Cảm biến biến dạng
lượt xem 35
download
Định nghĩa biến dạng l-kích thước ban đầu l-độ biến thiên kích thước. -Giới hạn đàn hồi:Là ứng lực tối đa không gây nên biến dạng dẻo vượt qua 2% tính bằng kG/mm2
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Cảm biến biến dạng
- LOGO Cảm biến biến dạng Hà Nội-2011
- 1.Biến dạng và phương pháp đo 1.1.Định nghĩa một số đại lượng cơ học -Định nghĩa biến dạng : =l/l l-kích thước ban đầu l-độ biến thiên kích thước. -Giới hạn đàn hồi:Là ứng lực tối đa không gây nên biến dạng dẻo vượt qua 2% tính bằng kG/mm2.Ví dụ giới hạn đàn hồi của thép ~20-80kG/mm2. -Môđun Young(Y): ll =1/Y.F/S=1/Y. (kG/mm2) F-lực tác dụng,kG S-tiết diện chịu lực,mm2 -ứng lực,=F/S ll(thép) =18.000-29.000kG/mm2 -Hệ số poison : =-ll (biến dạng theo phương với lực) Trong vùng biến dạng đàn hồi :0,3
- 1.2.Phương pháp đo biến dạng Hiện nay sử dụng phổ biến 2 loại đầu đo biến dạng: -Đầu đo diện trở:loại đầu đo dùng phổ biến nhất.Chế tạo từ vật liệu có điện trở biến thiên theo mức độ biến dạng,kích thước nhỏ:vài mm-vài cm.Khi đo được dán trực tiếp lên cáu trúc biến dạng -Đầu đo dạng dây rung dùng trong ngành xây dựng.Đầu đo làm bằng 1 sợi dây kim loại căng giữa 2 điển cần đo biến dạng. 2.Đầu đo điện trở kim loại. 2.1.Cấu tạo và nguyên lý hoạt động. -Dạng dây dẫn: Dây điện trở kim loại gắn trên đế: Đường kính dây:d20m Bề dày giá đỡ :0,1mm(giấy) 0,3mm(nhựa)
- -Dạng màng lưới: lưới: Màng kim loại chế tạo trên đế Tạo hình dạng quang trở bằng phương pháp quang khắc Kích thước :mm-cm :mm- -Vật liệu:thường thuộc họ hợp kim Ni Hợp kim Thành phần Hệ số đầu đo K Constantan 45%Ni,55%Cu 2,1 Isoelastic 52%Fe,36%Ni,8%Cr,4%(Mn+Mo) 3,5 Karma 74%Ni,20%Cr,3%Cu,3%Fe 2,1 Nicrome V 80%Ni,20%Cr 2,5 Bạch kim-volfram 92%Pt,8%W 4,1 Khi đo cảm biến được dán lên bề mặc cần đo biến dạng Biến dạng của vật nghiên cứu cảm biến bị biến dạng thay đổi R của cảm biến
- Cấu trúc cảm biến: biến: Lưới bằng dây dẫn:điện trở suất ,tiết diện S chiều dài nl (n-số đoạn) (n- đoạn) Điện trở của cảm biến:R=l/S .biến dạng R biến:R= .biến R R S R S Biến dạng dọc của dây thay đổi kích thước chiều ngang 1,b,hoặc d Quan hệ giữa biến dạng ngang và biến dạng dọc: dọc: a b d a b d
- S Tiết diện dây S=a.b hoặc S= d2/4 S=a.b S= 2 S Sự khác nhau giữa các loại cảm biến phụ thuộc chủ yếu vào / / V Mặt khác,đối với đầu đo kim loại: loại: C (biểu (biểu thức Bridman) Bridman) C-hằng số Bridman V V V Vì V=Snl V=Snl (1 2) C(1 2) V V R (1 2 ) C(1 2 ) K. R K-hệ số đầu đo K=1+2 +C(1-2) K=1+2 +C(1- Vì 0,3 2 đầu đo kim loại có K2 0,3 2.2.Các đặc trưng chủ yếu.yếu. -Điện trở suất:phải đủ lớn để dây không quá dàităng kích thước dài cảm biến,không quá bégiảm dòng đogiảm độ nhạy bé đo -Hệ số đầu đo: đo: +Phụ thuộc vật liệu K=2-4,1 K=2- +Phụ thuộc ứng lực :
- .Trong giới hạn đàn hồi:R phụ thuộc tuyến tính vào biến dạng K không đổi .Ngoài vùng giời hạn đàn hồi K phụ thuộc ứng lực (ε> 0,5% 20% tùy thuộc vào loại v.liệu): = 0,5 v.liệu): K 2. TD: isoelastic : K = 3,5 khi ε < 0,65% K = 2 khi ε > 0,65% -K phụ thuộc nhiệt độ 1000C
- Trên thực tế phải giảm kích thước phần ngang sao cho Rt
- Khi có lực tác dụng gây nên biến dạng,độ dẫn thay đổi R/R R/R R (1 2) R Bán dẫn : F Y s R 1 2 Y K R K=1+2 K=1+2+Y Thông thường :K=100-200 :K=100- 3.2.Các đặc trưng chủ yếu: yếu: Độ pha tạp quyết định các đặc trưng của cảm biến: biến: Khi độ pha tạp ,K,độ nhạy nhiệt ,độ tuyến tính . -Điện trở : +phụ thuộc nồng độ pha tạp:nồng độ pha tạp tăngmật độ tăng dẫn điện tăng giảm xuống tăng +biểu thức chung: chung:
- 1 q(nn pp) q-điện tích điện tử hoặc lỗ trống(1,6.10-19C) trống(1,6.10 n,p- n,p-mật độ điện tử và lỗ trống tự do n ,p-độ linh động của điện tử và lỗ trống. trống.
- +phụ thuộc vào nhiệt độ: độ: T1200C : khi nhiệt độ tăng,hệ số nhiệ của điện trở âm,không phụ thuộc vào độ pha tạp. tạp.
- +phụ thuộc biến dạng: dạng: R của đầu đo bán dẫn phụ thuộc không tuyến tính vào biến dạng : R K1 K 2 2 K 3 3 R Ki –phụ thuộc vào pha tạp K2=103 -104 đầu đo loại P tuyến tính hơn khi chịu lực kéo dầu đo loại N tuyến tính hơn khi chịu lực nén
- -Hệ số đầu đo K: +phụ thuộc độ pha tạp : độ pha tạp ,K ,K Ví dụ:đầu đo bán dẫn Kulite: Kulite: Model H: Nd =2.1016 cm-3 K=175 Model K: Nd =1020 cm-3 K=45 +phụ thuộc nhiệt độ: K khi nhiệt độ khi pha tạp mạnh K ít độ: K phụ thuộc vào T khi Nd =1020cm-3 K không phụ thuộc vào T
- 4.Đầu đo trong chế độ động 4.1.Tần số sử dụng tối đa -Không phụ thuộc vào vật liệu -Phụ thuộc vào phương pháp gắn đầu đo và kích thước của nó. nó. -Để cho biến dạng đo được gần như đồng bộ trong phạm vi của đầu đo: đo: l 0,1 0,1 Trong đó : =v/f v-vận tốc truyền sóng và f-tần số dao v- động Y 1 v . d (1 )(1 2 ) d-trọng lượng riêng của vật liệu chế tạo dây fmax =v/(10l) 4.2.Giới hạn mỏi Biến dạng nhiều lần tăng điện trở đầu đo do hiệu ứng mỏi,hiệu ứng càng lớn khi biên độ biến dạng càng lớn Chu kì biến dạng N với biên độ cho trước gây nên biến thiên điện trở bằng 10-4 ứng với chu kì giả định. định.
- 5.Ứng suất kế dây rung -Theo dõi kiểm tra các công trình xây dựng như đập,đường hầm… hầm… -Cấu tạo: 1 dây thép căng giữa 2 giá gắn vào cấu trúc cần tạo: nghiên cứu biến dạng 1 F -Tần số dao động của sợi dây: N dây: 2l Sd 1 Y l tần số dao động của dây: N dây: . 2l d l 2 l 4l d N 2 KN 2 l Y Giả sử l0 :độ kéo dài ban đầu l0 và N0 :tần số tương ứng khi chưa có biến dạng KN 0 2 l l Vì l=l1 -l0 ,suy ra : l= K ( N12 N 0 2 ) l N1 ,N0 có thể tính được biến dạng của cấu trúc
- Một sè lo¹i c¶m biÕn biÕn d¹ng: SUPERFLEX Cảm biến áp điện thăm dò để đo biến dạng và các lực bên trong các bộ phận máy. Một SUPERFLEX đặc biệt-Công cụ có sẵn cho vị trí và để thắt chặt các cảm biến một cách chính xác. H·ng s¶n xuÊt:Bestech Australia Nguån vµo:2,5-10V
- SUPERFLEX-S Cảm biến áp điện thăm dò để đo biến dạng và lực lượng bên trong các bộ phận má của lực cần đo Một nắp bảo vệ có sẵn để bảo vệ các đầu cảm biến và ®Çu dây cáp từ thiệt hại bên ngoài.
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Cảm biến biến dạng, lực, khối lượng
4 p | 706 | 196
-
CẢM BIẾN CÔNG NGHIỆP - CHƯƠNG 5 CẢM BIẾN ĐO BIẾN DẠNG
20 p | 413 | 127
-
Kỹ thuật cảm biến - ĐHSP KT Hưng Yên
193 p | 333 | 127
-
Bài giảng Cảm biến công nghiệp - Chương 5
24 p | 262 | 55
-
Cảm biến công nghiệp : Cảm biến đo biến dạng part 1
5 p | 159 | 40
-
Tìm hiểu về các bộ cảm biến trong kỹ thuật đo lường điều khiển: Phần 1
260 p | 126 | 34
-
Bài giảng Đo lường cảm biến - ĐH Phạm Văn Đồng
111 p | 93 | 10
-
Giáo trình Kỹ thuật cảm biến (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Hà Nam (2021)
47 p | 13 | 9
-
Giáo trình Kỹ thuật cảm biến (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng): Phần 1 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô
76 p | 21 | 7
-
Giáo trình Kỹ thuật cảm biến (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
50 p | 15 | 7
-
Giáo trình Kỹ thuật cảm biến (Nghề: Cơ điện tử - Trung cấp) - Trường Cao đẳng Cơ giới (2022)
87 p | 12 | 6
-
Giáo trình Kỹ thuật cảm biến (Nghề: Điện công nghiệp - Trình độ: Cao đẳng liên thông) - Trường Cao đẳng nghề Cần Thơ
57 p | 8 | 4
-
Giáo trình Kỹ thuật cảm biến (Nghề: Điện công nghiệp - Cao đẳng): Phần 2 - Trường Cao đẳng Cơ điện Xây dựng Việt Xô
70 p | 27 | 4
-
Nghiên cứu cấu trúc ăng-ten bowtie lưỡng cực theo cấu trúc cây fractal ứng dụng cho thiết kế cảm biến nhận dạng hằng số điện môi chất lỏng
6 p | 20 | 3
-
Phát triển cảm biến đo biến dạng dải rộng dựa trên chất lỏng ion cho ứng dụng đếm bước chân
6 p | 24 | 2
-
Giải pháp tạo tải mô phỏng tác dụng lên thanh truyền trong thiết bị thực nghiệm bôi trơn ổ đầu to thanh truyền
6 p | 32 | 1
-
Nghiên cứu, xây dựng hệ thống nhận dạng ngôn ngữ ký hiệu bằng cảm biến biến dạng dựa trên chất lỏng Ion áp dụng trong môn học Vi cơ điện tử
4 p | 7 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn