YOMEDIA
Báo cáo "Nuôi thâm canh/công nghiệp, trở ngại và phát triển"
Chia sẻ: Nguyen Thuy
| Ngày:
| Loại File: PPT
| Số trang:19
219
lượt xem
80
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Hiện nay nuôi thâm canh, công nghiệp ở nước ta đang dần
hình thành và phát triển. Nó mang lại hiệu quả kinh tế cao
cho người nuôi. Tuy nhiên nó cũng có những tác động xấu
đến môi trường và xã hội. Vì vậy tìm hiểu về nó là vô cùng
quan trọng. Giúp cho sinh viên chuyên ngành thủy sản hiểu rõ
những trở ngại và hướng phát triển của nuôi thâm canh –
công nghiệp.
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Báo cáo "Nuôi thâm canh/công nghiệp, trở ngại và phát triển"
- Chuyên đề: NUÔI THÂM CANH/CÔNG NGHIỆP, TRỞ
NGẠI VÀ PHÁT TRIỂN
Giảng viên: TS Nguyễn Ngọc Tuấn
Nhóm th/hiện: Nguyễn Thị Hoài
Phạm Xuân Thanh
Phạm Văn Cường
Nguyễn Thị Thúy
Chu Thị Bích
- I. Mở đầu
Hiện nay nuôi thâm canh, công nghiệp ở nước ta đang dần
hình thành và phát triển. Nó mang lại hiệu quả kinh tế cao
cho người nuôi. Tuy nhiên nó cũng có những tác động xấu
đến môi trường và xã hội. Vì vậy tìm hiểu về nó là vô cùng
quan trọng. Giúp cho sinh viên chuyên ngành thủy sản hiểu rõ
những trở ngại và hướng phát triển của nuôi thâm canh –
công nghiệp.
Giúp cho sinh viên luyện tập phương pháp làm việc nhóm,
cách trình bày một vấn đề và cách trình bày trước tập thể.
- II. Nội Dung Nghiên cứu
1. Nuôi thâm canh – công nghiệp
1.1 Tình hình nuôi trồng thủy sản trên TG và Việt Nam
1.2 Các mô hình nuôi
1.3 Mô hình nuôi thâm canh – công nghiệp
2. Trở ngại và phát triển
2.1 Thuận lợi trong nuôi thâm canh – công nghiệp
2.2 Trở ngại trong nuôi thâm canh – công nghiệp
2.3 Hướng phát triển nuôi trồng thủy sản bền vững
3. Kết luận
- 1.1.1 Tình hình nuôi trồng thủy sản trên TG
Sản lượng và giá trị sản phẩm nuôi trồng thủy sản thế giới qua các năm
(FAO 2009)
- 1.1.1 Tình hình nuôi trồng thủy sản trên TG
Cơ cấu về sản lượng Cơ cấu về giá trị
Cơ cấu sản lượng và giá trị các nhóm loài thủy sản nuôi
trên thế giới 2006 (FAO 2009)
- 1.1.2 Tình hình nuôi trồng thủy sản ở Việt nam
Ở Việt Nam, nghề nuôi thủy sản phát triển ngày càng mạnh.
Nghề nuôi thủy sản truyền thống bắt đầu từ thập niên 1960
10 năm nay NTTS có tốc độ phát triển rất nhanh chóng.
Hiện nay, đối tượng nuôi và mô hình NTTS khá phong phú
Theo kế hoạch, đến năm 2010, diện tích nuôi trồng thủy sản cả
nước là 1.000.000 ha, đạt sản lượng 2.000.000 tấn và kim ngạch
xuất khẩu đạt 2.500.000 USD, thu hút 2.800.000 lao động nuôi
trồng thủy sản (Bộ Thủy Sản, 2006).
- Số lượng trang trang theo vùng
(Tổng cục thống kê 2009)
Phân bố Số
lượng
Đồng bằng sông Hồng 4239
Trung du và miền núi 566
phía bắc
Bắc trung bộ và duyên 3611
hải miền trung
Tây nguyên 55
Đông Nam Bộ 725
ĐB sông Cửu Long 26293
Tổng 35489
- 1.2 Các mô hình nuôi
Các mô hình nuôi chính ở nước ta hiện nay:
Nuôi quảng canh
Nuôi quảng canh cải tiến
Nuôi bán thâm canh
Nuôi thâm canh - công nghiệp
- 1.2 Các mô hình nuôi
Nguồn giống Nguồn thức ăn Năng suất
Đ ặc Mức độ (tấn/ha/vụ)
điểm
trang Cá Tôm
bị
Quy mô
KHKT
Quảng canh Tự nhiêm Tự nhiên Không 4
- 1.3 Mô hình nuôi thâm canh – công nghiệp
Với tiềm năng về cơ sở hạ tầng
Với năng suất cao so với môi hình nuôi khác
Và nhu cầu về thực phẩm của XH ngày càng tăng
Cần phát triển rộng mô hình nuôi thâm canh – công
nghiệp khai thác tiềm năng mà nó mang lại, đồng thời
đáp ứng được nhu cầu về thực phẩm cho con người.
Vậy quy trình nuôi thâm canh công nghiệp ntn?
- Trình độ
KHKT
Kinh nghiệm
Thâm
canh
Công
nghiệp
- 2.1 Thuận lợi trong nuôi thâm canh - công nghiêp
Vốn
(chính sách ưu đãi)
Cơ sở hạ tầng: Lao động:
Tiềm năng giảm, rẻ
Thuận lợi
Nguyên liệu:
Thị trường: rộng lớn Giá rẻ → hạ t/ă
- 2.2 Khó khăn trong nuôi thâm canh – công nghiệp
Cơ sở hạ tầng Ô nhiễm môi trường
Vốn – Trình độ quản lý Suy thoái nguồn lợi
Vtrí địa lý và khí hậu
Dịch bệnh thủy sản
Thức ăn
An toàn vệ sinh thực phẩm
Phân cách và mâu thuẫn xã
Con giống hội
Trình độ KHKT
Đầu ra cho sản phẩm
- 2.2.1 Khó khăn trong quá trình sản xuất
Thức ăn: chủ yếu do các công ty nước ngoài sx nên chịu giá cao.
Suy thoái KT, $ tăng -> Giá các ng/liệu nhập khẩu tăng.
Con giống: Chưa chủ động (đb miền bắc), sx nguồn giống
sạch bệnh gặp nhiều khó khăn.
Từ việc sản xuất giống -> Nuôi -> Bán chưa có sự quản lý.
Chưa có sự liên kết giữa nhà KH – nhà nông – nhà doanh
nghiệp
Quy luật: Được mùa rớt giá, mất mùa được giá.
Thị trường nội địa: rộng lớn (cần có chính sách phù hợp)
Thị trường ngoại: 170 quốc gia, 3 thị trường lớn: EU, Mỹ và
Nhật Bản.
- Các nguồn ô nhiễm khác nhau trong vùng duyên hải
(Theo C.K. Lin & Yang Yi, 2001)
- 2.2.1 Khó khăn trong quá trình sản xuất
Suy thoái nguồn lợi: An toàn vệ sinh thực phẩm:
- Tiểu vùng: - Tồn dư thuốc (đb kháng sinh)
- Vùng miền (xuyên quốc gia) - Chế biến và bảo quản sản
phẩm sau thu hoạch.
Dịch bệnh thủy sản:
- Mật độ cao Phân cách và mâu thuẫn xã hội
- Nguồn nước ô nhiễm - Thành bại trong chăn nuội.
- Thức ăn dư thừa và chất thải - Thải trực tiếp chất thải ra môi
trường, gây bức xúc.
- Chất lượng con giống
- Chạy theo nhu cầu thị trường.
- Chạy theo lợi nhuận
- 2.3 Hướng phát triển ntts bền vững
Quy hoạch vùng nuôi trồng thủy sản để áp dụng mô hình nuôi
phù hợp.
Xây dựng quy trình nuôi phù hợp với điều kiện cụ thể của
từng địa phương: Áp dụng các quy tắc ứng xử nghề cá có
trách nhiệm (CoC), thực tiễn quản lý tốt (BMP), thực tiễn
nuôi trồng thuỷ sản tốt (GAP) .
Xây dựng quy trình xử lý nước thải theo quy trình khép kín,
không phương hại đến môi trường.
Có sự liên kết chặt chẽ giữa 3 nhà: nhà Khoa học – nhà nông
– nhà doanh nghiệp
- 3. Kết luận
Nuôi thâm canh – công nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế cao
cho người nuôi và góp phần rất lớn vào tăng trưởng kinh tế
của đất nước. Nó cung cấp thực phẩm cho xã hội, mang lại
cơ hội việc làm cho người lao động. Nhưng nuôi thâm canh
nó cũng gây cho môi trường và xã hội không ít những khó
khăn. Chính vì thế cần có sự vào cuộc của các cơ quan
chuyên môn, chính quyền các cấp để xây dựng mô hình nuôi
phù hợp với điều kiện của từng địa phương và từng vùng
theo hướng phát triển bền vững để nghề nuôi trồng thủy sản
phát triển hơn nữa, trở thành ngành kinh tế mũi nhọn của đất
nước.
Qua bài tìm hiểu nhóm em cũng đã tìm hiểu được nhiều kiến
thức về nuôi trồng thủy sản đồng thời học hỏi được cách làm
việc nhóm giúp thuận lợi cho công tác học tập.
- Tài liệu tham khảo
1- Tài liệu môn học của TS.Nguyễn Ngọc Tuấn
2- Giáo trình Nuôi trồng thủy sản đại cương của Th.s Kim Văn
Vạn và cộng sự
3- Nước nuôi Thủy sản chất lượng và giải pháp cải thiện chất
lượn của Thầy Lê Văn Cát (chủ biên)
4- Giáo trình Nuôi trồng thủy sản của trường ĐH Cần Thơ
5- Giáo trình Quản lý chất lượng nước trong NTTS của trường
ĐH Cần Thơ
6- Mạng Internet: www.vietfish.org; www.agriviet.com;
www.gso.gov.vn/; www.vietlinh.com;
www.ria1.org.vn/
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
ERROR:connection to 10.20.1.98:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.98:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)
Đang xử lý...