Báo cáo khoa học: "DIỄN TẢ QUY LUẬT TỪ BIẾN CỦA ĐÁ BẰNG CƠ HỆ PHỨC TẠP"
lượt xem 6
download
Nguyễn Xuân Mãn Viện Cơ học Ứng dụng Tóm tắt : Trong kỹ thuật xây dựng công trình ngầm và khai thác mỏ cần đề cập đến các bài toán về biến dạng của đá theo thời gian. Bài viết đề cập đến biến dạng từ biến của đá thông qua mô hình lưu biến phức tạp gồm phần tử cơ hệ Hook mắc nối tiếp với mô hình Kelvin, được mắc nối tiếp với mô hình Kennedi và phần tử Saint-Vennant.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo khoa học: "DIỄN TẢ QUY LUẬT TỪ BIẾN CỦA ĐÁ BẰNG CƠ HỆ PHỨC TẠP"
- DIỄN TẢ QUY LUẬT TỪ BIẾN CỦA ĐÁ BẰNG CƠ HỆ PHỨC TẠP Nguyễn Xuân Mãn Viện Cơ học Ứng dụng Tóm tắt : Trong kỹ thuật xây dựng công trình ngầm và khai thác mỏ cần đề cập đến các bài toán về biến dạng của đá theo thời gian. Bài viết đề cập đến biến dạng từ biến của đá thông qua mô hình lưu biến phức tạp gồm phần tử cơ hệ Hook mắc nối tiếp với mô hình Kelvin, được mắc nối tiếp với mô hình Kennedi và phần tử Saint-Vennant. Đã rút ra các quy luật từ biến của đá ứng với các giá trị ứng suất thay đổi. I. Đặt vấn đề: Trong xây dựng công trình mà đá làm nền như xây dựng công trình ngầm, trong khai thác khoáng sản ở độ sâu trong lòng đất,…Chúng ta luôn gặp phải bài toán liên quan đến tính chất lưu biến của đất đá. Tính chất biến dạng của đất đá theo thời gian khi chịu tải là bài toán khá phức tạp trong cơ học đá. Đá có tính chất là phát triển biến dạng theo thời gian khi tải trọng tác động không đổi tính chất đó gọi là từ biến. Hiện tượng ứng suất giảm theo thời gian xảy ra trong đất đá khi biến dạng giữ nguyên không đổi được gọi là chùng ứng suất. Sau đây đề cập đến khả năng diễn tả tính từ biến của đá qua mô hình phức tạp, được hình thành từ các mô hình cơ bản liên kết theo sơ đồ sau: L = H 1 − H 2 N1 − N 2 S tV1 − S tV2 (1) Trong công thức (1): L : - mô hình lưu biến phức tạp diễn tả tính chất biến dạng của đất đá. H 1 , H 2 :-Thành phần cơ bản Hook trong cơ hệ ứng với môđun đàn hồi E1 và E2 N1 , N 2 : - Thành phần cơ bản Newton trong cơ hệ tương ứng với độ nhớt η1 và η 2 S tV1 , S tV2 - thành phần cơ bản Saint-vennant tương ứng với ứng suất giới hạn lâu dài σ ∞ và ứng suất giới hạn phá hủy σ f σ ứng suất nền tác động lên mô hình. Công thức này minh họa bằng hình vẽ 1. Saint-Vennant Hook Kennedi Kelvin N 2 ;η 2 H 2 ; E2 σ 2 ;ε 2 H 1 ; E1 σ 4 ;ε 4 S t V2 σ σ N 1 ;η1 S tV1 σf σ 1;ε1 σ∞ σ 3 ;ε 3 Hình 1: Mô hình lưu biến phức tạp
- Qua hình 1 có thể thấy cơ hệ được lắp ghép nối tiếp bởi các mô hình sau: mô hình Hook mắc nối tiếp với mô hình Kelvin, sau đó mắc nối tiếp với mô hình Kennedi và nối tiếp với mô hình Saint-Vennant. Trên hình vẽ 1: σ 1 , σ 2 , σ 3 , σ 4 ứng suất trong các thành phần H 1 , H 2 , N1 và N 2 ε 1 , ε 2 , ε 3 , ε 4 biến dạng trong các thành phần H 1 , H 2 , N1 và N 2 Phân tích cơ hệ trên đây cho thấy: - Khi σ < σ ∞ trong cơ hệ chỉ có thành phần Hook và Kelvin hoạt động - Khi σ ∞ ≤ σ < σ f trong cơ hệ có các thành phần Hook, Kelvin và Kennedi hoạt động Khi σ = σ f các thành phần của cơ hệ đều hoạt động và cơ hệ dần dần bị phá hủy - Như vậy quy luật từ biến của cơ hệ sẽ khác nhau tùy thuộc vào giá trị của σ II. Xác lập quy luật từ biến của cơ hệ: II.1. Trước hết xác định quy luật từ biến ứng với σ < σ ∞ Khi σ < σ ∞ cơ hệ có hai thành phần tham gia: Hook và Kelvin σ = σ1 = σ 2 + σ 3 Khi đó (2) ε = ε1 + ε 2 = ε1 + ε 3 Và (3) ε2 = ε3 (4) dε 3 dε σ 2 = E 2ε 2 ; σ 3 = η1 = η1 2 Do dt dt Thay vào (2), ta có: dε 2 σ 2 = E 2 ε 2 + η1 (5) dt σ Từ (3), ta có : ε 2 = ε − ε 1 = ε − , do đó thay vào (5) nhận được: E1 ⎛ σ⎞ ⎛ dε 1 dσ ⎞ σ = E2 ⎜ ε − ⎟ + η1 ⎜ ⎜ dt − E dt ⎟ (6) ⎜ ⎟ ⎟ ⎝ E1 ⎠ ⎝ ⎠ 1 Biến đổi (6) và chú ý đến đặt: η1 E1 E 2 n= ; Eg = ( E1 + E 2 ) ( E1 + E 2 ) Ta có: dσ dε σ +n = E g ε + nE1 (7) dt dt Phương trình (7), diễn tả quy luật từ biến của cơ hệ khi σ < σ ∞ . dσ Giải (7) với σ = σ 0 = const , tức = 0 , khi nãy (7) có dạng: dt dε σ = E g ε + nE1 (8) dt
- σ0 Eg Đặt p = ; q= , thì (8) có dạng: nE1 nE1 dε + pε = q (9) dt Nghiệm tổng quát (9), có dạng: ⎛ − Eg ⎞ σ0 ε = C ⋅ exp⎜ ⎟+ (10) ⎜ ⎟E ⎝ nE1 ⎠ g Hằng số tích phân C xác định từ điều kiện sau: σ0 Khi A = 0 thì σ = σ 0 và ε = ε 0 = E1 ( E g − E1 ) σ0 Thay vào (10), ta có : C = E g E1 Như vậy: ( E g − E1 ) ⎛ − Egt ⎞ σ0 σ 0 exp⎜ ⎟ ε= + ⎜ nE1 ⎟ ⎝ ⎠ Eg E g E1 (11) ⎛ − Egt ⎞ σ0 σ0 exp⎜ ⎜ nE ⎟ ε= − ⎟ ⎝ 1⎠ E g E2 Đây chính là quy luật từ biến của cơ hệ khi σ < σ ∞ . Biểu đồ theo quy luật (11) được cho trong hình vẽ 2 ε σ0 ε∞ = Eg ε 0 = σ 0 / E1 t Hình 2: Quy luật từ biến của cơ hệ khi σ < σ ∞ Giả sử tại thời điểm t = t1 với biến dạng ε 1 ta dỡ tải, tức σ = σ 0 = 0 khi đó biến dạng của cơ hệ có bước nhảy đột ngột với giá trị ε 0 , kết hợp với (10), ta có: ⎛ − E g t1 ⎞ ε 1 − ε 0 = C ⋅ exp⎜ ⎟ (12) ⎜ ⎟ ⎝ nE1 ⎠ ⎛ E g t1 ⎞ C = (ε 1 − ε 0 ) exp⎜ ⎜En⎟ Từ đây: ⎟ ⎝1⎠
- Đưa kết quả này vào (10) chú ý σ = σ 0 = 0 , ta có: ⎛ − E g (t − t1 ) ⎞ ε = (ε 1 − ε 0 ) exp⎜ ⎟ (13) ⎜ ⎟ ⎝ ⎠ E2 n Đường biểu diễn của quy luật này như trong hình vẽ 3 ε ε∞ ε0 t Hình 3: Quy luật từ biến khi dỡ tải và σ < σ ∞ σ ≤σ
- Đây chính là phương trình trạng thái của cơ hệ khi σ ∞ ≤ σ < σ f Giải phương trình (18) cho trường hợp σ = σ 0 = const (trường hợp từ biến), ta đi đến giải phương trình d 2 ε 2 E 2 dε E = 2 (σ 0 − σ ∞ ) + (19) η1 dt η1η 2 2 dt Nghiệm tổng quát của phương trình vi phân cấp 2 hệ số hằng không thuần nhất (19), có dạng: ε = ε th + ε R d 2 ε 2 E 2 dε trong đó: ε th - là nghiệm tổng quát của phương trình thuần nhất + = 0 và η1 dt dt 2 ε R - nghiệm riêng của phương trình (19) GiảI ra ta có: σ ⎞ (σ − σ ∞ ) η η ⎛ − E2 ε = 0 − 1 (σ 0 − σ ∞ ) + 1 (σ 0 − σ ∞ ) exp⎜ t⎟ + 0 t (20) ⎜η ⎟ E1 η 2 E 2 η 2 E2 η2 ⎝1 ⎠ (σ 0 − σ ∞ ) (σ − σ ∞ ) σ η E η1 ; N = 2 ; J = 0 ; K = 0 − 1 (σ 0 − σ ∞ ) và đưa vào Đặt: M = η 2 E2 η1 η2 E1 η 2 E 2 (20), ta có: ε = M exp( − Nt ) + Jt + K (21) σ0 khi t = 0 ⇒ ε = M + K = E1 Biểu đồ thể hiện quy luật (21) cho trong hình vẽ 4 ε ε (t ) = M exp(− Nt ) + Jt + K ε (t ) = Jt + K σ0 ε0 = E1 α K tgα = J t Hình 4: Quy luật từ biến của cơ hệ khi σ ∞ ≤ σ < σ f III. Nhận xét và kết luận: Mô hình lưu biến phức tạp (L) có cấu tạo như (1) có thể diễn tả được quy luật từ biến của đá trong các trường hợp ứng suất có độ lớn thay đổi. - Khi σ < σ ∞ : Quy luật từ biến của cơ hệ rất gần với quy luật từ biến của đá trong tự nhiên (…..) cơ hệ không bị phá hủy …. Là đá ổn định lâu dài khi nằm trong lòng đất ở một độ sâu nào đó sao cho ứng suất nhỏ hơn độ bền lâu dài của đá σ ∞ . Quy luật từ biến khi dỡ tảI cũng phù hợp với kết quả thực nghiệm thu được [2] - Khi σ ∞ ≤ σ < σ f : Quy luật từ biến là hàm tăng theo thời gian và tiệm cận với đường ε (t ) = Jt + K
- THE DESCRIPTIVE CREEP LAW OF ROCK BY THE COMPLEX MECHANIC SYSTEMS Nguyen Xuan Man Institute of Applied Mechanics Abstract: In the underground construction and the exploiting mine usually mention the strain problems of rock which depended on time. This paper mentioned the creep strain of rock by the complex rheology model. This model consist of a Hook model connected with a Kelvin model, a Kennedi model and the Saint-Vennant element. Since then, we took out the creep law of rock when the strain value is variable TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] - Nghiêm Hữu Hạnh. Cơ học đá. Nhà NXB Xây dựng, Hà Nội –2004 [2] - I.L.Chernhiav. Nghiên cứu lý thuyết và thực nghiệm về ổn định của đường lò cơ bản. Luận án tiến sỹ, M 1968. (Bản tiếng Nga) [3] - Lương Lãng. Nghiên cứu tính chất lưu biến của đá trong trường ứng suất biến đổi khi chịu uốn.Luận án tiến sỹ. M 1971. (Bản tiếng Nga)
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Báo cáo khoa học: " PHƯƠNG HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG SẢN XUẤT NÔNG SẢN XUẤT KHẨU VÙNG TÂY NGUYÊN"
8 p | 202 | 47
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu sinh kế các cộng đồng nghèo vùng ven biển Việt Nam
9 p | 179 | 37
-
Báo cáo Nghiên cứu thiết kế chế tạo các bộ điều khiển CNC phục vụ cho chương trình sản xuất
84 p | 157 | 36
-
Báo cáo NCKH SV: Nghiên cứu sử dụng chip vi điều khiển AVR và ứng dụng trong mạng dữ liệu không dây
17 p | 195 | 29
-
Báo cáo khoa học: " TỐI ƯU HÓA VỊ TRÍ ĐẶT VÀ CÔNG SUẤT PHÁT CỦA NGUỒN PHÂN TÁN TRÊN MÔ HÌNH LƯỚI ĐIỆN PHÂN PHỐI 22KV"
6 p | 231 | 25
-
BÁO CÁO KHOA HỌC: "ĐÁNH GIÁ TÍNH ĐA DẠNG THỰC VẬT TRÊN NÚI ĐÁ VÔI PHÍA ĐÔNG BẮC KHU BẢO TỒN THIÊN NHIÊN HỮU LIÊN - HỮU LŨNG - LẠNG SƠN"
15 p | 140 | 24
-
Báo cáo khoa học: Đánh giá biến đổi đáy ven bờ biển Rạch Giá
11 p | 137 | 24
-
Báo cáo khoa học: LÒNG TIN TRONG CÁC QUAN HỆ XÃ HỘI CỦA NGƯỜI DÂN (Nghiên cứu trường hợp Xã Phước Tân - Huyện Xuyên Mộc – Tỉnh Bà Rịa Vũng Tàu)
25 p | 108 | 21
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu sử dụng thân cây chuối lá làm thức ăn cho bê sữa lai sinh tr-ởng trong vụ đông
5 p | 114 | 21
-
Báo cáo khoa học: " NHỮNG KHÁC BIỆT CƠ BẢN TRONG SỬ DỤNG GIỚI TỪ ĐỊNH VỊ CHỈ CÁC QUAN HỆ KHÔNG GIAN TRONG TIẾNG ANH VÀ TIẾNG VIỆT"
9 p | 195 | 20
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu ảnh hưởng của các nguồn thủy điện vừa và nhỏ đến chế độ vận hành của lưới điện phân phối các vùng nông thôn
11 p | 125 | 18
-
Báo cáo khoa học: Nghiên cứu, thiết kế, chế tạo tổ máy thuỷ điện cực nhỏ cột nước cao
0 p | 81 | 14
-
Báo cáo khoa học: Xác định khả năng kết hợp về tính trạng năng suất của một số dòng ngô thuần bằng phương pháp lai luân giao
6 p | 100 | 9
-
Báo cáo tóm tắt đề tài khoa học và công nghệ cấp Trường: Nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố hình học đường và tổ chức giao thông đến tai nạn đường bộ trên địa bàn thành phố Đà Nẵng
69 p | 39 | 9
-
Báo cáo khoa học: Xác định cơ cấu đầu tư tối ưu cho các hộ nuôi cá ở huyện Văn Giang – Hưng Yê
6 p | 76 | 8
-
Báo cáo khoa học: Khắc phục hiện tượng thối, tăng số mầm và sinh trưởng của mầm trong nhân nhanh giống dứa cayen bằng phương pháp giâm hom
7 p | 109 | 8
-
Báo cáo khoa học: " NGHIÊN CỨU QUẢN LÝ MẠNG LƯỚI ĐIỆN TRUNG THẾ TP. ĐÀ NẴNG BẰNG GIS"
6 p | 92 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn