
Đánh giá mức độ suy giảm nhận thức của bệnh nhân chấn thương sọ não nặng sau phẫu thuật mở sọ giải ép kết hợp mở bể dịch não tủy nền sọ
lượt xem 0
download

Bài viết trình bày mục tiêu: Đánh giá mức độ bệnh nhân mức độ suy giảm nhận thức của bệnh nhân CTSN nặng sau phẫu thuật MSGE kết hợp mở bể DNT nền sọ tháng thứ 3. Đối tượng và phương pháp: Nghiên cứu hồi cứu, mô tả cắt ngang trên 20 trường hợp CTSN nặng được phẫu thuật MSGE kết hợp mở bể DNT nền sọ, đánh giá tình trạng nhân thức ở thời điểm sau phẫu thuật 3 tháng bằng thang điểm MMSE.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đánh giá mức độ suy giảm nhận thức của bệnh nhân chấn thương sọ não nặng sau phẫu thuật mở sọ giải ép kết hợp mở bể dịch não tủy nền sọ
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 545 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ SUY GIẢM NHẬN THỨC CỦA BỆNH NHÂN CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO NẶNG SAU PHẪU THUẬT MỞ SỌ GIẢI ÉP KẾT HỢP MỞ BỂ DỊCH NÃO TỦY NỀN SỌ Nguyễn Thành Bắc1, Nguyễn Xuân Phương1, Nguyễn Mạnh Trường1 TÓM TẮT 38 Từ khóa: mở sọ giải ép, suy giảm nhận thức, Mục tiêu: Đánh giá mức độ bệnh nhân mức chấn thương sọ não độ suy giảm nhận thức của bệnh nhân CTSN nặng sau phẫu thuật MSGE kết hợp mở bể DNT SUMMARY nền sọ tháng thứ 3. Đối tượng và phương pháp: EVALUATION OF COGNITIVE Nghiên cứu hồi cứu, mô tả cắt ngang trên 20 FUNCTION IN PATIENTS WITH trường hợp CTSN nặng được phẫu thuật MSGE SEVERE TRAUMATIC BRAIN INJURY kết hợp mở bể DNT nền sọ, đánh giá tình trạng UNDERGOING DECOMPRESSIVE nhân thức ở thời điểm sau phẫu thuật 3 tháng CRANIECTOMY COMPLEMENTING bằng thang điểm MMSE. Kết quả: Tuổi trung CISTERNOSTOMY bình là 48,5 ± 16,14; nhóm tuổi 40 – 59 chiếm Objective: To evaluate the level of cognitive 40%. Tỉ lệ Nam/Nữ là 2,33. Trình độ tiểu học và impairment in patients with severe traumatic dưới tiểu học chiếm tỉ lệ nhỏ nhất (10%), trình độ brain injury (sTBI) 3 months after decompressive đại học và sau đại học là 40%. GCS trung bình craniectomy combined with cisternostomy. 7,2 ± 0,83, trong đó GCS 7 – 8 điểm chiếm 85%. Methods: A retrospective cross-sectional study Điểm Rotterdame CT score (RCTs) trung bình là was conducted on 20 patients with sTBI who 3,4 ± 0,88, RCTs 3 điểm chiếm tỉ lệ lớn nhất là underwent decompressive craniectomy combined 60%. Đánh giá nhân thức bằng thang điểm with cisternostomy. Cognitive status was MMSE, trung bình là 18,55 ± 4,7; 85% BN có assessed at 3 months post-surgery using the suy giảm nhận thức, trong đó mức độ vừa chiếm Mini-Mental State Examination (MMSE). 35%, mức độ nhẹ 30%, mức độ nặng 20%. Các Results: The mean age was 48.5 ± 16.14 years, yếu tố ảnh hưởng tới mức độ suy giảm nhận thức with 40% of patients aged 40-59. The là tuổi, GCS trước mổ, RCTs. Kết luận: Tỷ lệ Male/Female ratio was 2.33. Patients with suy giảm nhận thức trên bệnh nhân phẫu thuật primary education or lower comprised 10%, MSGE kết hợp mở bể DNT nền sọ còn tương đối while 40% had tertiary education. The mean pre– cao. Một số yếu tố tiên lượng khả năng hồi phục operative Glasgow Coma Scale (GCS) score was về nhận thức là tuổi, GCS trước mổ, RCTs. 7.2 ± 0.83, with 85% of patients scoring 7-8. The mean Rotterdam CT score (RCTs) was 3.4 ± 0.88, with 60% of patients scoring 3. Assessment 1 of cognition using the MMSE showed a mean Khoa Ngoại thần kinh, Bệnh viện Quân Y 103 score of 18.55 ± 4.7; 85% of patients had Chịu trách nhiệm chính: Nguyễn Thành Bắc cognitive impairment, including 35% with ĐT: 0974375774 moderate impairment, 30% with mild Email: bacnt103@gmail.com impairment, and 20% with severe impairment. Ngày nhận bài: 25.8.2024 Factors influencing the degree of cognitive Ngày phản biện khoa học: 22.10.2024 impairment were age, pre-operative GCS, and Ngày duyệt bài: 30.10.2024 233
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC HỘI PHẪU THUẬT THẦN KINH VIỆT NAM RCTs. Conclusion: The rate of cognitive II. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU impairment in patients undergoing * Đối tượng: gồm 20 bệnh nhân CTSN decompressive craniectomy combined with nặng được phẫu thuật MSGE kết hợp mở bể cisternostomy remains relatively high. Some DNT nền sọ trong thời gian từ tháng 3 năm prognostic factors for cognitive recovery include 2023 đến tháng 9 năm 2023 tại khoa Phẫu age, pre-operative GCS, and RCTs. thuật thần kinh – Bệnh viện Quân y 103 Keywords: Decompressive craniectomy, - Tiêu chuẩn lựa chọn: chẩn đoán CTSN cognitive impairment, brain injury nặng; được phẫu thuật MSGE kết hợp mở bể I. ĐẶT VẤN ĐỀ DNT nền sọ; đã ra viện từ 3 tháng trở lên; có khả năng hiểu và đồng ý tham gia vào nghiên Chấn thương sọ não nặng (GCS 8) là cứu nguyên nhân hàng đầu dẫn tới tử vong và di - Tiêu chuẩn loại trừ: Bệnh nhân có suy chứng nặng nề. Các trường hợp sống sót sau giảm nhận thức trước CTSN; Bệnh nhân có điều trị phẫu thuật chấn thương sọ não sẵn các bệnh lý khác ảnh hưởng đến quá (CTSN) nặng phải đối mặt với sự suy giảm về nhận thức cũng như những thay đổi về trình đánh giá như thất ngôn, khiếm khuyết về thị lực, thính lực... cảm xúc và hành vi. Trong đó tình trạng suy * Phương pháp: giảm nhận thức chiếm tỷ lệ cao, trực tiếp ảnh - Thiết kế nghiên cứu: hồi cứu, mô tả cắt hưởng sâu sắc tới chất lượng cuộc sống của ngang bệnh nhân (BN). [8] Từ năm 2015, phẫu - Chỉ tiêu nghiên cứu: đánh giá tình trạng thuật mở sọ giải ép (MSGE) kết hợp mở bể nhận thức của bệnh nhân sau phẫu thuật dịch não tủy (DNT) nền sọ điều trị bệnh nhân MSGE kết hợp mở bể DNT nền sọ điều trị CTSN nặng đã được nghiên cứu và cho thấy CTSN nặng bằng thang điểm MMSE: n, (%) hiệu quả làm giảm áp lực nội sọ và cải thiện + Định hướng: 0 - 5 điểm, 6 - 10 điểm di chứng thần kinh. [4] Bên cạnh hiệu quả + Ghi nhận: 0 – 1 điểm, 2 – 3 điểm điều trị phẫu thuật, mức độ suy giảm nhận + Chú ý và tính toán: 0 – 2 điểm, 3 – 5 thức sau phẫu thuật là tiêu chí ngày càng điểm được quan tâm khi đánh giá hiệu quả điều trị + Trí nhớ gần: 0 – 1 điểm, 2 – 3 điểm tổng thể trên bệnh nhân chấn thương sọ não. + Ngôn ngữ: 0 – 1 điểm, 2 – 3 điểm Mặc dù vậy, do tính mới của phẫu thuật dẫn + Hoạt động kết hợp: 0 – 2 điểm, 3 – 5 tới thời gian theo dõi sau mổ chưa dài, các điểm nghiên cứu về vấn đề suy giảm nhận thức + Thị giác: 1 điểm trên bệnh nhân phẫu thuật MSGE kết hợp mở Đánh giá như sau: bể DNT nền sọ tại Việt Nam và trên thế giới + Không có suy giảm nhận thức: ≥ 24 còn chưa nhiều. Vì vậy, chúng tôi tiến hành điểm nghiên cứu này với mục đích đánh giá mức + Suy giảm nhận thức nhẹ: 20 – 23 điểm độ suy giảm nhận thức trên bệnh nhân CTSN + Suy giảm nhận thức vừa: 14 – 19 điểm nặng sau phẫu thuật MSGE kết hợp mở bể + Suy giảm nhận thức nặng: 0 – 13 điểm dịch não tủy nền sọ tại Bệnh viện Quân y - Xử lý số liệu: sử dụng phần mềm SPSS 103 sử dụng thang điểm đánh giá tâm thần 26.0 tối thiểu (Mini – mental Status Examination – MMSE). 234
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 545 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 III. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Bảng 1. Đặc điểm chung nhóm nghiên cứu N Tỉ lệ (%) < 20 1 5 20 – 39 5 25 Tuổi 40 – 59 8 40 ≥ 60 6 30 Trung bình 48,5 ± 16,14 Nam 14 70 Giới tính Nữ 6 30 Tiểu học, dưới tiểu học 2 10 Trung học cơ sở 5 25 Trình độc học vấn Trung học phổ thông 5 25 Đại học và sau đại học 8 40 8 8 40 7 9 45 Điểm GCS khi vào viện 6 2 10 5 1 5 Trung bình 7,2 ± 0,83 5 4 20 4 2 10 Điểm Rotterdam CT score 3 12 60 2 2 10 Trung bình 3,4 ± 0,88 Nhận xét: Trong 20 bệnh nhân nghiên nghiên cứu có điểm GCS trung bình là 7,2 ± cứu, nhóm tuổi tỉ lệ cao nhất là 40 -59 tuổi. 0,83, phần lớn trong số đó có GCS 7 – 8 Độ tuổi trung bình là 48,5 ± 16,14. Tỉ lệ điểm. Điểm Rotterdame CT score là 3 chiếm Nam/Nữ là 2,33. Trình độ tiểu học và dưới tỉ lệ lớn nhất (60%). tiểu học chiếm tỉ lệ nhỏ nhất (10%). Các BN Bảng 2. Kết quả khảo sát tình trạng nhận thức bệnh nhân sau phẫu thuật 3 tháng Nội dung trắc nghiệm Điểm N Tỉ lệ(%) 0–1 5 25 Đánh giá sự ghi nhận 2-3 15 75 0-2 10 50 Đánh giá sự chú ý và khả năng tính toán 3-5 10 50 0–1 7 35 Đánh giá trí nhớ gần 2-3 13 65 0–1 4 20 Đánh giá ngôn ngữ 2-3 16 80 Đánh giá chức năng thực hiện các động tác kết 0-2 7 35 hợp 3-5 13 65 Đánh giá chức năng thị giác 0 9 45 235
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC HỘI PHẪU THUẬT THẦN KINH VIỆT NAM 1 11 55 0-5 8 40 Định hướng không gian thời gian 6 - 10 12 60 Nhận xét: Khảo sát nhận thức bệnh nhân 50% và 45%. Nội dung định hướng không sau phẫu thuật mở sọ giải ép kết hợp mở bể gian có 40% BN dưới 50% tổng điểm, nội dịch não tủy nền sọ 3 tháng cho thấy, đánh dung trí nhớ và vận động kết hợp bằng nhau giá sự chú ý, tính toán và đánh giá chức năng với tỉ lệ 35%. Tỉ lệ này ở nội dung ghi nhận thị giác là các nội dung có tỉ lệ dưới 50% và ngôn ngữ lần lượt là 25% và 20%. tổng số điểm cao nhất, kết quả lần lượt là Bảng 3. Điểm MMSE đánh giá tình trạng nhận thức của BN sau phẫu thuật 3 tháng N Tỉ lệ (%) Không (MMSE ≥ 24 điểm) 3 15 Suy giảm nhận thức nhẹ (MMSE 20 -23 điểm) 6 30 Suy giảm nhận thức vừa (MMSE 14 -19 điểm) 7 35 Suy giảm nhận thức nặng (MMSE 0 -13 điểm) 4 20 Trung bình 18,55 ± 4,7 Nhận xét: Đánh giá tình trạng nhân thức nhận thức ở các mức độ khác nhau. Trong trên 20 BN sau phẫu thuật mở sọ giải ép kết đó, suy giảm nhận thức mức độ độ vừa hợp mở bể dịch não tủy nền sọ ở thời điểm 3 chiếm tỉ lệ cao nhất với 35%, mức độ nhẹ tháng cho kết quả điểm MMSE trung bình là chiếm 30% và mức độ nặng tỉ lệ thấp nhất 18,55 ± 4,7; 85% tổng số BN có suy giảm với 20%. Biểu đồ 1. Phân bố điểm MMSE của BN sau phẫu thuật mở sọ giải ép kết hợp mở bể dịch não tủy nền sọ tháng thứ 3 Nhận xét: Điểm MMSE trung bình của IV. BÀN LUẬN 20 BN là 18,55 ± 4,7, với điểm cao nhất là Tuổi trung bình trong nhóm đối tượng 27 điểm, thấp nhất là 11 điểm. nghiên cứu của chúng tôi là 48,5 ± 16,14, trong đó đa số các BN có độ tuổi từ 21 – 59 236
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 545 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 tuổi (65%), đây là thành phần lao động chính CT score là 3,7. [9] trong gia đình và xã hội và nhóm trên 60 tuổi Thang điểm đánh giá tâm thần tối thiểu (30%) là nhóm người cao tuổi. Ở các nhóm (MMSE) là công cụ được phát triển với mục đối tượng này, việc hồi phục cả về chức năng đích lượng giá nhanh (5 – 10 phút) về mức thần kinh nói chung và chức năng nhận thức độ suy giảm nhận thức trong thực hành lâm nói riêng là vấn đề khó khăn và cần được sàng, được công bố bởi Folsteins và cộng sự quan tâm ở giai đoạn phục hồi sau chấn năm 1975. [7] MMSE đo lường trên các tiêu thương sọ não nặng, nếu không có thể trở chí khả năng định hướng về không gian và thành gánh nặng cho gia đình và ảnh hưởng thời gian, khả năng ghi nhận, trí nhớ, chú ý tới tình trạng kinh tế - xã hội. Tỉ lệ Nam/nữ và tính toán, ngôn ngữ, động tác kết hợp, trong nghiên cứu này là 2,33. Trong nghiên chức năng thị giác. Thang điểm này được sử cứu của chúng tôi, độ tuổi trung bình và tỉ lệ dụng rộng rãi do tính ngắn gọn, dễ thực hiện Nam/nữ có sự tương đồng với các nghiên và quản lý trên cỡ mẫu lớn, đã được dịch và cứu khác trên đối tượng chấn thương sọ não chuẩn hóa sang nhiều thứ tiếng, trong đó có được phẫu thuật mở sọ giải ép kết hợp mở bể tiếng Việt. [3] Khảo sát nhận thức bệnh nhân dịch não tủy nền sọ. [5] [9] sau phẫu thuật mở sọ giải ép kết hợp mở bể Về trình độ học vấn, trong nghiên cứu dịch não tủy nền sọ tại thời điểm 3 tháng cho này chỉ có 2 trường hợp có trình độ tiểu học thấy, đánh giá sự chú ý, tính toán và đánh giá hoặc dưới tiểu học, chiếm tỉ lệ 10%. Các chức năng thị giác là các nội dung có tỉ lệ trường hợp còn lại có trình độ từ trung học dưới 50% tổng số điểm cao nhất, kết quả lần cơ sở cho tới đại học hoặc sau đại học, điều lượt là 50% và 45%. Nội dung định hướng này rất thuận lợi cho chúng tôi khi thực hiện không gian có 40% BN dưới 50% tổng điểm, các test tâm lý như MMSE, trong đó có nội nội dung trí nhớ và vận động kết hợp bằng dung yêu cầu người tham gia viết và làm nhau với tỉ lệ 35%. Tỉ lệ này ở nội dung ghi phép tính toán. nhận và ngôn ngữ lần lượt là 25% và 20%. Điểm GCS và Rotterdam CT score là Điểm MMSE trung bình 18,55 ± 4,7; 85% những thang đo đánh giá mức độ nặng của tổng số BN có suy giảm nhận thức ở các mức tổn thương dựa trên lâm sàng và hình ảnh cắt độ khác nhau. Trong đó, suy giảm nhận thức lớp vi tính sau chấn thương. Ngoài ra đây mức độ vừa chiếm tỉ lệ cao nhất với 35%, cũng là những yếu tố có giá trị tiên lượng mức độ nhẹ chiếm 30% và mức độ nặng tỉ lệ điều trị và phục hồi chức năng trong các thấp nhất với 20%. Dương Như Năm (2023) trường hợp chấn thương sọ não. Trong công bố tỉ lệ suy giảm nhận thức nghiên cứu nghiên cứu này, đối tượng của chúng tôi có trên các BN chấn thương sọ não được phẫu điểm GCS trung bình là 7,2 ± 0,83, điểm thuật là 77,5%; điểm MMSE trung bình là Rotterdam CT score 3,4 ± 0,88, phù hợp với 20,8 ± 4,6. [1] Elaine de Guise (2013) nghiên đối tượng nghiên cứu là các bệnh nhân chấn cứu trên 214 đối tượng CTSN với GCS trung thương sọ não nặng với điểm GCS 8 điểm. bình là 13,18 ± 2,89; kết quả cho thấy điểm Kumari S. và cộng sự (2023) cũng thực hiện MMSE trung bình là 22,89 ± 5,47. [6] Tỉ lệ nghiên cứu phẫu thuật mở bể dịch não tủy suy giảm nhận thức theo Singh A. (2021) và nền sọ trên đối tượng chấn thương sọ não cộng sự là 56,7% trong nghiên cứu thực hiện nặng với trung bình GCS là 6,7 và Rotterdam trên 134 BN có GCS trung bình là 14,2 ± 1,5. 237
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC HỘI PHẪU THUẬT THẦN KINH VIỆT NAM [10] Trong nghiên cứu của chúng tôi, tỉ lệ quả này cho thấy khả năng phục hồi nhận BN có suy giảm nhận thức cao hơn và điểm thức của các BN sau phẫu thuật mở sọ giải MMSE trung bình thấp hơn khi so sánh với ép kết hợp mở bể dịch não tủy nền sọ trong các nghiên cứu khác trên đối tượng chấn nghiên cứu chúng tôi có xu hướng tốt hơn. thương sọ não. Kết quả điểm MMSE thấp Ngoài ra, tỷ lệ suy giảm nhận thức trong hơn và tỉ lệ suy giảm nhận thức cao hơn nghiên cứu của chúng tôi khi so sánh với các trong nghiên cứu của chúng tôi là có thể lý BN thuộc các bệnh lý khác như đột quỵ nhồi giải được do đối tượng trong nghiên cứu này máu não là 56%, chảy máu não là 46,8%. [2] là bệnh nhân CTSN nặng, điểm GCS 8. Xu hướng này cũng được quan sát thấy trong Điểm GCS trung bình là 7,2 ± 0,83, cao hơn các nghiên cứu của một số tác giả khác. [11] khi so sánh với các nghiên cứu đã được công Chúng tôi cho rằng sự khác biệt này bắt bố khác của Dương Như Năm (2023) và nguồn từ những tổn thương thần kinh nguyên Singh A. (2021). Tuy vậy, khi đánh giá đối phát nặng nề ngay sau chấn thương, kết hợp tượng được phẫu thuật mở sọ giải ép trong với những tổn thương thứ phát không thể nghiên cứu của Dương Như Năm (2023), tỷ tránh khỏi trong vòng xoắn bệnh lý của chấn lệ BN suy giảm nhận thức là 100% với thương sọ não nặng. MMSE trung bình là 15,80 ± 4,34. [1] Kết Biểu đồ 2: Biểu đồ phân tán giữa điểm MMSE và tuổi Trong nghiên cứu này, chúng tôi quan sát bệnh cảnh chấn thương sọ não nặng càng làm thấy một số yếu tố ảnh hưởng tới tình trạng tình trạng suy giảm nhận thức nặng nề hơn. suy giảm về nhận thức của các BN chấn Phân tích tương quan giữa tuổi và điểm thương sọ não nặng sau phẫu thuật mở sọ MMSE cho thấy 2 yếu tố này có mối tương giải ép kết hợp mở bể dịch não tủy nền sọ quan với r = - 0,723, p < 0,001. Kết quả đạt bao gồm: tuổi, điểm GCS trước mổ, điểm được tương tự khi phân thích mối liên hệ Rotterdam CT score. Nhận xét này của giữa điểm CGS trước mổ – MMSE và chúng tôi cũng phù hợp với kết quả của một Rotterdam CT score – MMSE với hệ số số nghiên cứu khác trên bệnh nhân chấn tương quan lần lượt là r = 0,462; p = 0,04 và thương sọ não. Tuổi cao là yếu tố nguy cơ r = - 0,629; p = 0,003. Như vậy có thể thấy của sa sút trí tuệ nói chung, đặc biệt trong rằng khả năng phục hồi về nhận thức càng tốt 238
- TẠP CHÍ Y HỌC VIỆT NAM TẬP 545 - THÁNG 12 - SỐ CHUYÊN ĐỀ - 2024 khi BN tuổi càng trẻ, trước mổ hôn mê thức, với trình độ học vấn càng cao thì khả không quá sâu và tổn thương trên CLVT năng phục hồi về nhận thức càng tốt. [6] Tuy không quá nặng nề. Yếu tố trình độ học vấn nhiên nhóm nghiên cứu không thấy có sự cũng được chúng tôi đưa ra so sánh. Mặc dù khác biệt mức độ suy giảm nhận thức giữa một số nghiên cứu cho thấy trình độ học vấn các nhóm học vấn khác nhau. (p = 0,14) có ảnh hưởng tới mức độ suy giảm nhận Biểu đồ 3: Biểu đồ phân tán giữa MMSE và GCS trước mổ Biểu đồ 4: Biểu đồ phân tán giữa MMSE và điểm Rotterdam CT score V. KẾT LUẬN 03/2023 đến tháng 09/2023 chúng tôi nhận Qua nghiên cứu đánh giá tình trạng suy thấy tỷ lệ bệnh nhân bị suy giảm nhân thức giảm nhận thức bằng thang điểm MMSE trên sau phẫu thuật tháng thứ 3 là 85%, mức độ 20 bệnh nhân chấn thương sọ não nặng điều suy giảm nhận thức tương đối cao. Một số trị phẫu thuật mở sọ giải ép kết hợp mở bể yếu tố ảnh hưởng đến khả năng hồi phục về dịch não tủy nền sọ tại khoa Phẫu thuật thần nhận thức là tuổi, GCS trước mổ, điểm kinh, Bệnh viện Quân y 103 từ tháng Rotterdam CT score. 239
- HỘI NGHỊ KHOA HỌC HỘI PHẪU THUẬT THẦN KINH VIỆT NAM TÀI LIỆU THAM KHẢO 7. Folstein, M.F., Folstein SE, McHugh PR. 1. Dương, N.N., Dương NN, Đoàn VÁ, et al. (1975) "Mini-mental state". A practical (2024) Mức độ suy giảm nhận thức ở bệnh method for grading the cognitive state of nhân sau phẫu thuật chấn thương sọ não. Tạp patients for the clinician. Journal of chí Y học Việt Nam. 534(2) Psychiatric Research. 12(3):189-98 2. Nguyễn, Hoàng Ngọc LĐT. (2015) Nghiên 8. Kim, J., Kim CH, Kang HS, et al. (2012) cứu tình trạng suy giảm nhận thức ở bệnh Cognitive function of Korean neurosurgical nhân sau đột quỵ não cấp bằng thang điểm patients: Cross-sectional study using the đánh giá tâm thần tối thiểu MMSE. Tạp chí Korean version of the Mini-mental Status Thần kinh học Việt Nam. 10 Examination. Journal of cerebrovascular and 3. Nguyễn, Kinh Quốc VAN. (2006) Khảo sát endovascular neurosurgery. 14(1):11-21 thang điểm MMSE trên người Việt Nam bình 9. Kumari, S., Jaiswal M, Ojha BK. (2023) Is thường. Y học Thành phố Hồ Chí Minh. basal cisternostomy in traumatic brain injury 10(1):237 a need of hour or white elephant - A 4. Nguyễn, T.B., Nguyễn VN, Nguyễn MT, et randomized trial to answer. Surgical al. (2024) Bước đầu đánh giá kết quả phẫu Neurology International. 14:412 thuật mở sọ giải ép kết hợp mở bể dịch não 10. Singh, A., Kumar R, Singh NP, et al. tủy nền sọ điều trị chấn thương sọ não nặng (2021) Evaluation of cognitive functions in tại Bệnh viện Quân y 103. Tạp chí Y Dược traumatic brain injury patients using Mini học Quân sự. 49(2):421-31 Mental State Examination and Clock 5. Chandra, V.V.R., Mowliswara Prasad BC, Drawing Test. Asian Journal of Banavath HN, et al. (2022) Cisternostomy Neurosurgery. 16(1):99-105 versus Decompressive Craniectomy for the 11. Zhang, H., Zhang XN, Zhang HL, et al. Management of Traumatic Brain Injury: A (2016) Differences in cognitive profiles Randomized Controlled Trial. World between traumatic brain injury and stroke: A Neurosurgery. 162 comparison of the Montreal Cognitive 6. de Guise, E., LeBlanc J, Champoux M-C, Assessment and Mini-Mental State et al. (2013) The mini-mental state Examination. Chinese Journal of examination and the montreal cognitive Traumatology = Zhonghua chuang shang za assessment after traumatic brain injury: An zhi. 19(5):271-4 early predictive study. Brain Injury. 27(12):1428-34 240

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
PHẪU THUẬT MỔ MỘNG THỊT GHÉP KẾT MẠC TỰ THÂN
18 p |
429 |
35
-
Làm thế nào để điều trị suy tim hiệu quả?
9 p |
90 |
16
-
Nồng độ CO2 cao làm giảm khả năng học tập và làm việc
2 p |
145 |
7
-
SUY THẬN CẤP Ở TRẺ EM
13 p |
135 |
6
-
Nhiễm nấm sâu trên bệnh nhân HIV/AIDS
12 p |
115 |
6
-
Đánh giá hiệu quả điều trị suy tim phân suất tống máu thất trái giảm bằng phối hợp thuốc Dapagliflozin tại Bệnh viện Đa khoa Bạc Liêu năm 2023-2024
8 p |
9 |
1
-
Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị bằng phác đồ có phối hợp Dapagliflozin ở bệnh nhân suy tim mạn có phân suất tống máu giảm nhẹ tại Bệnh viện Đa khoa Kiên Giang năm 2023 – 2024
6 p |
5 |
1


Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn
