C# và các lớp cơ sở Xử lý chuỗi – Phần 2
lượt xem 20
download
Các thành viên của StringBuilder Chúng ta đã minh hoạ 1 hàm dựng của StringBuilder, mà lấy thông số khởi tạo là chuỗi và dung lượng.cũng có một vài cái khác , trong số chúng, ta có thể cung cấp chỉ 1 chuỗi : StringBuilder sb = new StringBuilder("Hello"); hoặc chỉ cung cấp dung luợng , chuỗi trống: StringBuilder sb = new StringBuilder(20); Ngoại trừ 2 thuộc tính trên ta còn có thuộc tính chỉ đọc MaxCapacity chỉ định giới hạn mà 1 thể hiện của StringBuilder cho phép .mặc định , số này là int.MaxValue ( khoảng 2...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: C# và các lớp cơ sở Xử lý chuỗi – Phần 2
- C# và các lớp cơ sở Xử lý chuỗi – Phần 2 Các thành viên của StringBuilder Chúng ta đã minh hoạ 1 hàm dựng của StringBuilder, mà lấy thông số khởi tạo là chuỗi và dung lượng.cũng có một vài cái khác , trong số chúng, ta có thể cung cấp chỉ 1 chuỗi : StringBuilder sb = new StringBuilder("Hello"); hoặc chỉ cung cấp dung luợng , chuỗi trống: StringBuilder sb = new StringBuilder(20); Ngoại trừ 2 thuộc tính trên ta còn có thuộc tính chỉ đọc MaxCapacity chỉ định giới hạn mà 1 thể hiện của StringBuilder cho phép .mặc định , số này là int.MaxValue ( khoảng 2 tỷ). // dung lượng khởi tạo là 100 nhưng lớn nhất là 500
- // do đó StringBuilder không thể phát triển hơn 500 kí tự được. // chúng sẽ tung biệt lệ nếu ta cố làm điều đó. StringBuilder sb = new StringBuilder("Hello", 100, 500); StringBuilder sb = new StringBuilder(100, 500); Ta có thể thiết lập dung lượng ở bất cứ đâu .nếu dung lượng thiêt lập nhỏ hơn chuỗi hiện hành hoặc lớn hơn độ dài lớn nhất thì biệt lệ sẽ được tung ra. StringBuilder sb = new StringBuilder("Hello"); sb.Capacity = 100; Phương thức chính StringBuilder bao gồm : Append() : thêm 1 chuỗi vào chuỗi đương thời AppendFormat() :thêm 1 chuỗi mà được trình bày từ các chỉ định định dạng Insert() :chèn 1 chuỗi con vào chuỗi đương thời Remove() :bỏ các kí tự từ chuỗi đương thời Replace() :thay thế kí tự này bằng kí tự khác hoặc chuỗi con này bằng chuỗi con khác trong chuỗi đương thời ToString() :trả về chuỗi đương thời ép thành 1 đối tượng System.Object ( nạp chồn từ System.Object)
- Vào lúc viết , không thể ép kiểu ( tường minh hay không tưòng minh) từ StringBuilder sang String. nếu ta muốn xuất nội dung của StringBuilder như là 1 String , cách duy nhất để làm là dùng phương thức Tostring() Định dạng Chuỗi Nếu ta muốn những lớp mà ta viết thân thiện với người sử dụng , thì chúng cần để trình bày chuỗi theo bất cứ cách nào mà người sử dụng muốn dùng.Thời gian chạy .NET định nghĩa 1 cách chuẩn để làm : dùng 1 interface hoặc IFormatable.biểu diễn làm thế nào để thêm những đặc tính quan trọng đến lớp của ta và những cấu trúc là chủ đề của phần này. ta thường chỉ định định dạng của biến đ ược trình bày khi gọi Console.Writeline. do đó ta sẽ lấy phương thức này làm ví dụ, mặc dù hầu hết những điều ta sắp học có thể ứng dụng trong bất cứ t ình huống nào mà ta muốn định dạng chuỗi Ví dụ: double d = 13.45; int i = 45; Console.WriteLine("The double is {0,10:E} and the int contains {1}", d, i); Chuỗi định dạng tự nó bao gồm hầu hết văn bản được trình bày,nhưng bất cứ ở đâu có biến được định dạng , chỉ mục của nó trong danh sách thông số
