ẩm sinh về sự trang bị về gen”, về những thuộc tính nhân cách của năng l ực đ ược ch ương trình hóa, mã hóa trong gen, đồng thời cũng chú ý tới yếu tố môi trường. Khi nghiên cứu về sự phát triển tâm lý trẻ em, có một số thuyết quan niệm sai lầm như sau: Thuyết tiền định: - Thuyết này coi sự phát triển tâm lý là do các tiềm năng sinh v ật gây ra, con ng ười có ti ềm năng này từ khi mới sinh ra và sự phát triển chỉ là sự trưởng thành, chín mu ồi c ủa nh ững thuộc tính đã có sẵn ngay từ đầu và được quyết định bằng con đường di truyền này. Các nhà tâm lý học cho rằng: Những thuộc tính của nhân cách, năng l ực cũng đ ược mã hóa, chương trình hóa trong các trang bị gen. Chẳng hạn S. Fr ớt cho r ằng đ ộng l ực phát tri ển tâm lý là các bản năng. J. Điuây cho rằng nhu cầu và các thuộc tính tâm lý được sắp sẵn trong gen. Các yếu tố di truyền quyết định giới hạn của giáo dục. Tuy nhiên, có nh ững ng ười theo thuyết này có đề cập đến yếu tố môi trường nhưng theo họ môi tr ường ch ỉ là “ y ếu t ố đi ều chỉnh”, “yếu tố thể hiện một nhân tố bất biến nào đó ở trẻ”. Một số nhà tâm lý học Mỹ đã sử dụng quan điểm của E. Toodai có từ những năm 20-30 của thế kỷ XX đã nói đ ến vai trò c ủa giáo dục trong sự phát triển tâm lý người. Nhưng họ vẫn khẳng định rằng, ti ềm năng sinh v ật bẩm sinh đã đã quyết định trước giới hạn của sự phát triển tâm lý. Theo nhà tâm lý h ọc E. Toocdai thì: “ Tự nhiên ban cho con người một vốn nhất định, giáo d ục c ần ph ải làm b ộc l ộ
  2. vốn đó là vốn gì và phải sử dụng nó bằng phương tiện tốt nhất” và “vốn tự nhiên đó” đ ặt ra giới hạn cho sự phát triển, cho nên một bộ phận học sinh tỏ ra không đ ạt đ ược kết qu ả nào đó “ dù giảng dạy tốt”, số khác lại tỏ ra có thành tích “ dù giảng dạy tồi”... Từ quan đi ểm này làm cho con người mất lòng tin vào giáo dục, vào sự tu dưỡng và c ải t ạo b ản thân. H ọ cho rằng vai trò của giáo dục là thứ yếu, trẻ tốt hay xấu, học giỏi hay kém không ph ải do giáo dục mà do gen tốt hay gen xấu. Từ đó họ đi đến kết luận: “Trẻ em khó b ảo, năng l ực trí tu ệ kém phát triển là do bẩm sinh chứ không phải do giáo dục, do môi tr ường”. Nh ư vậy, vai trò của giáo dục đã bị hạ thấp, giáo dục chỉ là yếu tố bên ngoài có khả năng làm tăng nhanh hay kìm hãm quá trình bộc lộ những phẩm chất tự nhiên, bị ức chế bởi tính di truyền. Và họ đã rút ra kết luận sai lầm: Mọi can thiệp vào quá trình phát tri ển t ự nhiên c ủa tr ẻ đ ều là s ự tùy ti ện, không thể tha thứ. Thuyết duy cảm: - Đối lập với thuyết tiền định, thuyết duy cảm giải thích sự phát triển của trẻ chỉ bằng những tác động của môi trường xung quanh. Theo các tác giả thuộc trường phái này thì: Môi tr ường là nhân tố tiền định sự phát triển của trẻ em. Xuất phát từ quan đi ểm tri ết h ọc C. A. Henvêtiuyt cho rằng trẻ em ngay từ khi lọt lòng đã có những tiềm năng bẩm sinh như nhau, sự khác nhau về tâm lý là do tác động khác nhau của môi tr ường và c ủa giáo d ục ch ế ước m ột cách đầy đủ và tuyệt đối sự phát triển tâm lý. Các nhà tâm lý học tư sản hi ểu môi tr ường xã hội một cách siêu hình bất biến và quyết định trước số phận con người. Con người như m ột yếu tố thụ động (trong đó có các nhà xã hội h ọc Pháp nh ư Đúychkhêm, Kanvac). Vì th ế, h ọ cho rằng, muốn nghiên cứu con người chỉ cần nghiên cứu, phân tích môi trường mà con người sống. Mọi người sinh ra đều có sẳn những đặc điểm bẩm sinh nh ư nhau đ ể phát tri ển trí tu ệ và đạo đức. Sự khác nhau giữa các cá nhân về điểm này hay khác là do ảnh h ưởng c ủa môi trường, ảnh hưởng của những tác động khác nhau. Với quan niệm như vậy, chúng ta không thể giải thích được vì sao trong một môi trường sống như nhau lại có nh ững nhân cách khác nhau. Thuyết hội tụ hai yếu tố: -
  3. Nhà di truyền học người Anh S. Auerbac cho rằng: “ Trình đ ộ phát tri ển trí tu ệ nh ững năng lực chuyên biệt, những phẩm chất cá nhân – tất c ả những cái đó là k ết qu ả c ủa s ự tác đ ộng qua lại giữa yếu tố di truyền và yếu tố môi trường”. Nhà tâm lí học người Đức V. Stecnơ và nhà tâm lí học Mỹ Anataxi coi c ả hai yếu t ố di truyền và môi trường cùng quyết định sự phát triển tâm lí ở con người. H ọ quan ni ệm r ằng cả hai yếu tố này hội tụ lại cùng quyết định một cách máy móc sự phát tri ển tâm lí... S ự tác động qua lại giữa hai yếu tố này trực tiếp quyết định tâm lý, trong đó yếu t ố di truy ền gi ữ vai trò quyết định. Môi trường chỉ là điều kiện để biến những đặc đi ểm tâm lí đã đ ược đ ịnh sẵn trong gen di truyền thành hiện thực. Theo họ, sự phát triển là sự chín muồi của những năng lực, những nét tính cách, những hứng thú…mà trẻ sinh ra đã có. Nh ững nét và nh ững đ ặc điểm tính cách do cha mẹ truyền lại cho trẻ dưới dạng sẵn có, b ất bi ến... M ột s ố ng ười theo thuyết này có đề cập đễn vai trò của môi trường đối với tốc độ chín muồi của năng lực và nét tính cách được truyền lại cho trẻ em. Nhưng theo h ọ, môi tr ường không ph ải là toàn b ộ những điều kiện và hoàn cảnh mà trẻ em sống mà chỉ là gia đình của trẻ… Ví dụ khi nghiên cứu những bệnh nhân dị thường về tính cách ( tâm lý) người ta th ấy r ằng một số trường hợp nguyên nhân chủ yếu thuộc về yếu tố bẩm sinh. Nhiều bác sĩ tâm thần học nhận thấy rằng những đặc điểm di truyền không thuận lợi có th ể là nguyên nhân c ơ b ản gây nên bệnh thái tính cách ở bệnh nhân. Trong những trường hợp này đặc điểm tính cách thái quá có thể thấy ở những người cùng họ hàng như cha mẹ, anh ch ị em, chú bác... Tính cách đó thể hiện rất sớm ít thay đổi trong quá trình sống, nó vẫn diễn ra ngay cả khi con người đ ược sống trong những điều kiện giáo dưỡng rất thuận lợi. Ví dụ về những quan điểm cho rằng cơ bản năng lực ( tâm lý) chịu sự quy định của các đặc đi ểm di truyền mà con người đ ược th ừa hưởng từ thế hệ bố mẹ. một trong những luận cứ được đưa ra là trong thực tế năng l ực c ủa các thiên tài thường bộc lộ từ rất sớm, chừng 3 – 4 tu ổi. Hơn n ữa, ng ười ta th ấy r ằng s ự phát triển tài năng về một lĩnh vực nào đó thường gi ới hạn trong đ ộ tu ổi nhất đ ịnh. Ngoài ra những con số thống kê cho thấy dù trong những điều ki ện sống và h ọc t ập như nhau, nh ưng con cái của bố mẹ có tài trong lĩnh vực nào thường có năng l ực v ề lĩnh v ực đó. Ng ười ta đã tiến hành so sánh năng lực của hai thế hệ con cái – b ố m ẹ ở nh ững gia đình nh ạ sĩ tài ba và thu được kết quả như sau: Có năng khiếu âm nhạc Con cái Hoàn toàn không có năng
  4. Bố m ẹ khiếu âm nhạc rõ rệt Cả hai bố mẹ là nhạc sĩ 85% 7% Cả hai bố mẹ không là nhạc 25% 58% sĩ Những dữ liệu khoa học mang tính thuyết phục hơn chính là những k ết qu ả trong m ột s ố công trình nghiên cứu của các nhà tâm lý học tư sản tiến hành trên tr ẻ song sinh. Qua các công trình nghiên cứu so sánh năng lực trí tuệ của trẻ song sinh cùng tr ứng và tr ẻ em thông th ường người ta thấy rằng chỉ số năng lực của trẻ em song sinh cùng tr ứng th ường gi ống nhau h ơn so với chỉ số của trẻ em thông thường.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2