intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Chương 2: BỘ PHẬN MANG TẢI

Chia sẻ: Hoang Van Tu | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:18

181
lượt xem
161
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Móc:Bộ phận mang tải vạn năng, có thể sử dụng cho vật liệu bất kỳ - Cặp giữ: Bộ phận mang tải chuyên dùng với vật liệu khối. Thường sử dụng với loại vật liệu có hình dáng và kích thước nhất định. - Gầu ngoạm: Bộ phận mang tải chuyên dùng với vật liệu rời.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Chương 2: BỘ PHẬN MANG TẢI

  1. Chương 2 BỘ PHẬN MANG TẢI
  2. Phân loại  Móc  Bộ phận mang tải vạn năng, có thể sử dụng cho vật liệu  bất kỳ.  Cặp giữ  Bộ phận mang tải chuyên dùng với vật liệu khối. Thường  sử dụng với loại vật liệu có hình dáng và kích thước nhất  định.  Gầu ngoạm Bộ phận mang tải chuyên dùng với vật liệu rời.  2­2
  3. 2.1. Móc Vật liệu: thép ít  cácbon, thường  dung thép 20. Phương pháp  chế tạo móc:   Rèn   Dập   Đúc  Móc đơn: khi trọng   Móc 2 ngạnh: khi  tải nhỏ và vừa trọng tải vừa và lớn 2­3
  4. Móc tiêu chuẩn Tiết diện thân móc có dạng hình  cuống thang cong: đảm bảo độ bền đều,  móc khối lượng nhỏ nhất. Không cần tính móc tiêu chuẩn, chỉ  cần chọn theo đúng trọng tải. Với móc không tiêu chuẩn cần kiểm  thân nghiệm về độ bền tại các tiết diện  móc nguy hiểm: cuống móc và 2 tiết diện  trên thân móc. 2­4
  5. Móc tấm Khi trọng tải lớn và rất lớn  chế tạo móc bằng rèn/dập  khó và đắt nên thường dùng  móc tấm.  Chế tạo móc bằng cách cắt  các tấm thép thành hình  dạng móc, sau đó liên kết  các tấm bằng đinh tán. Có thể thay thế các tấm khi  Móc tấm: khi trọng  cần thiết.  tải lớn và rất lớn 2­5
  6. Tính móc  Với móc tiêu chuẩn không cần tính, chỉ cần  lựa chọn đúng theo trọng tải yêu cầu.  Với móc không tiêu chuẩn, cần tính móc về  độ bền tại các tiết diện cuống móc và thân  móc.  Xem cụ thể 2­6
  7. 2.2. Cặp giữ ccn ccn Có khả năng điều  chỉnh theo kích  thước vật nâng 2­7
  8. Tính cặp giữ (loại ma sát) Cân bằng lực tác dụng  S γ lên tay đòn: c c N.b – Q.a/4 – S.c = 0 S.cosγ  = Q/2 b a/2 ư� Fms Fms      Để vật không rơi cần  F F đủ ma sát: Fms > Q/2  ư� hay (với k > 1) Lực tác dụng lên  N.f = k.Q/2 Fms a tay đòn Thay thế N và S, nhận  Sơ đồ chịu tải được biểu thức không phụ  thuộc Q. 2­8
  9. 2.3. Gầu ngoạm I II 4 4 2 2 5 3 3 1 1  Loại 1 dây  Loại 2 dây 2­9
  10. Ví dụ về kết cấu 2­10
  11. Ví dụ (tiếp...) 2­11
  12. Ví dụ (tiếp...) 2­12
  13. Ví dụ (tiếp...) next…2­13
  14. 2.4. Bộ phận mang tải khác 2­14
  15. Bộ phận mang tải khác (tiếp) 2­15
  16. Tóm tắt  Phân loại bộ phận mang tải và phạm vi sử  dụng của chúng  Các loại móc: Cấu tạo chung, tính móc không  tiêu chuẩn  Cặp giữ ma sát: cấu tạo chung, nguyên lý hoạt  động, tính toán điều kiện cặp giữ  Gầu ngoạm: cấu tạo chung, nguyên lý làm việc   Các bộ phận mang tải khác 2­16 next…
  17. nh  không i chuẩn Tí m óc  têu  A A A – A   • Tiết diện cuống móc A-A: tính như bulông chịu kéo, a không xiết: 4Q σ = 2 ≤ [ σ] B B πd1 d1 • Ứng suất cho phép lấy 85MPa khi dẫn động tay hoặc 40-50MPa y B – B   dA khi dẫn động bằng động cơ. • Tiết diện thân móc: theo lý thuyết thanh cong: a/2 e1 e2 N ext   P2-17
  18. nh  không i chuẩn Tí m óc  têu  A A • Tiết diện B-B: Q e1 • Chịu kéo σ1 = ≤ [ σ] a (thớ trong) A.k 0,5a Q e2 B B • Chịu nén σ2 = ≤ [ σ] (thớ ngoài) A.k 0,5a + h Với k – hệ số phụ thuộc dạng tiết diện e2 y h = e1 + e2 1 y B – B   dA k=− ∫ dA r = a/2 + e1 A −e1 r + y A – diện tích tiết diện • Ứng suất cho phép lấy 165 MPa khi dẫn động tay hoặc 150 MPa khi dẫn động bằng đ/ a/2 e1 e2 cơ. Back   P2-18
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2