- trong dấu ngoặc.có thể là thông tin khác bên trong dấu ngoặc về việc định dạng của mục đó : số kí tự được giữ bởi sự trình bày của mục có thể xuất hiện, thông tin này sẽ có dấu phảy đứng trước.một số âm chỉ định rằng mục đó đưọc canh trái,trong khi 1 số dương chỉ định mục đó được canh phải. nếu mục đó giữ nhiều kí tự hơn được yêu cầu, nó vẫn xuất hiện đầy đủ. Một chỉ định định dạng cũng có thể xuất hiện.điều này sẽ được đặt trước bởi dấu hai chấm và chỉ định cách ta muốn mục được định dạng. ví dụ ta muốn định dạng số như kiểu tiền tệ hoặc trình bày theo ký hiệu khoa học ? Áp dụng đến Ý nghĩa Ví d ụ Đặc tả C numeric types locale-specific $4834.50 (USA)£4834.50 monetary value (UK) D types general integer 4834 integer only E numeric types scientific notation 4.834E+003 F numeric types fixed point decimal 4384.50 G numeric types general number 4384.5
- Áp dụng đến Ý nghĩa Ví d ụ Đặc tả N numeric types usual locale 4,384.50 (UK/USA)4 specific format for 384,50 (continental Europe) numbers P numeric types 432,000.00% Percentage notation X integer types hexadecimal 1120 (NB. If you want to only format display 0x1120, you'd need to write out the 0x separately) Làm thế nào chuỗi được định dạng Xem ví dụ sau: Console.WriteLine("The double is {0,10:E} and the int contains {1}", d, i); Thực vậy, Console.Writeline() chỉ việc kiểm soát toàn bộ tập thông số bằng cách chuyển đến phương thức static, String.Format()- cũng phương thức này được gọi nếu ta muốn định dạng các giá trị trong chuỗi theo các mục đích khác , như là trình bày trong textbox.Để làm rõ những gì mã nguồn thực sự
- thực thi phương thức này là gì ,ta sẽ xem xét việc thi hành phương thức oveload với 3 thông số của phương thức Writeline() như sau : : // giống như thực thi Console.Writeline() public void WriteLine(string format, object arg0, object arg1) { Console.WriteLine(string.Format(format, arg0, arg1)); } Overload 1 thông số của phương thức này, đơn giản viết nội dung của chuỗi được trình bày,không làm bất cứ định dạng gì trên nó. String.format() cần xây dựng chuỗi cuối bằng cách thay thế mỗi phần đặc tả định dạng bằng việc trình bày chuỗi thích hợp của đối tượng tương ứng.tuy nhiên như đã biết , chính xác trong tình huống này ta cần thể hiện Stringbuilder hơn là thể hiện string. trong ví dụ ta đang xét , 1 thể hiện StringBuilder sẽ được tạo ra và khởi tạo với phần đầu là chuỗi " The double is" . phương thức StringBuilder.AppendFormat() sẽ được gọi, truyền phần đặc tả định dạng dầu tiên , {0,10:E} ,và đối tượng kết hợp kiểu double này sẽ được thêm vào chuỗi đang được xây dựng, quy trình này sẽ tiếp tục với
- việc gọi nhiều lần StringBuilder.Append() và StringBuilder.AppendFormat() cho đến khi toàn bộ chuỗi được định dạng đã xong. Bởi vì StringBuilder.AppendFormat() sẽ cần minh họa cách định dạng thực sự đối tượng. điều đầu tiên sẽ là thăm dò đối tượng để xem liệu nó có thực thi 1 interface IFormatable ( trong namespace System ) hay chưa.ta có thể thử ép kiểu 1 đối tượng thành 1 interface và xem coi ép kiểu được không. nếu kiểm tra thất bại , thì AppendFormat() đơn giản gọi phương thức tostring() của đối tượng,( do phương thức này được tất cả các đối tượng cùng thừa kế từ System.Object hoặc do nạp chồng). IFormattable định nghĩa giống như một phương thức, mà cũng được goị ToString().tuy nhiên phương thức này lấy 2 thông số, đối lập với phiên bản System.Object , mà không lấy bất kì thông số nào. đây là định nghĩa cho IFormattable: interface IFormattable { string ToString(string format, IFormatProvider formatProvider); } Thông số đầu tiên mà hàm overload của Tostring() này lấy là chuỗi mà đặc tả định dạng được yêu cầu.nói cách khác nó chỉ định phần chuỗi xuất hiện
- trong { } so với chuỗi gốc được truyền đến Console.WriteLine() hay String.Format(). ví dụ : Console.WriteLine("The double is {0,10:E} and the int contains {1}", d, i); Khi tính thông số đầu tiên , {0,10:E}, hàm sẽ gọi biến double , d, và thông số đầu tiên đưọc truyền đến nó sẽ là những gì E. StringBuilder.AppendFormat() sẽ truyền ở đây là bất cứ đoạn văn bản nào xuất hiện sau dấu hai chấm trong phần đặc tả định dạng từ chuỗi gốc. Ta không quan tâm về thông số thứ 2 của Tostring().nó là 1 tham chiếu đến đối tượng mà thực thi interface IFormatProvider.Interface này gửi thông tin mà Tostring() có thể cần khi định dạng đối tưọng. Quay trở lại ví dụ trên, mục đầu tiên ta muốn định dạng là double với phần đặc tả định dạng là E.như đã đề cập , phương thức StringBuilder.AppendFormat() sẽ thiết lập double thi hành IFor mattable, và do đó sẽ gọi hàm overload Tostring() 2 thông số,truyền vào nó chuỗi E cho thông số đầu tiên và null cho thông số thứ hai.bây giờ nó tuỳ thuộc vào sự thi hành của phương thức này mà sẽ trả về 1 chuỗi trình bày kiểu double theo định dạng.
- Nếu cần StringBuilder.AppendFormat() sẽ lựa chọn điền vào chuỗi trả về với khoảng trắng, để đủ 10 kí tự trong phần đặc tả định dạng của chuỗi trong trường hợp này. Đối tượng kế tiếp được định dạng là kiểu int, mà không yêu cầu định dạng cụ thể.vì vậy StringBuilder.AppendFormat() sẽ truyền vào tham chiếu null cho định dạng chuỗi này.Toàn bộ quy trình có thể được tóm tắt như sau: Ví dụ FormattableVector Trong ví dụ này phần đặc tả định dạng mà ta sẽ hổ trợ là : · N - được phiên dịch như là yêu cầu cung cấp 1 số được biết như là Norm của Vector.là tổng bình phương của các thành phần của nó. và luôn được trình bày giữa dấu || , ví dụ như || 34.5 ||
- · VE- được phiên dịch như là yêu cầu trình bày mỗi thành phần trong đặc tả định dạng.như đặc tả E đối với 1 số double chỉ định (2.3E+01, 4.5E+02, 1.0E+00). · IJK - được phiên dịch như là yêu cầu trình bày vector dưới dạng 23i + 450i + 1k. việc trình bày mặc định sẽ có dạng Vector( 23,450,1.0) Để cho đơn giản ta sẽ không thi hành bất kì tuỳ chọn để trình bày Vector theo kết hợp giữa IJK và định dạng khoa học.tuy nhiên ta sẽ có thể kiểm tra đặc tả theo cách không phân biệt chữ hoa và chữ thường , để cho phép ijk thay IJK. lưu ý rằng hoàn toàn tuỳ thuộc vào chuỗi ta sử dụng để chỉ định đặc tả định dạng. Đầu tiên ta sẽ khai báo Vector thi hành IFormatable: struct Vector : IFormattable { public double x, y, z; sao đó thêm vào phương thức overload tostring() 2 thông số : public string ToString(string format, IFormatProvider formatProvider) { if (format == null)
- return ToString(); string formatUpper = format.ToUpper(); switch (formatUpper) { case "N": return "|| " + Norm().ToString() + " ||"; case "VE": return String.Format("( {0:E}, {1:E}, {2:E} )", x, y, z); case "IJK": StringBuilder sb = new StringBuilder(x.ToString(), 30); sb.Append(" i + "); sb.Append(y.ToString()); sb.Append(" j + "); sb.Append(z.ToString()); sb.Append(" k"); return sb.ToString(); default: return ToString(); } }
- Đó là tất cả những gì ta phải làm. lưu ý cần kiểm tra định dạng null trước khi gọi bất cứ phương thức nào.trong ví dụ phần đặc tả VE , ta cần mỗi thành phần đưọc định dạng theo cú pháp khoa học,vì thế ta dùng String.Format()để làm.tất cả các trường x,y,z là double.Trong trường hợp định dạng IJK, có vài chuỗi con được thêm vào chuỗi , vì thế ta dùng đối tượng StringBuilder để làm. để hoàn chỉnh ta sẽ xây dựng lại phương thức overload Tostring() không thông số mà ta đã phát triển ở chương 3 : public override string ToString() { return "( " + x + " , " + y + " , " + z + " )"; } cuối cùng ta thêm vào phương thức Norm() mà tính bình phương ( Norm) của Vector : public double Norm() { return x*x + y*y + z*z; }
- Bây giờ ta sẽ thử đoạn mã trên theo vài cách : static void Main() { Vector v1 = new Vector(1,32,5); Vector v2 = new Vector(845.4, 54.3, -7.8); Console.WriteLine("\nIn IJK format,\nv1 is {0,30:IJK}\nv2 is {1,30:IJK}", v1, v2); Console.WriteLine("\nIn default format,\nv1 is {0,30}\nv2 is {1,30}", v1, v2); Console.WriteLine("\nIn VE format\nv1 is {0,30:VE}\nv2 is {1,30:VE}", v1, v2); Console.WriteLine("\nNorms are:\nv1 is {0,20:N}\nv2 is {1,20:N}", v1, v2); } Kết quả trả về là : FormattableVector In IJK format, v1 is 1 i + 32 j + 5 k
- v2 is 845.4 i + 54.3 j + -7.8 k In default format, v1 is ( 1 , 32 , 5 ) v2 is ( 845.4 , 54.3 , -7.8 ) In VE format v1 is ( 1.000000E+000, 3.200000E+001, 5.000000E+000 ) v2 is ( 8.454000E+002, 5.430000E+001, -7.800000E+000 ) Norm là : v1 is || 1050 || v2 is || 717710.49 ||
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Mô hình kết nối cơ sở dữ liệu ADO.NET
11 p | 524 | 43
-
C# và các lớp cơ sở Biểu thức chính quy ( Regular Expression) – Phần 1
9 p | 186 | 37
-
C# và các lớp cơ sở Biểu thức chính quy ( Regular Expression) – Phần 2
9 p | 182 | 32
-
Chương 17: Kế thừa form và tạo các lớp cơ sở
9 p | 415 | 31
-
C# và các lớp cơ sở Thread ( luồng ) – Phần 1
14 p | 129 | 20
-
C# và các lớp cơ sở Xử lý chuỗi – Phần 1
11 p | 178 | 20
-
Chương 17: Kế thừa form và tạo các lớp cơ sở
10 p | 155 | 17
-
C# và các lớp cơ sở System.object
9 p | 144 | 15
-
C# và các lớp cơ sở Reflection – Phần 1
10 p | 115 | 14
-
C# và các lớp cơ sở Thread ( luồng ) – Phần 2
12 p | 88 | 13
-
C# và các lớp cơ sở Nhóm các đối tượng – Phần 3
12 p | 84 | 12
-
C# và các lớp cơ sở Nhóm các đối tượng – Phần 1
12 p | 97 | 11
-
C# và các lớp cơ sở Reflection – Phần 2
12 p | 101 | 10
-
C# và các lớp cơ sở Nhóm các đối tượng – Phần 2
9 p | 77 | 8
-
C# and .NET FrameworkBài 4: .NET và các lớp cơ bảnĐoàn Quang Minh minhdqtt@gmail.com
18 p | 80 | 6
-
C# và các lớp cơ sở Attribute tuỳ chọn
14 p | 89 | 5
-
Bài giảng Hệ quản trị cơ sở dữ liệu II: Lập trình giao diện - Phan Hiền
28 p | 88 | 4
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn