Bài giảng Đo lường - Cảm biến: Các mạch điện thông dụng trong đo lường, xử lý các kết quả đo lường
lượt xem 20
download
Mạch khuếch đại và một số mạch thông dụng, chuyển đổi tương tự, số, phép nối với máy tính, xử lý kết quả đo lường là những nội dung chính trong phần "Các mạch điện thông dụng trong đo lường, xử lý các kết quả đo lường" thuộc bài giảng Đo lường - Cảm biến. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết bài giảng.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Đo lường - Cảm biến: Các mạch điện thông dụng trong đo lường, xử lý các kết quả đo lường
- Đo lường - cảm biến Các mạch điện thông dụng trong Đo lường Xử lý các kết quả đo lường
- Nội dung • Mạch khuếch đại và một số mạch thông dụng • Chuyển đổi tương tự - số • Ghép nối với máy tính • Xử lý kết quả đo lường Đo lường – Cảm biến
- Mạch khuếch đại • Chức năng – Khuyếch đại – Bộ lọc, xử lý tín hiệu, hiệu chỉnh sự phi tuyến Temperature Pressure Signal Flow Conditioning Digital Sensor Motion Circuitry Computer …. Đo lường – Cảm biến
- Mạch khuếch đại đảo Khuếch đại đảo Gain = - Rf / Ri • Tầm tuyến tính: phụ thuộc vào nguồn cung cấp • Trở kháng ngõ vào: Ri Bão hòa Đo lường – Cảm biến 4
- Mạch khuyếch đại không đảo • Khuyếch đại không đảo • Trở kháng ngõ vào: rất lớn – Gain = (Rf + Ri) / Rf (infinite) Đo lường – Cảm biến 5
- Một số mạch khuếch đại khác • Vo = Vi • Ứng dụng – Mạch đệm: cách ly ngõ ra và ngõ vào Mạch khuếch đại vi sai – Biến đổi trở kháng: dùng trong V6 = (V2 – V1) * R2 / R1 các mạch thu thập dữ liệu (ADC hay DAC) khi cần trở - Trở kháng ngõ vào không cao kháng cao Đo lường – Cảm biến 6
- Một số mạch khuếch đại khác DG = (V1-V2) / (V3-V4) = (2*R4 + R3) / R3 V6 = (V3-V4)*DG*R2 / R1 - Kết hợp giữa mạch khuếch đại không đảo và khuếch đại vi sai - Trở kháng đầu vào cao - Thay đổi R3 để điều chỉnh độ khuếch đại Đo lường – Cảm biến
- Mạch VCO (Voltage Controlled Oscillator) VCO = VFC Voltage to Frequency Converter Mạch VCO biến đổi điện áp đầu vào thành chuỗi xung ra có tần số tỉ lệ với độ lớn điện áp Đo lường – Cảm biến
- Một số mạch điện thông dụng khác • Mạch chia áp • Cầu Wheatstone Vs R1 R1 R2 Vo E a Eo b R2 R3 R4 Eo = {(R2R3 – R1R4) / (R1+R3)(R2+R4) } E Vo = {R2 / (R1 + R2)} Vs Đo lường – Cảm biến
- Chuyển đổi tương tự - số • Tương tự số: ADC • Số tương tự: DAC Đo lường – Cảm biến
- Xử lý kết quả đo lường • Đảo chiều và thay đổi tầm điện áp - Mạch đảo chiều (Rf/Ri = 1) hoặc Rf/Ri thích hợp để thay đổi tầm điện áp - Ứng dụng: ví dụ như điều chỉnh ngõ ra của DAC • Mạch cộng Vo = -Rf(V1/R1 + V2/R2 +… + Vn/Rn) - Rf quyết định độ khuếch đại - Ri quyết định các trọng số và trở kháng đầu vào Đo lường – Cảm biến
- Xử lý kết quả đo lường 1 t1 • Mạch tích phân v0 vi dt vic RC 0 - Vo sẽ bão hòa nếu ngõ vào Vi hở mạch - Reset: S1 đóng, S0 mở - Tích phân: S1 mở, S0 đóng - Mạch chốt: S1 mở, S0 mở (V0 được giữ không đổi) Đo lường – Cảm biến
- Xử lý kết quả đo lường • Mạch vi phân - Không ổn định ở tần số cao - Để ổn định, thì R Ri A0 0 C dvi v0 RC dt Đo lường – Cảm biến
- Xử lý kết quả đo lường • Mạch so sánh Vi > Vr Nếu Vi = Vr + small noise thì ngõ Vo = -Vs ra sẽ chuyển đổi rất nhanh giữa Vi < Vr Vs Vo = Vs Đo lường – Cảm biến
- Xử lý kết quả đo lường • Mạch so sánh với khâu trễ - Vòng trễ - Loại bỏ được ảnh hưởng của nhiễu nhỏ (small noise) Đo lường – Cảm biến
- Xử lý kết quả đo lường • Mạch chỉnh lưu • Chỉnh lưu nửa sóng chính xác • Chỉnh lưu toàn sóng chính xác • Mạch giới hạn Đo lường – Cảm biến
- Xử lý kết quả đo lường • Mạch lọc thông thấp thụ động bậc nhất Vo 1 , RC Vi 1 j Lọc các thành phần tần số cao Bậc của bộ lọc là số lượng của tụ C và cuộn L Đo lường – Cảm biến
- Xử lý kết quả đo lường • Mạch lọc thông cao thụ động bậc nhất Vo j , RC Vi 1 j Lọc các thành phần tần số thấp Đo lường – Cảm biến
- Xử lý kết quả đo lường • Mạch lọc thông thấp thụ động bậc hai 1 1 1 Vo 1 Vi ( j / c )2 (2 j / c ) 1 1 R C c , LC 2 L Dùng để tăng độ suy giảm của hàm truyền Đo lường – Cảm biến
- Xử lý kết quả đo lường • Mạch lọc thông cao thụ động bậc hai 1 1 1 Vo 2 Vi ( j / c )2 (2 j / c ) 1 1 R C c , LC 2 L Dùng để tăng độ suy giảm của hàm truyền Đo lường – Cảm biến
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Ước lượng độ không đảm bảo của phép đo
49 p | 367 | 62
-
Bài giảng Đo các đại lượng cơ bản - Chương 2: Đo nhiệt độ
28 p | 229 | 22
-
Bài giảng Độ phì nhiêu đất đai và phân bón - Chương 5: Các nguyên tố dinh dưỡng và phân bón đa lượng
80 p | 101 | 20
-
Bài giảng Độ phì nhiêu đất đai và phân bón - Chương 7: Các nguyên tố dinh dưỡng và phân bón vi lượng
41 p | 98 | 19
-
Bài giảng Độ phì nhiêu đất đai và phân bón - Chương 6: Các nguyên tố dinh dưỡng và phân bón trung lượng
20 p | 88 | 16
-
Bài giảng Chương 3: Chất lượng môi trường và các vấn đề môi trường đô thị, nông thôn
73 p | 115 | 16
-
Bài giảng Trắc lượng ảnh - ThS. Nguyễn Tấn Lực
214 p | 157 | 8
-
Bài giảng Trắc lượng ảnh giải tích và kỹ thuật số - Th.S Nguyễn Tấn Lực
70 p | 96 | 5
-
Bài giảng Định lượng và đánh giá độ tinh sạch của chế phẩm protein
15 p | 116 | 5
-
Bài giảng Trắc lượng ảnh giải tích và kỹ thuật số - ThS. Nguyễn Tấn Lực
70 p | 107 | 5
-
Bài giảng Hồi quy tuyến tính - PGS. TS. Ngô Hoàng Long
21 p | 11 | 3
-
Bài giảng Dạng lượng giác của số phức (phần 1)
5 p | 83 | 3
-
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 8 - Nguyễn Kiều Dung
27 p | 12 | 2
-
Bài giảng thực hành Mô hình hóa bề mặt: Bài 3 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
10 p | 4 | 1
-
Bài giảng Phân tích không gian I (Basic Spatial Analysis): Bài 2 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
15 p | 8 | 1
-
Bài giảng Phân tích không gian I (Basic Spatial Analysis): Bài 4 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
41 p | 4 | 1
-
Bài giảng Thực tập viễn thám (Practice of remote sensing): Bài 1 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
7 p | 9 | 1
-
Bài giảng thực hành Chuyên đề SWAT (Soil and Water Assessment Tool): Bài 5 - ThS. Nguyễn Duy Liêm
26 p | 8 | 1
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn