intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐáBài giảng Địa chất đại cương: Chương 11B - Đứt gãy

Chia sẻ: Phạm Hoàng Hiệp | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:29

105
lượt xem
15
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Bài giảng Địa chất đại cương: Chương 11B - Đứt gãy trình bày về đá đứt gãy (đá biến chất động lực); đá đứt gãy – đá vụn: < 0.1 mm; đá đứt gãy – dăm kết: > 0.1 mm - < 0.5 m; đá đứt gãy - Cataclastite: < 0.1 mm; bản đồ và mô phỏng dưới sâu của các đứt gãy và một số nội dung khác. Mời các bạn tham khảo.

 

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐáBài giảng Địa chất đại cương: Chương 11B - Đứt gãy

  1. Đá đứt gãy (đá biến chất đ ộ ng lực)
  2. Đá đứt gãy – đá vụn: < 0.1 mm
  3. Đá đứt gãy – dăm kết: > 0.1 mm - < 0.5 m
  4. Đá đứt gãy - Cataclastite: < 0.1 mm Giống đá vụn nhưng cứng và có ánh thủy tinh – chống mài mòn
  5. Đá đứt gãy - Pseudotachylite
  6. Bản đồ và mô phỏng dướ i sâu của các đứ t gãy • Công cụ tốt nhất để xác đị nh vị trí và nhận biết đứ t gãy là đo vẽ bản đồ đị a chất chi tiết. • Đo vẽ bản đồ giúp nhận biết và thể hiện được các gián đoạn, biên độ dịch trượ t, sự lặp lại hoặc biến mất của các tầng đị a chất. • Chúng ta cần tìm kiếm các mô hình đị a tầng không khớp nhau hoặc các ranh giới bất thườ ng trong các bản đồ thể hiện đá magma hoặc đá biến chất.
  7. Xác đị nh vị trí đứ t gãy bằng đo vẽ bản đồ đị a chất
  8. Xác đị nh vị trí đứ t gãy bằng đo vẽ bản đồ đị a chất
  9. Xác đị nh vị trí đứ t gãy bằng đo đị a chấn
  10. Xác đị nh hướ ng và biên độ trượ t của đứ t gãy
  11. Phân loại theo sự gián cách ĐG. nghịch ĐG. nghịch` ĐG. Thuận chờn ĐG. trượtĐG. Trượt bằng trái bằng phải ĐG trung gian
  12. Dịch chuyển theo đị a tầng:
  13. Xác đị nh sự dịch trượ t dựa vào mặt trượ t • Mặt trượ t và vân trượ t là cơ sở để mô tả các đứ t gãy quy mô vết lộ. • Ta cần xác đị nh tổng biên độ trượ t dọc theo hướ ng trượ t. • Xác đị nh biên độ trượ t thực sự đượ c tiến hành bằng việc xây dựng các mặt cắt thẳng đứ ng song song với phươ ng trượ t và sau đó đo khoảng cách giữa hai cánh. • Các vết trượ t có thể gây ra sự hiểu lầm và đôi khỉ chỉ là ph ần chuyển độ ng muộn nhất của quá trình dịch trượ t
  14. Xác đị nh sự dịch trượ t dựa vào đườ ng trượ t
  15. Xác đị nh sự dịch trượ t dựa vào nêp uốn kéo theo • Nếp uốn kéo theo là các lớp đá hoặc các thể đá magma dạng tấm bị uốn vặn khi có hoạt độ ng của đứ t gãy. • Chúng ta thườ ng sử dụng trục của nếp uốn như là một chỉ dấu của chuyển độ ng: Nó thườ ng đị nh hướ ng vuông góc với hướ ng vận chuyển.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
3=>0