CHUYÊN ĐỀ 1: Phương trình và hệ phương trình
lượt xem 30
download
Tham khảo tài liệu 'chuyên đề 1: phương trình và hệ phương trình', tài liệu phổ thông, toán học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Bình luận(1) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: CHUYÊN ĐỀ 1: Phương trình và hệ phương trình
- CHUYÊN ĐỀ 1: Phương trình và hệ phương trình. I.Giải phương trình bằng cách đặt ẩn phụ thích hợp. 2 2 x2 4 x2 x 2 11. 2 0. Bài 1:Gpt:10. x 1 x 1 x 1 Giải: x2 x2 Đặt u ;v (1). x 1 x 1 Ta có: 10.u2 + v2 -11.uv = 0 (u-v).(10u-v)=0 u=v hoặc 10u=v. Xét các trường hợp thay vào (1) ta tìm được x một cách dễ dàng. Bài 2:Gpt: (x2 - 4x+3).(x2 - 6x + 8)=15. Giải: Đặt x2 - 5x + 5 = u (1). Ta có: (x2 - 4x+3).(x2 - 6x + 8)=15 (x-1).(x-3).(x-2).(x-4)-15=0 (x-1).(x-2).(x-3).(x-4)-15=0 2 2 (x -5x+4).(x -5x+6)-15=0 (u-1).(u+1)-15=0 2 u -16=0
- u= 4. Thay các giá trị của u vào (1) ta dễ dàng tìm được x. 2 x x 90. Bài 3:Gpt: x 1 x 1 2 1 1 2 2x 2 2 90 . x . 2 90 . Giải:PT x . ( x 1)2 ( x 1) 2 ( x 1) 2 Đặt u = x2 ( u 0) (1). Ta có: 2u 2 90 2u 2 2u 90.(u 1)2 ( u 1). u. 2 (u 1) 88u 2 182u 90 0 . Từ đây ta dễ dàng tìm được u, thay vào (1) ta tìm được x. Bài 4:Gpt: 3 x 3 2 x 3 3 12.( x 1) . Giải: 3 x u; 3 2 x 3 v (1). Đặt Có: u v 3 4.(u 3 v 3 ) u 3 v 3 3uv.(u v) 4.(u 3 v 3 ) u v 3.(u v).(u 2 2uv v 2 ) 0 3.(u v ).(u v) 2 0 u v Xét các trường hợp thay vào (1) ta dễ dàng tìm được x.
- 1 x2 3 2 Bài 5:Gpt: 5 x 3 x 3 x 2 3 x (1). 22 Giải: Từ (1) suy ra: 2. 5 x 3 3 x 2 3x 2 x 2 6 x 1 20 x 3 12 x 2 12 x 8 x 4 36 x 2 1 12 x 3 2 x 2 12 x 24 9 x 4 8 x 3 22 x 2 24 x 9 0 (x 0). x 2 8 x 22 0. x x2 3 Đặt x y (*) ta có: x y2 - 8y + 16 = 0 suy ra y = 4 thay vào (*) ta dễ dàng tìm được x. x 1 Bài 6:Gpt: x 1.( x 4) 3.( x 4). 18 0(1). x4 Giải: Điều kiện x > 4 hoặc x < -1. *Nếu x > 4, (1) trở thành: ( x 1).( x 4) 3. ( x 1).( x 4) 18 0 Đặt ( x 1).( x 4) y 0 (2) ta có: y2 + 3y -18 = 0. Từ đó ta dễ dàng tìm được y,thay vào (2) ta tìm được x. *Nếu x < -1, (1) trở thành: ( x 1).( x 4) 3. ( x 1).( x 4) 18 0 Đặt ( x 1).( x 4) y 0 (3) ta có:
- y2 - 3y -18 = 0. Từ đó ta dễ dàng tìm được y,thay vào (3) ta tìm được x. Bài 7:Gpt:(2x2 - 3x +1).(2x2 + 5x + 1)=9x2 (1). Giải: (1) 4 x 4 4 x 3 20 x 2 2 x 1 0 (x 0).Chia cả hai vế cho x2 ta được : 2 1 1 21 1 2 4x + 4x -20 + 2 = 0. 2 x 2. 2 x 24 0 . Đặt y = 2 x .(2) xx x x x Ta có: y2 + 2y -24 = 0. Từ đó ta tìm được y,thay vào (2) ta dễ dàng tìm được x. Bài 8:Gpt: x 2 16 x 64 2. x 2 8 x 16 x 2 0. Giải:PT x 8 2. x 4 x 0. - + x 0 4 8 x-8 - - -0 + x-4 - -0 + + x - 0 + + +
- Đến đây ta xét từng khoảng ,bài toán trở nên đơn giản. Bài 9:Gpt: (1 + x + x2)2 = 5.(1 + x2 + x4). Giải: 1 x 2 x 4 2 x 2 x 2 2 x 3 5 5x 2 5 x 4 4 x 4 2 x 3 2 x 2 2 x 4 0 2 x 4 x3 x 2 x 2 0 Nhận thấy x = 0 không phải là nghiệm của phương trình đã cho, vậy x 0. Chia cả hai vế của phương trình trên cho x2 ta được: 12 1 2x2 - x + 1 - 2 0 . Đặt y = x (*). Ta có: xx x 2y2 - y - 3 = 0.Từ đó ta dễ dàng tìm được y, thay vào (*) ta tìm được x. Bài 10: Gpt: (6-x)4 + (8-x)4 = 16. Giải: Đặt 7 - x = y (*).
- Ta có: (y-1)4 + (y + 1)4 =16 2y4 +12 y2 +2 = 16 2.(y-1).(y+1).(y2+7)=0 y =1 hoặc y = -1. Thay các giá trị của y tìm được ở trên thay vào (*) ta dễ dàng tìm được các giá trị của x. II.Tìm các nghiệm nguyên (x;y) hoặc (x;y;z) của các phương trình sau: Bài 1: x2 = y.(y+1).(y+2).(y+3) Giải: Đặt y2 + 3y = t. Ta có: x2 = y.(y+1).(y+2).(y+3) = (y2 + 3y).(y2 + 3y +2) = t2 + 2t. *Nếu t > 0 thì t2 < x2 = t2 + 2t < (t+1)2 suy ra không tồn tại x thỏa mãn. *Nếu t < -2 thì 2t + 4 < 0 nên t2 + 2t > t2 + 4t + 4 suy ra t2 + 2t > t2 + 4t + 4 = (t+2)2. Suy ra: x2 = t2 + 2t > (t + 2)2 (*). Lại có: t2 +2t < t2 suy ra x2 < t2 (**). Từ (*)&(**) suy ra (t + 2)2 < x2 < t2 suy ra x2 = (t+1)2 suy ra t2 +2t = (t +1)2 (=x2) Suy ra : t2 +2t = t2 +2t +1 (Vô lý). *Nếu t = -1 suy ra x2 = t2 +2t = -1
- x y z 2(1) Bài 2: 2 2 x xy x 2 z 1(2) Giải: Từ (2) ta có: 2x2 - xy+x-2z =1 kết hợp với (1) ta có: 2x2 - xy+x-2.(2 - x + y)=1 2x2 -xy +3x-2y-5=0 x 2 3x 5 7 y x 1 7 2 x 2 1,7. x x2 x2 Từ đó ta tìm được x tìm được y tìm được z. x y z 3(1) Bài 3: 2 2 2 x y z 1(2) Giải: Thay (1) vào (2) ta được: (y + z -3)2 -y2 -z2 =1 yz - 3y - 3z = -4 (y-3).(z-3) = 5 = 1.5 = (-1).(-5) = 5.1=(- 5).(-1. Từ đó ta tìm được y và z tìm được x. Bài 4: 2xy + x + y = 83. 83 y 166 2 y 167 Giải:PT x 2x 1 167 y 1 2 y 1 1,167. 2 2y 1 2y 1 2y 1 Từ đó ta tìm được y tìm được x. xy yz zx Bài 5: 3. z x y
- Giải:Điều kiện : x,y,z 0. Nhận xét:Trong ba số x,y,z luôn tồn tại hai số cùng dấu (Theo nguyên tắc Đirichlê có 3 số -3 thỏ mà chỉ có hai chuồng-mọi số nguyên khác 0 chỉ mang dấu âm hoặc dấu dương) xy Ta có thể giả sử x,y cùng dấu với nhau.Suy ra x.y = xy > 0 và , 0. yx xy yz zx Đặt A= 3. z x y xy yz zx Giả sử z 0.Ta có: xy xy x y xy yz zx y x A= 3 z. z. 3.3 .z. .z. 3.3 xy z z x y z x y z yx z 1, x y 1 1 xy .z z 1, xy 1 z 1, x y 1 Bài 6: 2x2 - 2xy = 5x + y - 19. 2 x 2 5 x 19 17 Giải:Từ bài ra ta có: y x2 17 x 1 2 x 1 1,17. 2 2x 1 2x 1 Từ đó ta tìm được x tìm được y. III.Giải hệ phương trình và các phương trình khác. 1 1 Bài 1: 2. x 2 x2
- Giải:Điều kiện : x 0, x 2 . 1 1 1 1 -Nếu x < 0 thì 2. x 2 2 2 2 x 2 x Vậy ta xét x > 0: Đặt x = a và 2 x 2 b (a,b > 0). 1 1 2 Ta có: a b a 2 b 2 2 1 1 1 Có: 2 2. ab 1 (1). a b ab Lại có: 2 = a2 + b2 2ab suy ra 1 ab (2). Từ (1)&(2) suy ra ab = 1 mà a2 + b2 =2 nên suy ra (a+b)2 = 4 suy ra a + b = 2. ab 1 Vậy ta có: a b 1 x 1. a b 2 Bài 2: 4 x 2 1 4 x x 2 y 2 2 y 3 x 4 16 y 5. Giải: 4 x 2 0(1) 1 4 x 0( 2) Điều kiện: 2 2 x y 2 y 3 0(3) x 4 16 0(4) Từ (4) suy ra x2 4 kết hợp với (1) suy ra x2 = 4 kết hợp với (2) suy ra x = 2. Phương trình đã cho trở thành:
- y 1 y 5 . Lúc này việc tìm y không còn khó khăn gì nữa (Lập bảng xét dấu). Bài 3: 2x4 -21x3 + 74x2 -105x +50 =0. Giải: Nhận thấy x = 0 không phải là nghiệm của phương trình đã cho. Vậy x 0.Chia cả hai vế của phương trình đã cho cho x2 ta được: 2 105 50 25 25 2 2 x 21x 74 2 0 2. x 21. x 26 0 x x x x 25 Đặt x y ta có: x 2y2 -21.y - 26 = 0.Từ đó ta tìm được y tìm ra x. 2.1 x 1 x 5 Bài 4: 1 x 4.1 x 7 Giải: a 1 x 0 Đặt : b 1 x 0 2a b 5 Hệ đã cho trở thành: a 4b 7 Từ đó tìm được a =3,b =1.
- Đến đây việc tìm ra x không còn khó khăn nữa. x 1 y 5 1(1) Bài 5: y 5 x 1 ( 2) Giải: Thay biểu thức (2) vào phương trình (1) ta có: x 1 5 x 1 5 1 2. x 1 1 . Từ đó ta tìm được x.Việc tìm giá trị của y cũng không có gì khó khan nữa. 2 x 2 15 xy 4 y 2 12 x 45 y 24 0(1) Bài 6: 2 x 2 y 2 3 y 3x xy 0(2) Giải: Phương trình (2) phân tích được như sau: x y (x - y).(x -3 + 2y) = 0 x 3 2 y Xét các trường hợp thay vào phương trình (1) ta dễ dàng tìm được x và y. Bài 7: x3 + (3-m).x2 + (m-9).x + m2 -6m + 5 = 0. Giải: Phương trình đã cho phân tích được như sau:
- x (m 5).x 2 2 x (m 1) 0 . Đến đây việc giải và biện luận phương trình không còn khó khăn gì nữa. x y z 1 Bài 8: 4 4 4 x y z xyz Giải: Bổ đề: a, b, c R : a 2 b 2 c 2 ab bc ca. Đẳng thức xảy ra khi và chỉ khi a = b = c. (Dễ dàng chứng minh được bổ đề trên). Sử dụng bổ đề ta có: xyz = x4 + y4 + z4 x2y2 + y2z2 + z2x2 xyz.(x + y + z) = xyz. Suy ra các dấu bất đẳng thức ở trên đều phải trở thành đẳng thức tức là ta phải có: x = y =z kết hợp với giả thiết ban đầu :x + y + z =1 ta được: 1 . xyz 3 x 2 y 2 1(1) Bài 9: 1999 y 2000 x .( x y xy 2001)(2) x 1999 y 2000 Giải: Điều kiện: x,y 0. Nhìn nhận phương trình (2) ta thấy: -Nếu x > y thì: VT > 0, VP < 0 suy ra: VT > VP.
- -Nếu y > x thì: VT 0 suy ra: VT < VP. -Nếu x = y khi đó: VT =VP =0. 1 Kết hợp với (1) (Chú ý:x,y 0. ) ta được: x y . 2 Bài 10: x 2 x 5 2 x 3. 2 x 5 2 2. 2 (1). Giải: 1 1 2 2 (1) 2x 5 1 2x 3 3 2. 2 2 x 5 1 . . 2x 5 3 4 2 2 Ta có: 4 3 2 x 5 2 x 5 1 3 2 x 5 2 x 5 1 4. Vậy dấu bất đẳng thức ở trên phải trở thành dấu đẳng thức tức là: 2 x 5 0 5 3 2x 5 0 7x 9 2 x 5 2 5 Vậy nghiệm của phương trình đã cho là: x ;7 . 2
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
15 Chuyên đề luyện thi đại học môn Toán
146 p | 1885 | 1084
-
Chuyên đề: Hệ phương trình
17 p | 1892 | 491
-
Chuyên đề 1: Hệ phương trình
20 p | 725 | 286
-
CÁC CHUYÊN ĐỀ LUYỆN THI ĐẠI HỌC
78 p | 417 | 182
-
TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC VÀ THPT CHUYÊN; MÔN TOÁN; CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH; BÀI TẬP GIẢI PHƯƠNG TRÌNH BẬC CAO (PHẦN 1)
10 p | 551 | 152
-
TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC VÀ THPT CHUYÊN; MÔN TOÁN; CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNHBÀI TẬP SỬ DỤNG BIẾN ĐỔI TƯƠNG ĐƯƠNG – NÂNG CAO LŨY THỪA (PHẦN 1)
18 p | 240 | 56
-
TÀI LIỆU LUYỆN THI ĐẠI HỌC VÀ THPT CHUYÊN; MÔN TOÁN; CHUYÊN ĐỀ PHƯƠNG TRÌNH VÀ BẤT PHƯƠNG TRÌNH ; BÀI TẬP SỬ DỤNG LƯỢNG LIÊN HỢP – TRỤC CĂN THỨC – HỆ TẠM THỜI (PHẦN 1)
13 p | 177 | 42
-
Chuyên đề LTĐH: Chuyên đề 1 - Phương trình đại số, bất phương trình đại số
14 p | 122 | 19
-
Chuyên đề: Hệ phương trình đối xứng - GV. Ngô Minh Tuấn
30 p | 192 | 19
-
Kỹ thuật giải hệ phương trình và bất phương trình: Phần 1 - GV. Đặng Việt Hùng
9 p | 133 | 12
-
Chuyên đề 1: Phương trình vô tỷ - GV. Hồ Xuân Trọng
14 p | 115 | 11
-
Chuyên đề phương trình và bất phương trình: Bài tập sử dụng ẩn phụ - Phần 1
14 p | 111 | 11
-
Bài tập chuyên đề Giải phương trình bằng phương pháp nhân liên hợp
10 p | 136 | 10
-
Chuyên đề 1: Phương trình đại số và bất phương trình đại số
20 p | 108 | 7
-
16 chuyên đề ôn thi vào lớp 10 môn Toán: Phần 1
68 p | 17 | 5
-
Chuyên đề hệ phương trình bậc nhất ba ẩn: Phần 1 - Lê Quang Xe
47 p | 27 | 3
-
Chuyên đề hệ phương trình bậc nhất ba ẩn: Phần 2 - Lê Quang Xe
13 p | 19 | 3
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn