intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chiến lược Maketing Beeline

Chia sẻ: Nguyễn Quốc Tùng | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:26

254
lượt xem
51
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mức độ thâm nhập mạng di động mới ở mức trung bình. •Thị trường viễn thông Việt Nam vẫn là một cơ hội kinh doanh tốt, đồng thời cũng là một thử thách thú vị đối với GTel Mobile và thương hiệu BeelineVN.Đối thủ cạnh tranh • Mobifone: – Vị thế : Tính đến cuối năm 2009 Mobifone đang có 35 triệu thuê bao. – Các chiến lược : • Tung ra các bộ kit (hòa mạng mới) trả trước có mệnh giá 65.000 đồng • Tăng tài khoản kính hoạt lên 120.000 đồng ( trước là 100.000 đồng) bằng đúng tài khoản Beeline khuyến mại. • Các chính sác ưu đãi đối với thuê bao...

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chiến lược Maketing Beeline

  1. Chiến lược Maketing
  2. Nội dung: • Giới thiệu về beeline • Hiện trạng Maketing • Phân tích SWOT • Phân tích STP. • Kết luận
  3. Giới thiệu về Beeline
  4. Giới thiệu về Beeline • Sơ lược về thế giới : – Beeline là một thương hiệu mạng viễn thống lớn hoạt động tại 9 quốc gia và vùng lãnh thổ Đông Âu. Nằm trong top 100 thương hiệu đắt giá nhất hành tinh và top 10 tên tuổi đắt giá nhất trên thị trường viễn thông với giá khoảng 8,9 tỷ USD. • Sơ lược về Beeline Việt Nam – là sự liên doanh quốc tế đầu tiên giữa Công ty cổ phần Viễn thông di Động Toàn cầu (Gtel Mobile) với tập đoàn Vimpelcom (Nga) và GTel (Việt Nam).
  5. Sơ lược về beeline Việt Nam • Hoạt động :
  6. Sơ lược về beeline Việt Nam
  7. Sơ lược về beeline Việt Nam
  8. Hiện trạng Maketing • Thị trường • Đối thủ cạnh tranh
  9. Thị trường • Biểu đồ mức độ sử dụng điện thoại di động • Mức độ thâm nhập mạng di động mới ở mức trung bình. Sử dụng điện •Thị trường viễn thông Việt thoại di đ ộng Nam vẫn là một cơ hội kinh Sử dụng doanh tốt, đồng thời cũng là phương tiện liên lạc khác một thử thách thú vị đối với GTel Mobile và thương hiệu BeelineVN.
  10. Thị trường • Bước vào mạng di động Việt Nam Beeline phải đối mặt với 7 nhà khai thác :
  11. Đối thủ cạnh tranh • Mobifone: – Vị thế : Tính đến cuối năm 2009 Mobifone đang có 35 triệu thuê bao. – Các chiến lược : • Tung ra các bộ kit (hòa mạng mới) trả trước có mệnh giá 65.000 đồng • Tăng tài khoản kính hoạt lên 120.000 đồng ( trước là 100.000 đồng) bằng đúng tài khoản Beeline khuyến mại. • Các chính sác ưu đãi đối với thuê bao trả sau như tặng số phút gọi trong ngày, tin nhắn nội mạng hoặc quay số trúng thưởng tiền tỷ( Đã có số thuê bao của Mobifone trúng được 300 trăm triệu đồng). • Gọi 10 phút tính tiền một phút trong năm 2009 gần như chính sách của gói cước Bigzero của Beeline áp dụng. • Chính sách sim sinh viên.
  12. Đối thủ cạnh tranh • Viettel : – Vị thế : Năm 2009, Viettel có khoảng 45 tri ệu thuê bao và đạt lợi nhuận đạt 10.000 tỷ đồng trên doanh thu 60.054 tỷ đồng. – Các chiến lược: • Tung ra các bộ kit ( hòa mạng mới) trả trước có mệnh giá 65.000 đồng. • Tặng sim miễn phí cho sinh viên lên tới 300.000 tặng thêm các quyền lợi khác khi sử dụng dịch vụ. • Áp dụng một loạt chính sách ưu đãi đối với các thuê bao di động trả sau như tặng số phút gọi trong ngày, gửi quà tặng, hoặc quay số trúng thưởng
  13. Đối thủ cạnh tranh • Vinaphone: – Vị thế: Năm 2009, doanh thu toàn mạng của VinaPhone đạt gần 21.000 tỷ đồng, phát triển thêm hơn 10 triệu thuê bao mới. Thị phần tăng lên 30% ( năm 2008 đạt 26%). – Các chiến lược: • Cho ra tìa khoản của bộ kit mệnh giá 65.000 đồng là 105.000 đồng cùng với 20 phút gọi và 50 SMS nội mạng miễn phí. • Áp dụng hàng loạt chính sách ưu đãi đối với các thuê bao di động trả sau như tặng số phút gọi trong ngày, gửi quà tặng, hoặc quay số trúng thưởng. • Tạo ra các dịch vụ gia tăng độc đáo, thú vị bên cạnh giá cước rẻ nhằm kích thích khách hàng trẻ.
  14. Đối thủ cạnh tranh • Vietnamobile: – Vị thế : Là tân binh trên thị trường Việt Nam giống Beeline.
  15. Phân tích SWOT • Điểm mạnh (Streng) • Điếm yếu (Weak ) • Cơ hội (opportunity ) • Đe dọa (threats)
  16. Điểm mạnh : • Hình ảnh công ty: – Là mạng di động liên doanh quốc tế. – Thừa hưởng tên tuổi của một thương hiệu nằm trong top 10 thương hiệu vi ễn thông lớn nhất thế giới và là thương hiệu di động hàng đầu Đông Nam Á. • Tài chính: – Sự hùng mạnh về tài chính được coi là một lợi th ế c ủa Beeline ( S ở h ữu 62,7 triệu thuê bao trên toàn thế giới) • Nhãn hiệu: – Năm 2009, thương hiệu “Beeline” được định giá 8,9 tỷ USD. – Lọt vào top 100 thương hiệu đắt giá nhất hành tinh. – Lọt vào top 10 tên tuổi đắt giá nhất thị trường viễn thông. • Có một nền tảng chiến lược khá vững chắc. • Năng lực hoạt đông: – Loại hình doanh nghiệp hiện đại, kiểu mẫu với cấu trúc tinh g ọn + đ ội ngũ cán bộ quản lý chuyên nghiệp. – Thừa hưởng công nghệ mới tiên tiến. – Thiết lập cơ sở hạ tầng mạng vững chắc. • Thị phần trên thế giới : – Là thương hiệu quốc tế mạnh với hơn 16 năm kinh nghiệm và hơn 60 triệu thuê bao ở các nước Đông Âu và SNG. – Cổ phiếu của VimpelCom được niêm yết tại sàn chứng khoán newyork.
  17. Điểm yếu • Là một hãng mới gia nhập thị trường • Hạn chế về mức độ và vùng phủ sóng • Chưa có các dịch vụ giá trị gia tăng đáng kể cho khách hàng. • Đầu số điện thoại không được ưa thích do quan niệm của người sử dụng.
  18. Cơ hội • Xu hướng thị trường: – Hiện nay thị trường di động Viêt Nam đã có tới trên 80 triệu thuê bao đăng ký (>50% thuê bao ảo và số còn lại là người dùng 2 sim). – Thị trường viễn thông di động Việt Nam có tiềm năng lớn với dân số 86 triệu người và một nền kinh tế đang phát triển mạnh mẽ( Theo nhận định của giám đốc điều hành VimpelCom) – Hiện đã phủ sóng ở các thành phố lớn, dự kiến phủ sóng trên toàn lãnh thổ Việt Nam trong năm 2010. – Tập trung khai thác thị trường giới trẻ - một phân khúc tiêu dùng tăng trưởng cao và hết sức quan trọng đối với các mạng điện thoại di động. – Sự trung thành nhãn hiệu của khách hàng không cao.
  19. Đe dọa • Thị trường hiện tại: – Phần lớn thuê di động thuộc về 3 ông lớn viễn thông Viettel, Mobilephone, Vinaphone. – Thị trường đang ở ngưỡng bão hòa. – Những yếu tố về hạ tầng, giá cước, dịch vụ gia tăng… đã được các mạng di động khai thác triệt để. • Đối thủ cạnh tranh: – Miếng bánh thị phần bị chia sẻ khi mạng di động mới gia nhập thị trường. – Làm gia tăng chi phí cạnh tranh khi đối đầu với các đại gia lớn… – Các hãng lớn hạ mức giá cước cạnh tranh bằng với giá cước khuyến mại mà doanh nghiệp mới cung cấp. Và nhiều chính sách để giữ khách hàng… • Khách hàng: – Sự trung thành với 1 nhãn hiệu của khách hàng không cao. – Thị trường mục tiêu ( giới trẻ ) là không bền vững, dễ thay đổi.
  20. S- Phân đoạn thị trường • Theo địa lí: – Khụ vực thành thị: kinh tế phát triển,trình độ dân trí cao, nhu cầu sử dụng là không thể thiếu. Dễ dàng tiếp xúc với khách hàng… – Khu vực nông thôn: ngược với thành thị, dễ bị tác động bởi khuyến mại và giảm giá. Dân cư thưa thớt nhưng cũng rất tiềm năng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0