YOMEDIA
Cách đánh máy bằng 10 ngón tay
Chia sẻ: Van Anh
| Ngày:
| Loại File: DOC
| Số trang:3
2.088
lượt xem
325
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Xem ra nhu cầu làm chủ các "kỹ năng" thao tác thật nhanh trên bàn phím làm nhiều
người trăn trở .... và cả tôi cung cảm thấy khó chịu (chịu không nổi...) khi thấy mấy
em, máy chị, mấy anh, chú .... gõ lạch cạch từng chữ trên bàn phím như ru ngủ mình
dzây. Sao khó khăn vậy??
AMBIENT/
Chủ đề:
Nội dung Text: Cách đánh máy bằng 10 ngón tay
- trạng: Cô đơn
Cách đánh máy bằng 10 ngón
Đăng ngày: 17:57 29-04-2008
Thư mục: Chung
Xem ra nhu cầu làm chủ các "kỹ năng" thao tác thật nhanh trên bàn phím làm nhiều
người trăn trở .... và cả tôi cung cảm thấy khó chịu (chịu không nổi...) khi thấy mấy
em, máy chị, mấy anh, chú .... gõ lạch cạch từng chữ trên bàn phím như ru ngủ mình
dzây. Sao khó khăn vậy??
Khi tiếp cận những người này, tôi biết rằng họ cung đa thử đánh với nhiều ngón hơn,
nhanh hơn nhưng vân không cải thiện gì hơn vì các ngón tay cứ dính vào nhau, mổ
loạn ra hết.... (cái này ai mới bắt đầu cũng dzậy mà! hi hi)
Thât ra muốn đánh được nhanh, ai cũng phải trải qua mộ thời gian "khổ luyện" có
phương pháp thì mới thành tài được.
Dưới đây là một số kinh nghiệm của tôi:
Để đánh được Tiếng Việt, chúng ta có kiểu thông dụng như Talex và VNI.
Vậy nên học kiểu nào đây?
TALEX: Dành cho những ai có cấu tạo các ngón tay ngắn vì kiểu này chỉ sử dụng 3
hàng ký tự, vừa tầm với cho các ngón tay. Vì thế tốc độ cũng sẽ nhanh hơn một tí khi
đánh những văn bản thuần Việt. Nhưng lai gặp trở ngại với những văn bản có pha
tiếng Việt và tiếng nước ngoài.
VNI: Dành cho những người có ngón tay dài. Vì kiểu này có sử dụng cả ký tự chữ lẫn
số (4 hàng của bàn phím). Do vậy khi đánh những văn bản có cả tiếng Việt lẫn tiếng
nước ngoài, se nhanh hon kiểu TALEX
Chọn cách nào cũng được. Quan trọng là kiểu nào phù hợp với kích thước của các
ngón tay bạn thui!!
Làm thế nào để luyện đánh đúng?
Hãy nhìn xuống bàn phím của mình.
- Tìm đến ký tự F, đặt ngón trỏ trái lên phím này.
Tìm đến phím J, đặt ngón trỏ phải lên phím này.
Khi đó các ngón còn lại "sẽ" vào các vị trí sau:
A S D F ------------ J K L ;
út áp ut giữa trỏ trái trỏ pải giữa áp út út
Hay nhớ về một bài hát hay một bài thơ mà bạn yêu thích và bắt đầu dùng bàn phím
để diễn tả nội dung của đó. Điều quan trọng nhất khi tập luyện là cố gắng giữ vững
vị trí của 4 ngón:
út trái --> A; trỏ trái ---> F; trỏ phải --> J; út phải --> ; Ngón cái cho phím khoảng trắng
Các ngón còn lại cứ chồm lên hay hạ xuống chạm vào những phím nào có thể, miễn
sao không làm thay đổi vị trí của 4 ngón tay kia.
Cứ thế mà tập luyện, với 1 khoản thời thời gian 3-4 ngày, bạn sẽ thấy tốc độ duyệt
phím của bạn nhanh rõ rệt. Tốt nhất nên luyện type 1 nội dung duy nhất (bài hát hay
bài thơ... ), cho khi nào thành thạo thì chuyển sang nội dung khác!
Phương pháp này đã được mình áp dụng từ .... 2 năm trước và mình đã thành công.
Mong rằng các bạn cũng có thể tăng tốc khả năng duyệt phím và xem việc đánh máy
với tốc độ cực nhanh là niềm tự hào của mình .....
Các bạn có thể tham luyện tập trực tuyến tại http://www.typingtest.org/ hay tìm các
phần mềm luyện typing tại
http://directory.google.com/Top/Computers/Software/Educational/Typing/
Xin chú thích thêm ở hình bàn phím từ trái qua phải:
Màu xanh dương đậm: ngón út tay trái
Màu tím đậm: ngón áp út tay trái
Màu hồng đậm: ngón giữa tay trái
Màu đỏ đậm: ngón trỏ tay trái
- Màu đỏ nhạt: ngón trỏ tay phải
Màu hồng nhạt: ngón giữa tay phải
Màu tím nhạt: ngón áp út tay phải
Màu xanh nhạt: ngón út tay trái
Phím spaceboard (phím cách) được nhấn bởi 2 ngón cái còn lại của cả hai tay.
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
ERROR:connection to 10.20.1.98:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)
ERROR:connection to 10.20.1.98:9315 failed (errno=111, msg=Connection refused)
Đang xử lý...