YOMEDIA
ADSENSE
Báo cáo: Thực trạng nguồn vốn ODA cho an sinh xã hội Việt Nam
181
lượt xem 38
download
lượt xem 38
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Báo cáo "Thực trạng nguồn vốn ODA cho an sinh xã hội Việt Nam" có kết cấu nội dung bao gồm 3 phần: Phần 1 - khái quát chung về ODA; phần 2 - tổng quan về ODA ở việt nam giai đoạn 1993 - 2009; phần 3 - vốn ODA dành cho an sinh xã hội. Mời các bạn cùng tham khảo tài liệu.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Báo cáo: Thực trạng nguồn vốn ODA cho an sinh xã hội Việt Nam
- TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HỆ ĐÀO TẠO SAU ĐẠI HỌC GV HƯỚNG DẪN: PGS – TS VŨ THỊ MINH HẰNG TÊN NHÓM: NHÓM 6 LỚP : NGÀY 4 KHÓA : K20 NIÊN HỌC: 20112012 NHÓM 6 – NGÀY 4 – K20 - HỆ ĐÀO hộiO SAU ĐẠI HỌC - TR12/09 ĐH KINH TẾ TPHCM Khoa –DH Xã TẠ và nhân văn TPHCM ƯỜNG
- PHẦN 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ODA PHẦN 2 TỔNG QUAN VỀ ODA Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1993 - 2009 PHẦN 3 VỐN ODA DÀNH CHO AN SINH Xà HỘI NHÓM 6 – NGÀY Khoa –DH XãĐÀOvà nhân văn ẠI HỌC - TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TPHCM 4 – K20 - HỆ hội TẠO SAU Đ TPHCM 12/09
- PHẦN I KHÁI QUÁT CHUNG VỀ ODA NHÓM 6 – NGÀY Khoa –DH XãĐÀOvà nhân văn ẠI HỌC - TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TPHCM 4 – K20 - HỆ hội TẠO SAU Đ TPHCM 12/09
- 1.1. NGUỒN GỐC HÌNH THÀNH Sau Thế Chiến II, để giúp các nước đồng minh khôi phục kinh tế, viện trợ của Hoa Kỳ cho các nước Tây Âu và của Liên Xô cho các nước XHCN được coi là các khoản ODA đầu tiên. NHÓM 6 – NGÀY Khoa –DH XãĐÀOvà nhân văn ẠI HỌC - TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TPHCM 4 – K20 - HỆ hội TẠO SAU Đ TPHCM 12/09
- Năm 1960, Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) thành lập Ủy ban Hỗ trợ Phát triển (DAC) điều phối viện trợ của các nước OECD cho các nước đang và kém phát triển. Thuật ngữ ODA chính thức được sử dụng. NHÓM 6 – NGÀY Khoa –DH XãĐÀOvà nhân văn ẠI HỌC - TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TPHCM 4 – K20 - HỆ hội TẠO SAU Đ TPHCM 12/09
- Năm 1970, Đại hội đồng Liên hợp quốc yêu cầu các nước giàu phải trích 0.7% GNP giúp các nước nghèo thông qua ODA và tăng lên 1% GNP từ năm 2000. Tuy nhiên, tùy vào mức độ phát triển kinh tế và quan hệ quốc gia, tỷ lệ này có sự thay đổi. NHÓM 6 – NGÀY Khoa –DH XãĐÀOvà nhân văn ẠI HỌC - TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TPHCM 4 – K20 - HỆ hội TẠO SAU Đ TPHCM 12/09
- 1.2. KHÁI NIỆM VỀ ODA Theo WB, 6/1999: “ODA là một phần của tài chính phát triển chính thức, trong đó có yếu tố viện trợ không hoàn lại cộng với cho vay ưu đãi và phải chiếm ít nhất 25% trong tổng viện trợ.” NHÓM 6 – NGÀY Khoa –DH XãĐÀOvà nhân văn ẠI HỌC - TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TPHCM 4 – K20 - HỆ hội TẠO SAU Đ TPHCM 12/09
- Theo Quy chế quản lý và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức, ban hành kèm theo Nghị định 131/2006/NĐ-CP ngày 09/11/2006: “ODA là hoạt động hợp tác phát triển giữa Nhà nước hoặc Chính Phủ nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam với Nhà tài trợ là Chính phủ nước ngoài, các tổ chức tài trợ song phương và các tổ chức liên quốc gia hoặc liên chính phủ.” NHÓM 6 – NGÀY Khoa –DH XãĐÀOvà nhân văn ẠI HỌC - TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TPHCM 4 – K20 - HỆ hội TẠO SAU Đ TPHCM 12/09
- Về thực chất, ODA là sự chuyển giao một phần thu nhập quốc gia từ các nước phát triển sang các nước đang và chậm phát triển. NHÓM 6 – NGÀY Khoa –DH XãĐÀOvà nhân văn ẠI HỌC - TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TPHCM 4 – K20 - HỆ hội TẠO SAU Đ TPHCM 12/09
- 1.3. ĐẶC ĐIỂM CỦA ODA Được các tổ chức chính thức hoặc đại diện của các tổ chức chính thức cung cấp. Mục tiêu chính là giúp các nước kém và đang phát triển đẩy mạnh phát triển kinh tế, nâng cao phúc lợi xã hội. Thành tố hỗ trợ (Grant Element – GE) phải đạt ít nhất 25%. NHÓM 6 – NGÀY Khoa –DH XãĐÀOvà nhân văn ẠI HỌC - TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TPHCM 4 – K20 - HỆ hội TẠO SAU Đ TPHCM 12/09
- 1.4. PHÂN LOẠI ODA Theo hình thức cung cấp: ODA không hoàn lại. ODA vay ưu đãi. ODA vay hỗn hợp. Theo nhà tài trợ: ODA song phương. ODA đa phương. NHÓM 6 – NGÀY Khoa –DH XãĐÀOvà nhân văn ẠI HỌC - TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TPHCM 4 – K20 - HỆ hội TẠO SAU Đ TPHCM 12/09
- 1.5. VAI TRÒ CỦA ODA ODA là nguồn vốn bổ sung cho chi đầu tư phát triển, giảm gánh nặng ngân sách nhà nước. ODA giúp gia tăng chỉ số phát triển con người, giáo dục, y tế, bảo vệ môi trường, xóa đói giảm nghèo. NHÓM 6 – NGÀY Khoa –DH XãĐÀOvà nhân văn ẠI HỌC - TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TPHCM 4 – K20 - HỆ hội TẠO SAU Đ TPHCM 12/09
- ODA bổ sung ngoại tệ và làm lành mạnh cán cân thanh toán quốc tế. ODA được sử dụng hiệu quả sẽ trở thành nguồn lực bổ sung cho đầu tư tư nhân, thu hút FDI. ODA giúp cho nước tiếp nhận tăng năng lực thể chế thông qua chương trình cải cách pháp luật, hành chính và chính sách quản lý kinh tế. NHÓM 6 – NGÀY Khoa –DH XãĐÀOvà nhân văn ẠI HỌC - TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TPHCM 4 – K20 - HỆ hội TẠO SAU Đ TPHCM 12/09
- 1.6. NHỮNG BẤT LỢI KHI NHẬN ODA Phải dỡ bỏ hàng rào thuế quan, mở cửa thị trường, ưu đãi đầu tư cho nước tài trợ vào những lĩnh vực hạn chế, khả năng sinh lời cao. Phải mua sản phẩm không thật sự cần thiết từ nước tài trợ (chấp nhận một khoản ODA là hàng hóa, dịch vụ do họ sản xuất, trả lương chuyên gia cố vấn cao hơn thị trường) NHÓM 6 – NGÀY Khoa –DH XãĐÀOvà nhân văn ẠI HỌC - TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TPHCM 4 – K20 - HỆ hội TẠO SAU Đ TPHCM 12/09
- Các danh mục ODA cũng phải có sự thỏa thuận của nước tài trợ dưới hình thức nhà thầu hoặc hỗ trợ chuyên gia. Tác động của tỷ giá hối đoái làm giá trị vốn ODA hoàn lại tăng lên. Tình trạng thất thoát, lãng phí, quản lý kém, thiếu kinh nghiệm trong tiếp nhận… khiến hiệu quả ODA thấp, có thể đẩy nước tiếp nhận vào tình trạng nợ nần. NHÓM 6 – NGÀY Khoa –DH XãĐÀOvà nhân văn ẠI HỌC - TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TPHCM 4 – K20 - HỆ hội TẠO SAU Đ TPHCM 12/09
- PHẦN 2 TỔNG QUAN VỀ ODA Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 19932009 NHÓM 6 – NGÀY Khoa –DH XãĐÀOvà nhân văn ẠI HỌC - TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TPHCM 4 – K20 - HỆ hội TẠO SAU Đ TPHCM 12/09
- 2.1 TỔNG QUAN VỀ ODA 2.1.1 TÌNH HÌNH CAM KẾT, KÝ KẾT VÀ GIẢI NGÂN TỪ 1993 ĐẾN 2009 Việt Nam nhận thức cam kết vốn ODA mới chỉ là sự ủng hộ về chính trị của cộng đồng tài trợ quốc tế, việc giải ngân nguồn vốn này nhằm tạo ra các công trình, sản phẩm kinh tế - xã hội cụ thể để đóng góp vào quá trình phát triển đất nước. NHÓM 6 – NGÀY Khoa –DH XãĐÀOvà nhân văn ẠI HỌC - TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TPHCM 4 – K20 - HỆ hội TẠO SAU Đ TPHCM 12/09
- Trong thời kỳ 1993-2009 tổng vốn ODA đã ký trong các điều ước quốc tế cụ thể đạt 46,615 tỷ USD, chiếm 82,62% tổng vốn ODA cam kết, trong đó 80% là vốn ODA vay ưu đãi và 20% vốn ODA viện trợ không hoàn lại. Trong thời kỳ 1993 đến 2009 tổng vốn ODA giải ngân đạt 28.268 tỷ USD chiếm 50% tổng vốn ODA cam kết và 60.64% tổng vốn ODA đã ký kết. NHÓM 6 – NGÀY Khoa –DH XãĐÀOvà nhân văn ẠI HỌC - TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TPHCM 4 – K20 - HỆ hội TẠO SAU Đ TPHCM 12/09
- LƯỢNG VỐN ODA CAM KẾT, KÝ KẾT, GIẢI NGÂN TỪ 1993 – 2009 NHÓM 6 – NGÀY Khoa –DH XãĐÀOvà nhân văn ẠI HỌC - TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TPHCM 4 – K20 - HỆ hội TẠO SAU Đ TPHCM 12/09
- 2.1.2 CƠ CẤU VỐN ODA THEO NGÀNH VÀ LĨNH VỰC Phát triển nông nghiệp và nông thôn (bao gồm nông nghiệp, thuỷ lợi, lâm nghiệp, thuỷ sản kết hợp xóa đói, giảm nghèo). Xây dựng hạ tầng kinh tế theo hướng hiện đại. NHÓM 6 – NGÀY Khoa –DH XãĐÀOvà nhân văn ẠI HỌC - TRƯỜNG ĐH KINH TẾ TPHCM 4 – K20 - HỆ hội TẠO SAU Đ TPHCM 12/09
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn