Đặc điểm vi sinh và điều trị của viêm phổi hoại tử ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ tháng 1/2019 - 5/2021
lượt xem 4
download
Viêm phổi hoại tử (Necrotizing pneumonia - NP) là biến chứng nghiêm trọng của viêm phổi ở trẻ em và đang có xu hướng ngày càng tăng lên. Cần mô tả đặc điểm vi sinh và điều trị của NP ở trẻ em để có hướng xử trí thích hợp.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đặc điểm vi sinh và điều trị của viêm phổi hoại tử ở trẻ em tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 từ tháng 1/2019 - 5/2021
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 ĐẶC ĐIỂM VI SINH VÀ ĐIỀU TRỊ CỦA VIÊM PHỔI HOẠI TỬ Ở TRẺ EM TẠI BỆNH VIỆN NHI ĐỒNG 2 TỪ THÁNG 1/2019 - 5/2021 Phạm Thị Minh Hồng1, Nguyễn Thị Kim Oanh2, Nguyễn Hoàng Phong2, Lê Sỹ Phong3 TÓM TẮT Mục tiêu: Viêm phổi hoại tử (Necrotizing pneumonia - NP) là biến chứng nghiêm trọng của viêm phổi ở trẻ em và đang có xu hướng ngày càng tăng lên. Cần mô tả đặc điểm vi sinh và điều trị của NP ở trẻ em để có hướng xử trí thích hợp. Đối tượng - Phương pháp nghiên cứu: Mô tả 53 trẻ được chẩn đoán NP tại khoa Hô hấp, bệnh viện Nhi đồng 2, Tp. Hồ Chí Minh từ tháng 1 năm 2019 đến tháng 5 năm 2021. Kết quả: Tác nhân gây bệnh được xác định ở 30/53 trẻ (56,6%). Vi khuẩn thường gặp nhất là S.aureus kháng Methicillin (MRSA) và S.pneumoniae. MRSA nhạy 100% với Vancomycin, Linezolide và Chloramphenicol; kháng 96% với Clindamycin. Cả 8 mẫu MRSA phân lập từ PCR đều có Panton-Valentine Leukocidin (PVL) (+). S. pneumoniae nhạy 100% với Ceftriaxone, Levofloxacin, Vancomycin và Linezolide; kháng 100% với Meropenem, Eerythromycin và Trimethoprim-Sulfamethoxazole; kháng 60% với Clindamycin. Kháng sinh điều trị chính là Vancomycin. Có 37,7% trẻ được can thiệp phẫu thuật nội soi lồng ngực (Video- Assisted Thoracoscopic Surgery - VATS). Không có trẻ nào tử vong. Kết luận: Tác nhân gây NP ở trẻ em thường gặp nhất là MRSA và S. pneumoniae. Chỉ sử dụng Clindamycin khi vi khuẩn gây bệnh nhạy trên kháng sinh đồ. Từ khóa: viêm phổi hoại tử, trẻ em, Staphylococcus aureus, Streptococcus pneumoniae, Panton-Valentine Leukocidin ABSTRACT CHARACTERISTICS OF MICROBIOLOGY AND TREATMENT OF NECROTIZING PNEUMONIA IN CHILDREN AT THE CHILDREN’S HOSPITAL 2 FROM JANUARY, 2019 TO MAY, 2021 Pham Thi Minh Hong, Nguyen Thi Kim Oanh, Nguyen Hoang Phong, Le Sy Phong * Ho Chi Minh City Journal of Medicine * Vol. 26 - No 1 - 2022: 303-310 Objective: Necrotizing pneumonia (NP) is a serious complication of pneumonia in children and on an increasing trend. It is necessary to describe the characteristics of microbiology and treatment of NP for appropriate management. Method: 53 children with NP were described at the Respiratory Department, Children's Hospital No2, Ho Chi Minh City from January, 2019 to May, 2021. Results: The causative pathogens were isolated in 30/53 children (56,6 %). The most common bacteria were MRSA and S. pneumoniae. All MRSA were sensitive to Vancomycin, Linezolide and Chloramphenicol, and 96% of them resistant to Clindamycin. All eight MRSA isolates characterized by PCR were Panton-Valentine Leukocidin (PVL) positive. All S. pneumoniae were sensitive to Ceftriaxone, Levofloxacin, Vancomycin and Linezolide, and resistant to Meropenem, Erythromycin and Trimethoprim-Sulfamethoxazole, and 60% of them resistant to Clindamycin. The main antibiotic of treatment was Vancomycin. There were 37.7% of children intervented with VATS. No deaths occurred. 1Bộ môn Nhi, Đại học Y Dược TP. Hồ Chí Minh 2Khoa Hô Hấp 1, Bệnh viện Nhi Đồng 2 3Khoa Ngoại, Bệnh viện Nhi đồng 2 Tác giả liên lạc: BS. Nguyễn Thị Kim Oanh ĐT: 0393633135 Email: nguyenthikimoanh0294@gmail.com Chuyên Đề Sản Khoa – Nhi Khoa 303
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học Conclusion: The most common bacteria of NP in children are MRSA and S. pneumoniae. Clindamycin should only be used when the bacterium is sensitive to it on the antibiogram. Key words: necrotizing pneumonia, children, Staphylococcus aureus, Streptococcus pneumoniae, Panton- Valentine Leukocidin ĐẶT VẤN ĐỀ hiện nghiên cứu này góp phần vào chẩn đo{n v| điều trị hiệu quả NP ở trẻ em. Viêm phổi là một trong những nguyên nhân h|ng đầu gây tử vong ở trẻ em, đặc biệt là trẻ ĐỐI TƢỢNG- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊNCỨU dưới 5 tuổi. Theo ước tính của Tổ chức Y Tế Thế Đối tƣợng nghiên cứu giới (World Health Organization - WHO) năm Trẻ từ 1 th{ng đến 15 tuổi, được chẩn đo{n 2018 có gần 6 triệu trẻ em dưới 5 tuổi tử vong. viêm phổi hoại tử tại khoa Hô Hấp 1, bệnh viện Trong đó, viêm phổi là nguyên nhân gây tử Nhi Đồng 2 (BV NĐ2) từ th{ng 1/2019 - 5/2021. vong nhiều nhất, với hơn 800.000 trẻ mỗi năm, Tiêu chuẩn chọn vào tương đương khoảng 2.200 trẻ mỗi ngày(1). Trong khi tỷ lệ mắc viêm phổi ở trẻ em đã giảm ở các Bệnh nhi từ 1 th{ng đến 15 tuổi nhập viện tại nước sử dụng vaccin phế cầu liên hợp khoa Hô Hấp 1, bệnh viện Nhi Đồng 2 được (Pneumococcal conjugate vaccine - PCV), nhưng chẩn đo{n viêm phổi hoại tử thỏa 2 tiêu chuẩn: tỷ lệ mắc viêm phổi có biến chứng lại tăng lên Được chẩn đo{n viêm phổi theo tiêu chuẩn trong hai thập kỷ qua. Viêm phổi hoại tử lâm sàng và cận lâm sàng của WHO; và (Necrotizing pneumonia - NP) là một trong CT ngực tiêm thuốc cản quang có hình ảnh những biến chứng nghiêm trọng của viêm phổi hoại tử: vùng đông đặc không giảm thể tích và cộng đồng, với tỷ lệ nhập viện và biến chứng bên trong có vùng giảm bắt thuốc cản quang cao . Tỷ lệ NP đang có xu hướng tăng lên. (2) (vùng hoại tử), có thể có nhiều khoang nhỏ Trong 1 nghiên cứu tại Pháp, Lemaître đã b{o đường kính dưới 2 cm chứa khí hay dịch, có c{o 41 trường hợp NP từ năm 2006-2011 cho vách mỏng không bắt thuốc. Kết quả CT ngực thấy tần suất NP tăng gấp đôi trong giai đoạn do b{c sĩ Trưởng khoa Chẩn đo{n Hình ảnh 2009-2011 (9%) so với giai đoạn 2006-2009 bệnh viện Nhi đồng 2 đọc. (4,5%)(3). Ở trẻ em, tác nhân phổ biến nhất gây Tiêu chuẩn loại trừ NP là Streptococcus pneumoniae và Staphylococcus aureus. Các tuýp huyết thanh phế cầu khuẩn gây Trẻ mắc các bệnh lý bẩm sinh đường hô NP là 3, 5, 7F và 19A(2), trong đó quan trọng nhất hấp, lao. l| tuýp 3 v| 19A, đều không có trong PCV 10 Cha, mẹ hoặc người giám hộ của bệnh nhi từ (Synflorix) được sử dụng ở Việt Nam từ năm chối tham gia nghiên cứu. 2014. Năm 2019, PCV 13 (gồm 13 tuýp huyết Phƣơng pháp nghiên cứu thanh, bao gồm tuýp 3 v| 19A) đã được cho Thiết kế nghiên cứu phép sử dụng cho trẻ từ 6 tuần tuổi ở Việt Nam, Mô tả hàng loạt ca. tuy nhiên vaccin này hiện chưa được phổ biến rộng rãi. Năm 2016, t{c giả Lý Ngọc Anh đã tiến Các bước tiến hành hành nghiên cứu 62 bệnh nhi NP từ 2 th{ng đến Tất cả các trẻ từ 1 th{ng đến 15 tuổi, được 15 tuổi tại bệnh viện Nhi Đồng 1 . Như vậy sau (4) chẩn đo{n viêm phổi hoại tử tại khoa Hô Hấp 1, 5 năm, NP ở trẻ em tại bệnh viện Nhi đồng 2 có bệnh viện Nhi Đồng 2 từ th{ng 1/2019 đến th{ng đặc điểm l}m s|ng, vi sinh v| độ nhạy cảm 5/2021 thỏa tiêu chí chọn mẫu sẽ được đưa v|o kháng sinh của các tác nhân gây bệnh thay đổi lô nghiên cứu, thu thập thông tin về dịch tễ học, như thế nào sau khi PCV 10 đã sử dụng được 7 bệnh sử, tiền sử, khám lâm sàng, cận lâm sàng năm v| PCV 13 được 2 năm? Chúng tôi thực và ghi vào bệnh án mẫu. 304 Chuyên Đề Sản Khoa – Nhi Khoa
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Định nghĩa biến số hô hấp 1 BVNĐ2 được chẩn đo{n viêm phổi Mức độ suy hô hấp: độ 1 (tỉnh, môi hồng/khí hoại tử. trời, nhịp thở tăng 50% so với ngưỡng hoặc thở chậm, có cơn dịch màng phổi, có 23 trẻ được cấy, 11 trẻ được ngưng thở, nhịp tim nhanh hoặc chậm, PaO2
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học Kháng sinh đồ Hình 1: Kháng sinh đồ Streptococcus pneumoniae (n=5) Hình 2: Kháng sinh đồ Staphylococcus aureus (n=26) Tác Tác Tác nhân đƣợc phân lập từ PCR Tác nhân từ PCR nhân nhân Tổng Tỉ lệ (%) Bảng 2: Tác nhân được phân lập từ PCR (n=21) chính* phụ Tác Tác Staphylococcus coagulase (-) 1 0 1 4,8 Tỉ lệ Tác nhân từ PCR nhân nhân Tổng Pseudomonas aeruginosa 0 2 2 9,5 (%) chính* phụ Stenotrophomonas maltophilia 0 2 2 4,8 Streptococcus pneumoniae 8 1 9 42,8 * Tác nhân gây bệnh chính khi phát hiện được ≥ 105 bản Staphylococcus aureus PVL 8 0 8 38,1 sao/mL, tác nhân gây bệnh phối hợp khi phát hiện được (+) Klebsiella pneumoniae 4 1 5 23,8 trong khoảng từ 104 đến 105 bản sao/mL Haemophilus influenzae 3 1 4 19,0 Trong 21 mẫu bệnh phẩm (12 mẫu NTA + 8 Acinetobacter baumannii 2 3 5 23,8 mẫu dịch màng phổi +1 mẫu dịch rửa phế quản- E. coli 2 1 3 14,3 phế nang) có 9 mẫu phân lập ra 1 tác nhân, 12 Burkholderia cepacia 1 0 1 4,8 mẫu ra nhiều tác nhân phối hợp. Tác nhân Mycoplasma pneumoniae 1 0 1 4,8 Parainfluenza 1 0 1 4,8 thường gặp nhất là Streptococcus pneumoniae Enterococus faecalis 1 0 1 4,8 (42,8%), Staphylococcus aureus PVL (+) (38,1%). 306 Chuyên Đề Sản Khoa – Nhi Khoa
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Mối tƣơng quan giữa kết quả cấy và PCR bệnh phẩm Bảng 3: Tương quan giữa cấy và PCR (n=27) PCR Tổng Dương tính Âm tính Cấy Dương tính 14 0 14 Âm tính 7 6 13 Tổng 21 6 27 Trong 27 mẫu (14 mẫu NTA, 11 mẫu dịch màng phổi, 2 mẫu dịch rửa phế quản-phế nang) được làm cùng lúc cấy và PCR, 14 mẫu cho kết quả (+) cả PCR và cấy. Trong 14 mẫu này có 3 mẫu kết quả PCR và cấy ra cùng 1 tác nhân, 10 mẫu ngo|i x{c định cùng 1 tác nhân, PCR còn giúp x{c định thêm t{c nh}n đồng nhiễm, và 1 Hình 4: Tác nhân gây bệnh được phân lập từ cấy và mẫu còn lại cấy ra MRSA nhưng PCR ra tác PCR (n=53) nhân chính là K.pneumoniae. Đặc điểm điều trị Hỗ trợ hô hấp Có 52,8% trẻ cần hỗ trợ hô hấp, gồm 22,6% trẻ thở oxy cannula, 15,1% trẻ thở NCPAP và 15,1% trẻ thở máy xâm lấn. Kháng sinh ban đầu Bảng 4: Kháng sinh ban đầu (n=53) Tần số Tỷ lệ Kháng sinh ban đầu (n=53) (%) Ceftriaxone + Vancomycin 20 37.7 Carbapenem + Vancomycin 12 22.6 Ceftriaxone 10 18.9 Cefepime 4 7.5 Cefipime + Vancomycin 3 5.7 Carbapenem + Vancomycin 2 3.8 +Clindamycin Carbapenem + Linezolide + Hình 3: Mối liên quan giữa cấy và PCR bệnh phẩm Levofloxacin 1 1.9 (n=27) Linezolide + Rifampicin 1 1.9 Trong 9 mẫu cấy ra Staphylococcus aureus Hầu hết các trẻ trong nghiên cứu cần đổi MRSA (+), 8 mẫu x{c định có PVL (+) trên PCR. kháng sinh ít nhất 1 lần (88,7%), trong đó nhóm Trong khi đó, 9 mẫu PCR ra Streptococcus đổi kháng sinh 1 lần chiếm cao nhất 32,1%. Có 6 pneumoniae chỉ có 1 mẫu cấy (+). trẻ (11,3%) không cần đổi kháng sinh. Tác nhân gây bệnh đƣợc phân lập từ cấy và Điều trị ngoại khoa PCR Có 56,6% trẻ được điều trị nội khoa đơn Tổng hợp kết quả cấy và PCR từ các mẫu thuần, 37,7% trẻ được điều trị ngoại khoa. Có 3 bệnh phẩm, tác nhân gây NP thường gặp nhất là trẻ (5,7%) được đặt ống dẫn lưu dịch màng phổi Staphylococcus aureus (43,3%), Streptococcus mà không can thiệp ngoại khoa. Điều trị ngoại pneumoniae (33,3%). khoa được chỉ định khi có ổ cặn màng phổi/tràn Chuyên Đề Sản Khoa – Nhi Khoa 307
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học mủ màng phổi. Hầu hết các trẻ đều còn sốt tại không viêm phổi tái phát sau xuất viện, có 1 trẻ thời điểm can thiệp ngoại khoa. Phương ph{p viêm phổi 1 lần nhưng điều trị ngoại trú, 1 trẻ được sử dụng là VATS, không có trẻ nào được viêm phổi tái phát 2 lần v| điều trị nội trú. Thời chỉ định phẫu thuật cắt phổi/thùy phổi. Thời gian theo dõi trung vị là 8 (2 – 29) tháng. gian trung vị thực hiện VATS là 6,5 ngày sau BÀN LUẬN nhập viện. Thời gian trung vị đặt ống dẫn lưu Đặc điểm vi sinh sau VATS là 4 ngày (2 – 7 ngày). Một trẻ đặt ống dẫn lưu m|ng phổi trong 28 ngày có biến chứng Tác nhân gây bệnh dò phế quản-màng phổi, hồi phục tự nhiên, Trong nghiên cứu của chúng tôi, tác nhân vi không cần can thiệp ngoại khoa. sinh (+) 30/53 trẻ (56,6%), cao hơn nghiên cứu Biến chứng của Krenke K với 12/32 trẻ (37,5%) và Lý Ngọc Anh 10/56 (17,9%)(4,7). Có lẽ do ngoài cấy bệnh Bảng 5: Biến chứng (n=53) phẩm, chúng tôi còn dùng phương ph{p PCR. Tần suất Tỷ lệ Biến chứng Tác giả Blanco-Iglesias E cũng sử dụng PCR nên (n=53) (%) Tràn dịch/mủ màng phổi 32 60,4 tỷ lệ tìm ra tác nhân cao 34/51 (66,6%)(8). Tác Suy hô hấp cần hỗ trợ oxy 28 52,8 nh}n g}y NP thường gặp nhất của chúng tôi là Sốc nhiễm trùng 9 17 Staphylococcus aureus (43,2%), tiếp đến l| Tràn khí – tràn mủ màng phổi 5 9,4 Streptococcus pneumoniae (33,3%), kh{c với Tràn mủ màng phổi và màng ngoài tim 2 3,8 Dò phế quản- màng phổi 1 1,9 Krenke K, Streptococcus pneumoniae được phân Không biến chứng 12 22,6 lập cao hơn (66,7%) Staphylococcus aureus (16,7%)(7). Nghiên cứu của Blanco-Iglesias E và Kết quả điều trị Lemaître C cũng ghi nhận Streptococcus Không có trẻ nào tử vong, hầu hết các trẻ pneumoniae và Staphylococcus aureus là 2 tác nhân đều xuất viện, chỉ có 1 trẻ xin xuất viện trong thường gặp nhất gây NP(3,8). Ngoài ra, các tác tình trạng không nặng (không rõ lý do vì là mẫu nhân gây bệnh như Stenotrophomonas maltophilia, hồi cứu). Thời gian nằm viện trung vị 26 (23-32) Burkholderia pseudomallei, Pseudomonas aeruginosa, ngày, ngắn nhất là 13 ngày, dài nhất là 57 ngày. Mycoplasma pneumoniae, Moraxella catarrhalis X quang lúc xuất viện cũng được báo cáo trong những nghiên cứu Phần lớn trẻ còn bất thường trên X quang khác(3,8,9). ngực lúc xuất viện (62,3%). Bất thường bao gồm Kháng sinh đồ tràn dịch màng phổi lượng ít (35,8%), bóng khí Năm mẫu Streptococcus pneumoniae được (22,6%), dày màng phổi (3,9%). Hai trẻ có hình ph}n lập từ c{c bệnh phẩm kh{ng với ảnh dày màng phổi đều là tràn mủ màng phổi có Erythromycin (100%), Meropenem (100%), chỉ định VATS nhưng chỉ có 1 trẻ được can Trimethoprim/Sulfamethoxazole (100%), thiệp, trẻ còn lại gia đình không đồng ý. Cefepim (75%), Clindamycin (60%), còn nhạy Theo dõi sau xuất viện với Chloramphenicol (75%), Linezolid (100%), Có 8 trẻ không liên lạc được do sai số điện Vancomycin (100%), Levofloxacin (100%). thoại hoặc không ghi lại số điện thoại trong hồ Hai mươi s{u mẫu Staphylococcus aureus được sơ bệnh án. Có 5 trẻ không đi t{i kh{m sau xuất phân lập từ các bệnh phẩm kháng với Penicillin viện. Với 40 trẻ có chụp X quang kiểm tra lúc tái (100%), Clindamycin (96%), Erythromycin (94%); khám sau xuất viện 1 tháng, phần lớn trẻ có X còn nhạy với nhiều loại kháng sinh: Linezolid quang đã trở về bình thường (97,5%), 1 trẻ còn (100%), Vancomycin (100%), Chloramphenicol dày dính màng phổi, không trẻ n|o được chỉ (100%), Levofloxacin (96%), Ciprofloxacin (96%), định chụp CT scan ngực kiểm tra. Có 38/40 trẻ Trimethoprim/Sulfamethoxazole (96%), 308 Chuyên Đề Sản Khoa – Nhi Khoa
- Nghiên cứu Y học Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Gentamycin (90%), Doxycycline (87%). Tất cả vi rifampicin theo kh{ng sinh đồ tuyến trước. Tuy khuẩn Staphylococcus aureus đều là MRSA (+). nhiên, tỷ lệ MRSA kh{ng Clindamycin trong Trong nghiên cứu của tác giả Lý Ngọc Anh, nghiên cứu chúng tôi cao đến 96%. Theo t{c giả MRSA đề kháng với Penicillin, Erythromycin, Hodille E, Clindamycin vẫn có hiệu quả kh{ng Oxacillin, và nhạy cảm 100% với Rifampicin, độc tố đối với S. aureus kháng Clindamycin, nên Vancomycin(4). Trong nghiên cứu của Ensinck G, cân nhắc sử dụng Clindamycin kết hợp với không ghi nhận MRSA kháng Vancomycin, kháng sinh có hiệu quả diệt khuẩn để điều trị Linezolide, Ceftaroline nhưng kháng với nhiễm khuẩn nặng do S. aureus liên quan đến Clindamycin là 11%(10). Tác giả Khamash D F độc tố(12). Tuy nhiên, theo hướng dẫn điều trị NP cũng b{o c{o tỷ lệ kháng Clindamycin của MRSA do MRSA của Vương Quốc Anh năm 2021, ở trẻ em trong 12 năm có xu hướng tăng, từ 21 % khuyến c{o mạnh l| sử dụng Vancomycin hoặc năm 2005 lên 38 % năm 2017 (p
- Y Học TP. Hồ Chí Minh * Tập 26 * Số 1 * 2022 Nghiên cứu Y học gặp nhất là tràn dịch/tràn mủ màng phổi 3. Lemaître C, Angoulvant F, Gabor F, et al (2013). Necrotizing pneumonia in children: report of 41 cases between 2006 and (96,9%)(7). 2011 in a French tertiary care center. Pediatr Infect Dis J, 32(10):1146-1149. Kết quả điều trị 4. Lý Ngọc Anh (2016). Viêm phổi hoại tử ở trẻ em từ 2 th{ng đến Không có trẻ nào tử vong trong nghiên cứu 15 tuổi nhập viện tại bệnh viện Nhi Đồng 1 từ th{ng 1/2015 đến của chúng tôi. Trong nghiên cứu của tác giả Lý tháng 12/2016. Luận Văn Thạc Sĩ Y Học, Đại Học Y Dược TP. Hồ Chí Minh. Ngọc Anh năm 2016 có 38,7% trẻ nghi lao được 5. Phùng Nguyễn Thế Nguyên (2011). Chẩn đo{n v| xử trí suy hô chuyển bệnh viện Phạm Ngọc Thạch, 59,7% trẻ hấp. Thực hành lâm sàng chuyên khoa Nhi. Nhà Xuất Bản Y Học, TP. Hồ Chí Minh. tiếp tục điều trị tại Nhi Đồng 1 và xuất viện và 6. Barson JW (2021). Community-acquired pneumonia in có 1 trẻ tử vong(4). children: Out patient treatment. URL: https://www.uptodate.com/contents/community-acquired- Thời gian nằm viện trung vị là 26 (13-57) pneumonia-in-children-outpatient-treatment. ngày, tương đồng với nghiên cứu của Krenke K, 7. Krenke K, Sanocki M, Urbankowska E, et al (2015). Necrotizing 26 (13-44) ngày(7), nhưng d|i hơn trong nghiên Pneumonia and Its Complications in Children. Adv Exp Med Biol, 857:9-17. cứu của tác giả Lý Ngọc Anh, 19 ngày (3-59 8. Blanco-Iglesias E, Oñoro G, Almodovar-Martín JL, et al (2020). ngày)(4). Thời gian nằm viện trong nghiên cứu Retrospective Study in Children With Necrotizing Pneumonia: của chúng tôi kéo dài có thể do nhiễm trùng Nine Years of Intensive Care Experience. Pediatr Infect Dis J, 39(7):571-575. bệnh viện, có thể do bản chất của bệnh kém đ{p 9. Sharma PK, Vinayak N, Aggarwal GK, et al (2020). Severe ứng mặc dù điều trị thích hợp. Necrotizing Pneumonia in Children: A Challenge to Intensive Care Specialist. Journal of Tropical Pediatrics, 66(6):637-644. Phần lớn X quang ngực của trẻ hồi phục vào 10. Ensinck G, Lazarte G, Ernst A, et al (2021). Community- 1 tháng sau xuất viện. Theo ghi nhận của tác giả acquired methicillin-resistant Staphylococcus aureus Krenke K bất thường trên X quang vẫn còn sau 1 pneumonia in a children's hospital. Our ten-year experience. Arch Argent Pediatr, 119(1):11-17. tháng và hết hoàn toàn sau 6 tháng(7). 11. Khamash DF, Voskertchian A, Tamma PD, et al (2019). Increasing Clindamycin and Trimethoprim-Sulfamethoxazole KẾT LUẬN Resistance in Pediatric Staphylococcus aureus Infections. J T{c nh}n g}y NP thường gặp nhất là Pediatric Infect Dis Soc, 8(4):351-353. 12. Hodille E, Badiou C, Bouveyron C, et al (2018). Clindamycin Staphylococcus aureus và Streptococcus pneumoniae. suppresses virulence expression in inducible clindamycin- Kh{ng sinh điều trị chính là Vancomycin. Nên resistant Staphylococcus aureus strains. Ann Clin Microbiol dùng Clindamycin khi có bằng chứng MRSA Antimicrob, 17(1):38. 13. 1de Benedictis FM, Carloni I (2019). Management of necrotizing nhạy trên kh{ng sinh đồ. pneumonia in children: Time for a patient-oriented approach. TÀI LIỆU THAM KHẢO Pediatr Pulmonol, 54(9):1351-1353. 1. WHO Maternal Child Epidemiology Estimation (WHO-MCEE) (2018). Pneumonia. URL: https://data.unicef.org/topic/child- Ngày nhận bài báo: 16/09/2021 health/pneumonia/. Ngày nhận phản biện nhận xét bài báo: 10/02/2022 2. Masters IB, Isles AF, Grimwood K (2017). Necrotizing Ngày bài báo được đăng: 15/03/2022 pneumonia: an emerging problem in children? Pneumonia, 9:11. 310 Chuyên Đề Sản Khoa – Nhi Khoa
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đặc điểm vi sinh và hình ảnh tổn thương phổi của bệnh nhân nấm phổi Aspergillus xâm lấn tại Bệnh viện Phổi Trung ương
6 p | 4 | 3
-
Khảo sát đặc điểm vi sinh và tình hình sử dụng kháng sinh trong điều trị nhiễm khuẩn da mô mềm tại Bệnh viện Nguyễn Trãi
8 p | 6 | 3
-
Đặc điểm các tác nhân vi sinh ở bệnh nhân ghép giác mạc được chiếu tia gamma
4 p | 6 | 3
-
Đánh giá hiệu quả điều trị nhiễm khuẩn huyết do E. coli và K. pneumoniae trên bệnh nhân lơ xê mi người lớn tại Viện Huyết học - Truyền máu Trung ương 2018-2020
5 p | 5 | 3
-
Đặc điểm vi sinh và tình trạng kháng kháng sinh của các loại vi khuẩn gây viêm phúc mạc thứ phát
7 p | 31 | 2
-
Đặc điểm lâm sàng, vi sinh và điều trị viêm phổi bệnh viện tại Bệnh viện Nhi Đồng 2 năm 2022-2023
6 p | 3 | 2
-
Nghiên cứu đặc điểm vi khuẩn học và một số yếu tố liên quan trên tổn thương bàn chân ở bệnh nhân đái tháo đường typ 2
13 p | 5 | 2
-
Đặc điểm vi khuẩn học và kết quả điều trị viêm phúc mạc ở bệnh nhân lọc màng bụng tại Bệnh viện Thống Nhất
9 p | 5 | 2
-
Phân tích đặc điểm vi sinh và phác đồ điều trị nhiễm khuẩn do K.pneumoniae tại khoa Hồi sức tích cực Bệnh viện Hữu nghị
6 p | 7 | 2
-
Đặc điểm vi sinh và điều trị kháng sinh trong bệnh lý áp xe trung thất do thủng thực quản trong cấp cứu tại Bệnh viện Việt Đức
10 p | 10 | 2
-
Mức độ nặng, đặc điểm vi sinh và kết quả điều trị sepsis đường vào tiết niệu tại khoa Cấp cứu Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
4 p | 9 | 2
-
Mối liên quan giữa đặc điểm vi sinh và kết quả điều trị ở bệnh nhân viêm nội tâm mạc nhiễm trùng
8 p | 9 | 2
-
Đặc điểm vi khuẩn học và tình hình sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn tại khoa Hồi sức cấp cứu, Bệnh viện Quân y 354, từ 2020-2022
5 p | 4 | 1
-
Đặc điểm vi khuẩn và kháng sinh đồ của bệnh nhân nhiễm khuẩn đường tiết niệu điều trị tại khoa Tiết niệu Bệnh viện Đại học Y Dược Tp. Hồ Chí Minh
5 p | 36 | 1
-
Khảo sát đặc điểm vi sinh và mức độ đề kháng kháng sinh trên bệnh nhân nhiễm trùng huyết người lớn tại Bệnh Viện Đa Khoa Hoàn Mỹ Cửu Long năm 2020
9 p | 2 | 0
-
Khảo sát đặc điểm vi sinh của bệnh nhân nhiễm khuẩn bệnh viện tại khoa Hồi sức tích cực – chống độc Trung tâm y tế Giồng Riềng trong thời gian 2018 - 2020
10 p | 6 | 0
-
Đặc điểm vi sinh vật và mức độ nhạy cảm kháng sinh của nhiễm khuẩn tiết niệu liên quan ống thông bàng quang
5 p | 0 | 0
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn