Bài giảng Đo lường - Cảm biến: Cảm biến vận tốc, gia tốc và độ rung
lượt xem 56
download
Mời các bạn cùng tham khảo nội dung "Cảm biến vận tốc, gia tốc và độ rung" trong bài giảng Đo lường - Cảm biến dưới đây để nắm bắt được những kiến thức về cảm biến vận tốc điện từ, máy phát tốc, cảm biến gia tốc,...
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Bài giảng Đo lường - Cảm biến: Cảm biến vận tốc, gia tốc và độ rung
- Đo lường - cảm biến Cảm biến vận tốc, gia tốc và độ rung
- Giới thiệu • Máy phát tốc • Encoder • Gia tốc kế áp điện • Đo độ rung động Đo lường – Cảm biến
- Cảm biến vận tốc điện từ Điện áp ra tỉ lệ trực tiếp với vận tốc của thanh nam châm vĩnh cửu (theo nguyên lý cảm ứng điện từ) Gần tương tự như cảm biến vi sai LVDT, nhưng là loại cảm biến thụ Nguyên lý hoạt động của cảm động biến điện từ đo vận tốc Đo lường – Cảm biến
- Máy phát tốc - Tachometer • Dùng để đo vận tốc quay, ví dụ đo vận tốc của rotor máy điện • Phân loại: máy phát tốc tiếp xúc và không tiếp xúc • Nguyên lý hoạt động: - Máy phát tốc tính tốc độ bằng việc đo thời thời gian giữa các xung nhận được - Máy phát tốc tính tốc độ bằng việc đo tần số của các xung nhận được - Máy phát tốc có thể là một máy phát điện gắn đồng trục với trục đối tượng quay, phát ra điện áp tỉ lệ thuận với tốc độ quay Đo lường – Cảm biến
- Tachometer • Sơ đồ khối của máy phát tốc số Display External Optical / Signal Microcontroller Port (to Magnetic Sensor Conditioning controller) Memory Đo lường – Cảm biến 5
- Tachometer Cảm biến quang hoặc cảm biến từ dùng để tạo chuỗi xung vuông tỉ lệ với tốc độ quay của đối tượng Cảm biến quang: - Đĩa với các vạch đen-trắng kết hợp với 1 module hồng ngoại để tạo xung - Đĩa kim loại với các rãnh hoạt động như Optical Encoder Cảm biến từ: - Cảm biến Hall: dùng hiệu ứng Hall để tạo các xung tỉ lệ với tốc độ - Cảm biến từ (thụ động): dùng nguyên lý từ trở thay đổi để tạo xung Cấu trúc cảm biến từ trở thay đổi Cấu hình cơ bản Đo lường – Cảm biến
- Cảm biến đo tốc độ (vị trí) trục quay Sensor Schematic Đo lường – Cảm biến
- Encoder Đo lường – Cảm biến
- Cảm biến gia tốc - Accelerometer • Accelerometer hoạt động như một hệ thống lò xo với cấu trúc khung có đặc tính chống rung • Dùng để đo gia tốc, đơn vị đo (m/s2) hay g (lực trọng trường) • Cảm biến gia tốc có dạng đo 1 trục hoặc 3 trục Đo lường – Cảm biến
- Cảm biến gia tốc - Accelerometer • Hoạt động dựa theo sự thay đổi của điện trở (kiểu áp trở + Signal + Power - Power - Signal - piezoresistive): điện áp ra của cầu điện trở tỉ lệ với gia tốc đo Fixed Resistors Sensing Resistor #1 Flexure Mass Sensing Resistor #2 Đo lường – Cảm biến
- Cảm biến gia tốc - Accelerometer • Hoạt động dựa theo sự thay đổi của điện dung (kiểu tụ điện): sử dụng kỹ Power Ground Signal thuật điều chế tần số thông qua sự thay đổi của cầu tụ điện Fixed Capacitors ~ Built-In Electronics Insulator Sensing Capacitor #1 Flexure Mass Sensing Capacitor #2 Insulator Đo lường – Cảm biến
- Cảm biến gia tốc - Accelerometer • Hoạt động dựa theo nguyên lý sợi quang: Lượng ánh sáng thu thập Power Ground Signal tỉ lệ thuận với gia tốc đo được Built-In Electronics Transmitter Receiver Receiver Reflective Surface Flexure Mass Flexure Đo lường – Cảm biến
- Cảm biến gia tốc - Accelerometer F • Hoạt động dựa theo hiệu ứng áp điện của vật liệu điện môi + + + + + + + Piezoelectric • Hiệu ứng áp điện: Tín hiệu điện được - - - - - - Material tạo ra bởi vật liệu điện môi dưới một - áp lực cơ học F + - - + Seismic Preload Ring Mass + - - + + - - + Piezoelectric + - - + Crystal (d26-Quartz) (d15-Piezoceramic) Center Post Signal (+) Ground (-) Optional Built-In Electronics Đo lường – Cảm biến
- Cảm biến gia tốc - Accelerometer • Một điện áp nhỏ được tạo ra khi có áp lực lên phần tử áp điện (piezoelectric). Điện áp này sẽ tỉ lệ thuận với lực tác động lên phần tử cảm nhận. Đo lường – Cảm biến
- Ứng dụng • Đo tốc độ động cơ • Đo độ rung (ví dụ, dùng trong điện thoại) • Đo rung động và va chạm có định hướng • Chẩn đoán lỗi của máy điện dựa vào phân tích độ rung Đo lường – Cảm biến
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Bài giảng Đo lường - Cảm biến: Cảm biến thông minh, một số ứng dụng
9 p | 327 | 72
-
Bài giảng Đo lường - Cảm biến: Cảm biến vị trí và dịch chuyển
28 p | 279 | 61
-
Bài giảng Đo lường - Cảm biến: Cảm biến quang học
19 p | 262 | 60
-
Bài giảng Đo lường - Cảm biến: Cảm biến đo lưu lượng, vận tốc lưu chất và mức
16 p | 171 | 48
-
Bài giảng Đo lường - Cảm biến: Cảm biến đo nhiệt độ
25 p | 203 | 45
-
Bài giảng Đo lường - Cảm biến: Cảm biến đo biến dạng, lực, và trọng lượng
24 p | 202 | 29
-
Bài giảng Đo lường - Cảm biến: Một số loại cảm biến khác
19 p | 204 | 29
-
Bài giảng Đo lường - Cảm biến: Các mạch điện thông dụng trong đo lường, xử lý các kết quả đo lường
29 p | 135 | 20
-
Bài giảng Địa tin học - Cảm biến
30 p | 120 | 17
-
Bài giảng Hệ thống thu thập dữ liệu đo lường
46 p | 152 | 16
-
Bài giảng Phần tử tự động: Bài 6 - GV. Vũ Xuân Đức
19 p | 113 | 16
-
Bài giảng Phần tử tự động: Bài 7 - GV. Vũ Xuân Đức
33 p | 103 | 11
-
Bài giảng Vật lý điện từ - Bài 4: Từ trường tĩnh
39 p | 24 | 5
-
Bài giảng Vật lý đại cương 2: Chương 6 - Th.S Đỗ Quốc Huy
22 p | 13 | 3
-
Bài giảng Nhiệt động hoá học: Chương 7 - Hồ Thị Cẩm Hoài
18 p | 8 | 3
-
Bài giảng Nhiệt động hoá học: Chương 8 - Hồ Thị Cẩm Hoài
14 p | 8 | 3
-
Bài giảng Vật lý 2 - Chương 4: Từ trường tĩnh
40 p | 23 | 2
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn