YOMEDIA
ADSENSE
Cẩm nang phương pháp sư phạm: Phần 2
108
lượt xem 14
download
lượt xem 14
download
Download
Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ
Tiếp nối phần 1 của cẩm nang phương pháp sư phạm: Phần 2 tiếp tục trình bày một số trở ngại và cách khắc phục trở ngại trong giảng dạy như: Trò chơi sư phạm - chơi mà học, tác phong của giáo viên, ứng xử văn hóa của người thầy - bài học quý nhất đối với học trò, kỹ năng nhận xét góp ý cho đồng nghiệp và các câu hỏi thường gặp về phương pháp sư phạm. Mời các bạn cùng tham khảo.
AMBIENT/
Chủ đề:
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Cẩm nang phương pháp sư phạm: Phần 2
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM<br />
<br />
WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON<br />
<br />
NH<br />
ƠN<br />
<br />
TRÒ CHƠI s ư PHẠM:<br />
CHƠI MÀ HỌC<br />
<br />
NG<br />
<br />
ĐẠ<br />
O<br />
<br />
TP<br />
.Q<br />
UY<br />
<br />
*<br />
<br />
HƯ<br />
<br />
cr<br />
<br />
00<br />
<br />
B<br />
<br />
TR<br />
Ầ<br />
<br />
N<br />
<br />
ạo không khi tích cực” là m ộ t ư o n g n hữ ng nguyên tắc quan<br />
ư ọ n g trong giảng dạy. Cồ rất nhiều cách ñể ñạt ñược nguyên tắc<br />
này, như n g cách h iệù qu ả n h ấ t là tổ chức các trò chơi sư phạm. Khi<br />
lớp học cùng th am gia choi trò choi sẽ tạo ra sự gần gũi, không khí<br />
th oải m ái, cởi m ở giữa thầy và trò.<br />
<br />
DI<br />
Ễ<br />
<br />
N<br />
<br />
ĐÀ<br />
N<br />
<br />
TO<br />
ÁN<br />
<br />
-L<br />
<br />
Í-<br />
<br />
HÓ<br />
<br />
A<br />
<br />
10<br />
<br />
Vui choi, giải trí là n h ụ cầu của tất cả m ọi người ở m ọi lứa<br />
tuổi. Việc th am gia vào các h o ạ t ñộng vui chơi giúp con người<br />
ñược thoải m ái, vui vẻ, hồ i phục và gia tăng sức khỏe, giảm căng<br />
thẳn g ... và giúp kết nối m ọi người với nhau.<br />
<br />
H5c qua trò ch$i<br />
<br />
107<br />
<br />
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />
<br />
WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON<br />
<br />
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM<br />
<br />
WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON<br />
<br />
CẦM<br />
<br />
n a n g<br />
<br />
ph ư o n g<br />
<br />
ph á p s u<br />
<br />
ph ạ m<br />
<br />
TP<br />
.Q<br />
UY<br />
<br />
NH<br />
ƠN<br />
<br />
Trò chơi sư phạm là nhữ ng h o ạt ñộng b ổ trợ cho giờ giảng,<br />
bao hàm sự tham gia tích cực của người h ọc vào các vận ñ ộn g thể<br />
chất và tin h th ần n h ất ñịnh, nh ằm tạo b ầu kh ông khí vui vẻ, thoải<br />
m ái trong lớp học, khiến người họ c có khả năn g b ắ t ñầu h oặc tiếp<br />
tục tiếp th u bài giảng với hiệu quả cao.<br />
<br />
NG<br />
<br />
ĐẠ<br />
O<br />
<br />
Trò chơi sư phạm , ngoài m ục ñích giải trí, còn gắn vói m ục<br />
tiêu học tập. Trò choi sư p h ạm cũng là h ìn h thức họ c bằng trải<br />
nghiêm , họ c m à chơi, chơi m à học. Thông q ua ư ò choi, người học<br />
học ñược nhiều kiến thức, kỹ năng hơn, việc họ c sẽ trở n ên chủ<br />
ñộng, tích cực, tự giác, từ ñ ở giúp h ọ n h ớ bài giảng lâu hơn.<br />
<br />
HƯ<br />
<br />
Phân loại ỉrò chơi sư phạm<br />
<br />
- Xét theo mục ñích, írò chơi sư phạm có thể chia thành:<br />
<br />
TR<br />
Ầ<br />
<br />
N<br />
<br />
• N h óm trò chơi sư p h ạm n h ắm chủ yếu vào giải trí, tạo<br />
không khí th ư giãn, giảm căng thẳng. Ví dụ: băn g reo, n ố t<br />
nhạc vui, ném bóng, tẩm quất,...<br />
<br />
HÓ<br />
<br />
A<br />
<br />
10<br />
<br />
00<br />
<br />
B<br />
<br />
• N hóm ư ò chơi sư ph ạm nh ắm chủ yếu vào ñ ịn h hướng nội<br />
dung chuyên m ôn, th u h ú t sự chú ý của người học. Ví dụ:<br />
tranh ghế th ủ trưởng, bài h át giáo dục, tò a án vườn, ñóng<br />
kịch kể chuyện,...<br />
- Xét theo dạng thức hoạt ñộng, írò chơi sư phạm có thể chia thành:<br />
<br />
-L<br />
<br />
Í-<br />
<br />
• Trò chơi sư ph ạm vận ñộng cơ thể, gồm : "dậm chân, vỗ tay",<br />
cây ư e trước gió, m èo ñuổi chuột, xa và g ần,...<br />
<br />
TO<br />
ÁN<br />
<br />
• Trò chơi sư p h ạm kích thích tư duy, gồm: ñếm số, ñắm tàu,<br />
nói tiếp sức,...<br />
<br />
DI<br />
Ễ<br />
<br />
N<br />
<br />
ĐÀ<br />
N<br />
<br />
- Xét theo kết cỊuả írò choi, có thể chia thành:<br />
<br />
• Trò chơi sư ph ạm m ang tín h cạnh tranh, có th áng thua,<br />
thưởng phạt, gồm: "Chiếc n ó n kỳ diệu", "C hung sức", "Ai<br />
th ò ng m inh h ơ n ";...<br />
• Trò chơi không m ang tín h cạnh tranh: hát, hò, cùng n h au<br />
vẽ,...<br />
<br />
108<br />
<br />
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />
<br />
WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON<br />
<br />
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM<br />
<br />
WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON<br />
<br />
CẦM<br />
<br />
n a n g<br />
<br />
ph ư ơ n g<br />
<br />
ph á p su<br />
<br />
ph ạ m<br />
<br />
NH<br />
ƠN<br />
<br />
- Xét theo thành phần tham gia trò chơi, có:<br />
• Trò chơi sư p h ạm chỉ do m ộ t n h ó m b ạn th am gia<br />
<br />
TP<br />
.Q<br />
UY<br />
<br />
• Trò chơi sự p h ạm do cả lớp th am gia<br />
- Xét theo thời ñiểm tổ chức choi, có:<br />
• Trò chơi khởi ñộ ng ñầu giờ<br />
<br />
ĐẠ<br />
O<br />
<br />
• Trò chơi giữa giờ<br />
<br />
• Trò choi giữa bài học thể h iện nội dung bài học hay ôn bài<br />
<br />
NG<br />
<br />
Các yếu ỉố cán ỉhiết ñề thực hiện ỉrò chơi sư phạm:<br />
<br />
10<br />
<br />
00<br />
<br />
B<br />
<br />
TR<br />
Ầ<br />
<br />
N<br />
<br />
HƯ<br />
<br />
- Luật chơi: Là n h ữ n g quy tắc m à người chơi ph ải tu âh theo,<br />
chẳng hạn: cách chơi, cách thức tín h ñiểm , h ìn h p h ạ t,.,. Luật<br />
chơi p h ải ñược giáo viên còng b ố rõ ràng trước khi chơi. Cần<br />
diễn ñ ạt lu ật chơi sao cho ñ ơ n giản, dễ hiểu, ñảm bảo m ọi người<br />
hiểu rõ lu ật chơi trước khi b ắ t ñ ầu chơi. N ếu cần, có th ể viết luật<br />
chơi rõ ràng trên bảng, trên giấy áp phích, chiếu trên slide. Với<br />
trường h ọ p trò chơi phứ c tạp, n ên cho làm thử, làm n h á p trước<br />
khi chơi ch ín h thức.<br />
<br />
-L<br />
<br />
Í-<br />
<br />
HÓ<br />
<br />
A<br />
<br />
- Người ñiều khiển trò chơi (Người quản trò): Thông thường ñó<br />
chính là giáo viên. N hưng có th ể kêu gọi người học có khả năng<br />
quản trò th am gia ñiều khiển ư ò chơi, ñiều này sẽ khuyến khích<br />
người học hứng th ú hơn, tự tin hơn.<br />
<br />
TO<br />
ÁN<br />
<br />
Người ñiều khiển cần p h ải ñiều khiển d ứ t khoát, hiệu lệnh<br />
rõ ràng. C ông bằng n hư ng khéo léo khi quyết ñ ịn h thắng thua,<br />
thưởng phạt. Q uản trò cần có thái ñộ cởi mở, sôi nổi, khuyến<br />
khích ñược sự th am gia của m ọ i người.<br />
<br />
DI<br />
Ễ<br />
<br />
N<br />
<br />
ĐÀ<br />
N<br />
<br />
- Trọng tài: Trong m ộ t số trò chơi m ang tín h cạnh tranh, ñôi<br />
khi ngứời ñiểu khiển chỉ n ên ñứng ñàng sau ñể hướng dẫn cách<br />
chơi, còn việc quyết ñ ịn h th ắn g th u a n ên có m ộ t trọng tài quyết<br />
ñịnh. Cần chọn trọng tài trước khi chia ñ ội chơi ñể ñảm bảo trọng<br />
<br />
tài không thiên vị ñ ội nào.<br />
<br />
109<br />
<br />
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />
<br />
WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON<br />
<br />
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM<br />
<br />
WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON<br />
<br />
C ẳ m n a n g ph ư ơ n g ph á p s u ph ạ m<br />
<br />
TP<br />
.Q<br />
UY<br />
<br />
NH<br />
ƠN<br />
<br />
- H ình thức thướng - phạt: M ỗi trò chơi n ếu có thưởng, p h ạt<br />
sẽ càng th êm hào hứng. Người q u ả n trò n ên chuẩn b ị trước h ìn h<br />
thức thưởng, phạt. Ví dụ: tặn g kẹo, yêu cầu hát, chơi trò b iểu diễn<br />
(ư ò soi gương, trò n ặ n tượng, ư ò viết t h ư. . v.v.<br />
Các lưu ý khi tổ chức trò chơi sư phạm:<br />
<br />
ĐẠ<br />
O<br />
<br />
- Cách chọn trò chơi: Trò choi ph ải p h ù h ọ p với ñối tượng<br />
chơi (tuổi, giới tính, số lượng, n h u cầu tâm sinh lý ,...), ñịa ñiểm ,<br />
thờỉ ñiểm chơi. Trò chơi cân m ang tín h giáo dục cao, m ục ñích<br />
chơi ñ ịnh hướng tới m ục tiêu họ c tập, n ộ i d u ng bài giảng.<br />
<br />
NG<br />
<br />
C huẩn bị chu ñáo d ụ n g cụ choi (nếu có).<br />
<br />
HƯ<br />
<br />
- Người qu ản trò phải n ắm rõ cách thức choi, và cần ñược tập<br />
trước khi ñiều khiển chính thức.<br />
<br />
TR<br />
Ầ<br />
<br />
N<br />
<br />
- Khi trò chơi kết thúc, giáo viên cản cùng người học rú t ra ý<br />
nghĩa trò chơi.<br />
<br />
B<br />
<br />
Mô tả một số ỉrò chơi sư phạm:<br />
<br />
00<br />
<br />
1. Bâng reo:<br />
<br />
10<br />
<br />
Ví dụ: ð ến ñây vui xin vỗ ñôi tay (vỗ tay 2 lần)<br />
<br />
HÓ<br />
<br />
A<br />
<br />
ð ến ñây vui xin vỗ ñôi tay (vỗ tay 3 lần)<br />
<br />
Í-<br />
<br />
(Có thể thay "vỗ tay" bằn g các chủ ñề khác n h a u n h ư "dậm<br />
ñôi chân", "lắc cái h ô n g ",...)<br />
<br />
-L<br />
<br />
2. Bài hát giáo dục<br />
<br />
TO<br />
ÁN<br />
<br />
Ví dụ: Chủ ñề TÔI<br />
<br />
Kiêu căng tôi sắc sảo, tôi thành tôi sác tối<br />
<br />
DI<br />
Ễ<br />
<br />
N<br />
<br />
ĐÀ<br />
N<br />
<br />
Huênh hoang tôi thành tôi huyền tồi<br />
Tự ái tôi nặng nề, tôi thành tôi nặng tội<br />
<br />
Khiêm tổn tôi mỉm cười, ñon giản tôi là TÔI.<br />
3. Thi hát, hò, vè:<br />
<br />
Chia lóp th à n h hai ñội thi h át theo chủ ñề cho trước, chẳng<br />
h ạn h á t các bài có từ YÊU.<br />
110<br />
<br />
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />
<br />
WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON<br />
<br />
WWW.DAYKEMQUYNHON.UCOZ.COM<br />
<br />
WWW.FACEBOOK.COM/DAYKEM.QUYNHON<br />
<br />
n a n g<br />
<br />
ph u o n g<br />
<br />
ph á p s ư<br />
<br />
ph ạ m<br />
<br />
H át tiếp sức: M ột người h át xuớng m ộ t câu, và chỉ ñ ịn h bất kỳ<br />
ai h á t nối tiếp từ kết của lời h át vừa ñược nghe. Lần lượt n h ư vậy<br />
cho khoảng 15-20 người ñược hát.<br />
<br />
TP<br />
.Q<br />
UY<br />
<br />
Hoặc h ò ñối ñáp giữa hai ñội.<br />
Thi ñ ặt lời vè th eo m ộ t chủ ñề.<br />
<br />
I<br />
<br />
"Chơi với gối":<br />
<br />
HÓ<br />
<br />
A<br />
<br />
10<br />
<br />
00<br />
<br />
B<br />
<br />
TR<br />
Ầ<br />
<br />
N<br />
<br />
HƯ<br />
<br />
NG<br />
<br />
ĐẠ<br />
O<br />
<br />
4. Trò chơi<br />
<br />
NH<br />
ƠN<br />
<br />
Cắm<br />
<br />
-L<br />
<br />
Í-<br />
<br />
Với m ộ t cái gối, từng người học hãy làm m ộ t ñộng tác nào ñó,<br />
ví dụ: ôm , gối ñầu, ñ ấm ,... Sau ñó b ỏ gối ra và từng người hãy làm<br />
với bạn bên cạnh n h ư ñả làm với cái gối.<br />
<br />
TO<br />
ÁN<br />
<br />
Có th ể thay gối bằng th ú bông, h ộ p b ú t,...<br />
5. Trò chơi<br />
<br />
"Tôi mời":<br />
<br />
DI<br />
Ễ<br />
<br />
N<br />
<br />
ĐÀ<br />
N<br />
<br />
Luật chơi của ư ò này: N ếu người qu ản ư ò nói "ngồi xuống", sẽ<br />
khô ng ai ñược ngồi. Ai ngồi là "ñược" phạt. Phải nó i "Tôi mời các<br />
a n h chị ngồi xuống" th ì m ọi người m ới ngồi. Trò chơi này nhằm<br />
rèn luyện sự chú ý lắng nghe, cách nói lịch sự... cho người học.<br />
<br />
111<br />
<br />
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú<br />
<br />
WWW.FACEBOOK.COM/BOIDUONGHOAHOCQUYNHON<br />
<br />
ADSENSE
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
Thêm tài liệu vào bộ sưu tập có sẵn:
Báo xấu
LAVA
AANETWORK
TRỢ GIÚP
HỖ TRỢ KHÁCH HÀNG
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn