YOMEDIA
ADSENSE
Bệnh do Digenea ký sinh ở đông vật thủy sản
89
lượt xem 7
download
lượt xem 7
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Bệnh do Digenea ký sinh ở ĐVTS. Đặc điểm chung:.Có dạng hình lá, giải, dẹp lưng bụng. Cơ quan bám: giác miệng và giác bụng. Có thể thêm gai trên thân ở một số giống loài. Cơ quan tiêu hóa chỉ
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bệnh do Digenea ký sinh ở đông vật thủy sản
- Bệnh do Digenea ký sinh ở ĐVTS Đặc điểm chung: - Có dạng hình lá, giải, dẹp lưng bụng. - Cơ quan bám: giác miệng và giác bụng. Có thể thêm gai trên thân ở một số giống loài. - Cơ quan tiêu hóa chỉ có ruột trước, giữa, không có ruột sau - Cơ quan sinh dục lưỡng tính: tuyến SD đực, cái, noãn hoàng và ống dẫn sinh dục. - Là những ký sinh trùng đẻ trứng - Có chu kỳ phát triển phức tạp, đòi hỏi 1-2 KCTG - Ở giao đoạn trưởng thành, là KST nội ký sinh Giống Isoparorchis sp ký sinh ở cá
- Bệnh do Digenea ký sinh ở ĐVTS Ấu trùng Ấu trùng Ấu trùng Miracidium Xâm nhập Sporocyste Sinh sản Ređia vô tính vào KCTG I KCTG I là Mollusca Trứng Ấu trùng Trứng theo p Cercaria n hậ hủ phân KCCC m ýc g ra nước Xâ o k ùn và ối c Sán trưởng thành cu (ký sinh ở nội tạng Hậu ấu trùng ĐV có XS) Metacercaria (KCTG II: Cá) Chu kỳ phát triển chung của sán lá song ch ủ
- Bệnh do Digenea ký sinh ở ĐVTS Chu kỳ phát triển của sán lá song chủ Opisthorchis
- Bệnh do Digenea ký sinh ở ĐVTS 1. Clonorchis; 2. Azygia; 3. Carassotrema; 4. Diplostomulum; 5. Metacercaria
- Bệnh do Digenea ký sinh ở ĐVTS Dấu hiệu bệnh lý: Phân bố: - Khi nhiễm mức độ nhẹ, - Khắp nơi trên TG không thể hiện dấu hiệu - Cá nước mặn, lợ, ngọt. bệnh lý. - Giai đoạn trưởng thành - Khi nhiễm nặng thường thể KS ở các cơ quan bên hiện sự gầy yếu, chậm lớn, trong: máu, ruột, gan, kém phát triển. thận, bóng hơi, mật… - Khi ấu trùng Metacercaria - Ở giai đoạn ấu trùng, cảm nhiễm ở mắt cá làm cá cảm nhiễm ở Mollusca, bị mù; Cảm nhiễm ở mang giáp xác, ở một số cơ gây bệnh sưng mang có thể quan của cá: mang, mắt, gây chết cao ở giai đoạn cá cơ.. con; Khi cảm nhiễm ở cơ làm giảm giá trị thương phẩm
- BỆNH DO SÁN DÂY Ở ĐVTS ĐẶC ĐIỂM CHUNG Phân bố: - Cơ thể dẹp lưng bụng, có dạng hình lá, giải, màu trắng đục - Sán trưởng thành ký sinh ở - Cơ quan bám thường là: vòi, ruột của ĐV có xương sống. giác, thùy, hoặc van bám…tùy - Sán ấu trùng ký sinh ở theo giống loài. xoang cơ thể của ĐV không - Hoàn toàn không có cơ quan tiêu xương sống và có XS (cá). hóa, hấp thụ trên bề mặt cơ thể. - Cơ quan sinh sản lưỡng tính - Gặp ở hầu hết các loại - Chia thành 3 nhóm: ĐVTS mặn, lợ, ngọt. + Sán dây không đốt - Cá lớn nhiễm sán với tỷ lệ + Sán dây có đốt giả cao hơn cá con + Sán dây có đột thật - Chu kỳ phát triển phức tạp, qua 1- 2 ký chủ trung gian
- Sán dây không đốt (Caryophyllaeosis) Bộ Caryophyllaeidea Họ Caryophyllaeidae Giống Caryophyllaeus Giống Khawia - Dài 2-4 cm - Màu trắng sữa Giống Caryophyllarius ký sinh ở ruột cá
- Sán dây không đốt (Caryophyllaeus) Chu kỳ phát triển: - Trải qua 2 giai đoạn ấu trùng: + Cầu trùng- Coracidium + Bào trùng - procercoid - Đòi hỏi 1 ký chủ trung gian là giun ít tơ- Olygochaeta - Giai đoạn trường thành ký sinh trong ruột cá
- Sán dây không đốt (Caryophyllaeus) Tác hại và phân bố Biện pháp phòng trị: - Làm cá gầy yếu, chậm lớn, kém - Chưa có biện pháp trị phát triển, có thể gây chết cá khi bệnh hữu hiệu. cảm nhiễm với mức độ cao. - Thường ký sinh ở các loài cá sống - Chủ yếu là phòng bệnh: đáy và ăn thức ăn là sinh vật đáy tẩy dọn, diệt ký chủ trung (cá chép). gian - Đây là KST gặp rất phổ biến ở Việt nam, trung bình 10 -30 trùng Caryophyllaeus/ con cá, cũng có trường hợp nhiễm >100 sán Caryophyllaeus/ con cá làm ruột cá phồng to, gây tắc ruột.
- Bệnh do sán dây có đốt giả- Ligulosis Tác nhân gây bệnh Bộ Pseudophyllidae Họ Diphyllobothriidae Giống Ligula - Hình giải, màu trắng đục - Có đốt không điển hình - Chiều dài: có thể tới 10-100cm, chiều rộng 1,5cm - Mỗi đốt có một cơ quan sinh sản lưỡng tính hoàn chỉnh - Có chu kỳ phát triển phức tạp
- Bệnh do sán dây có đốt giả- Ligulosis Chu kỳ phát triển: - Trùng trưởng thành ký sinh ở ruột chim ăn cá - Trứng sán theo phân chim vào nước nở ra Coracidium (cầu trùng) - Vào xoang cơ thể của giáp xác (Copepoda) thành ấu trùng Procercoid - Vào xoang cơ thể cá phát triển thành tạo thành từng búi - Chim ăn cá nhiễm Plerocercoid vào ruột phát triển thành Ligula trưởng thành
- Bệnh do sán dây có đốt thật- Bothriocephalosis Tác nhân gây bệnh. Bộ Pseudophyllidea Họ Bothriocephalidae Giống Bothriocephalus - Cơ thể dài khoảng 2-20 cm, phân đốt điển hình và đốt kéo dài hình chuỗi. Cơ thể chia làm 3 phần: đốt đầu, đốt cổ và đốt thân. - Đốt đầu thường lớn, có dạng hình tim, có 2 rãnh ngoạm ở hai bên để bám chắc vào tổ chức của ký chủ. - Các đốt thân xếp thành chuỗi có màu trắng đục dễ nhận biết trong ruột trước cá bệnh
- Bệnh do sán dây có đốt thật- Bothriocephalosis Chu kỳ phát triển: - Trùng trưởng thành ký sinh ở ruột cá, - Trứng sán theo phân cá ra MT, nở thành Coracidium, - Cầu trùng theo thức ăn vào ruột, rồi vào xoang cơ thể của giáp xác phát triển thành Procercoid, - Cá ăn giáp xác, vào ruột Procercoid sẽ phát triển thành Bothriocephalus trưởng thành Chu kỳ phát triển của Bothriocephalus
- Bệnh do sán dây có đốt thật- Bothriocephalosis Phòng trị bênh: - Trước khi thả cá, nhất là giai đoạn ương nuôi cá hương, cá giống cần tiến hành tẩy dọn ao, tiêu diệt ký chủ trung gian. Có thể dùng vôi tôi 100 kg/1000m2 hoặc clorua vôi Ca(OCl)2 20 kg/1000 m2, để tiêu diệt hết ký chủ trung gian. - Dùng hạt bí đỏ, cứ 250 gr hạt bí đỏ +500 gr thức ăn, trộn đều cho 1 vạn cá giống (kích cỡ 9cm ) ăn liên tục 3 ngày.
- Bệnh sán dây Diphyllobothriosis Tác nhân gây bệnh Bộ Pseudophyllidae Họ Diphyllobothriidae Giống Diphyllobothrium - Cơ thể sán dài từ 3-10 mét - Cấu tạo từ rất nhiều đốt - Đốt đầu rất đa dạng - Cơ quan sinh sản lưỡng tính, có ở từng đốt Chu kỳ phát triển của sán dây Diphyllobothrioum
- Bệnh sán dây Diphyllobothriosis Phòng bệnh: - Diệt ký chủ trung gian - Quản lý nguồn phân hữu cơ dùng trong NTTS: + không dùng phân tươi + Phân phải ủ kỹ với vôi bột trước khi dùng Trị bệnh: - chưa có biện pháp chữa trị ở cá
- Bệnh do giun đầu gai- Acanthocephala Đặc điểm của giun đầu gai: - Cơ thể chia làm 2 phần: + Vòi: hình chùy, trụ, cầu trên vòi có nhiều gai kitin xếp ngược + thân có hình trụ, hơi cong về mặt bụng, trên thân cũng có thể có gai. - Sau vòi là túi bao vòi và 2 thuyến cổ - Giun đầu móc không có cơ quan tiêu hóa. Xoang cơ thể chứa đầy sản phẩm sinh dục. - Có hệ sinh dục phân tính, trong 1 loài con cái lớn hơn con đực.
- Bệnh do giun đầu gai- Acanthocephala Gi¸p x¸c, c«n trïng, nhuyÔn thÓ Êu trïng c¶m nhiÔm Chu kỳ phát triển
- Bệnh do giun đầu gai- Acanthocephala Đặc điểm phân bố: Tác hại của giun đầu gai: - Giun đầu móc ở giai - Giun đầu gai dùng vòi cắm đoạn trưởng thành ký sâu vào niêm mạc ruột của sinh ở ruột của ĐV có cá lấy chất dinh dưỡng, phá xương sống- (cá) hoại thành ruột dẫn đến - Giai đoạn ấu trùng cảm hiện tượng viêm loét, mở nhiễm ký sinh trong đường cho một số sinh vật xoang cơ thể của KCTG gây bệnh xâm nhập vào cơ - Có thể gặp giun đầu gai thể cá. ở cá biển, cá nước lợ và - Khi ký sinh với số lượng ngọt nhiều, có thể đâm thủng thành ruột gây hiện tượng tắc ruột, đoạn ruột có giun ký sinh phình to, - Cá bệnh thể hiện gầy, thiếu máu.
- Bệnh do giun đầu gai- Acanthocephala
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn