intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đánh giá mức độ xâm hại của một số nghề khai thác đến nguồn lợi hải sản ở vùng bờ và vùng lộng Hải Phòng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

6
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Nguồn lợi hải sản ven bờ và vùng lộng ở Hải Phòng đang bị suy giảm tới mức báo động do sự khai thác xâm hại nguồn lợi của các đội tàu có chiều dài thân tàu < 15 m khai thác ven bờ và vùng lộng. Bài viết trình bày đánh giá mức độ xâm hại của một số nghề khai thác đến nguồn lợi hải sản ở vùng bờ và vùng lộng Hải Phòng.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đánh giá mức độ xâm hại của một số nghề khai thác đến nguồn lợi hải sản ở vùng bờ và vùng lộng Hải Phòng

  1. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ XÂM HẠI CỦA MỘT SỐ NGHỀ KHAI THÁC ĐẾN NGUỒN LỢI HẢI SẢN Ở VÙNG BỜ VÀ VÙNG LỘNG HẢI PHÒNG Lại Huy Toản1, Phan Đăng Liêm1, Phạm Văn Tuyển1, Nguyễn Ngọc Sửa1, Nguyễn Thành Công1 TÓM TẮT Nguồn lợi hải sản ven bờ và vùng lộng ở Hải Phòng đang bị suy giảm tới mức báo động do sự khai thác xâm hại nguồn lợi của các đội tàu có chiều dài thân tàu < 15 m khai thác ven bờ và vùng lộng. Kết quả nghiên cứu cho thấy: cá trích, ghẹ đỏ, mực ống, cá cơm mõn nhọn, ghẹ xanh, tôm he Nhật Bản, mực nang bị xâm hại ≥ 90% trong nghề lưới kéo. Cá nục bị xâm hại 100%, mực ống bị xâm hại 92,1% trong nghề lưới chụp. Mực ống bị xâm hại 100%, cá đối, cá đù, cá lượng, tôm choán bị xâm hại là ≥ 84% trong nghề lồng bẫy hỗn hợp (bát quái/lú/lờ dây). Nghề lưới rê xâm hại đến nguồn lợi ở mức thấp, trung bình là 28,5%. Vì vậy, để duy trì bền vững nguồn lợi thủy sản ven bờ và vùng lộng ở Hải Phòng cần phải xử lý, xử phạt lỗi vi phạm của các ngư dân đang sử dụng ngư cụ về kích thước mắt lưới: các nghề lưới kéo đơn, lưới chụp, lồng bẫy hỗn hợp (bát quái/lú/lờ dây), .. theo Thông tư 19/2018/TT-BNNPTNT đã ban hành. Từ khóa: Lồng bẫy hỗn hợp, lưới chụp, lưới kéo, lưới rê. 1. MỞ ĐẦU 1 2. TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 9F Hải Phòng là một trong những địa phương có 2.1. Tài liệu nghiên cứu nghề cá phát triển và cũng là ngư trường trọng điểm của vịnh Bắc bộ. Trong những năm gần đây, - Tổng hợp tài liệu từ các đề tài/dự án trong và nghề cá ở thành phố Hải Phòng đã có những bước ngoài nước liên quan đến vấn đề nghiên cứu. phát triển cả về số lượng tàu thuyền và sản lượng - Số liệu điều tra tại bến cá/cảng cá gồm 178 khai thác. Tính đến tháng 03 năm 2021 tổng số (chiếc tàu) và bộ số liệu điều tra gồm 58 mẻ lưới lượng tàu thuyền của TP. Hải Phòng là 1.173 chiếc, trên tàu sản xuất các nghề lưới kéo, lưới chụp, lưới tàu thuyền hoạt động vùng lộng và ven bờ có chiều rê, nghề lồng bẫy khai thác tại vùng bờ và vùng dài < 15 m là 773 chiếc, chiếm khoảng 65,89% tổng lộng biển Hải Phòng của Dự án “Đề án chuyển đổi số tàu thuyền, trong đó tập trung chủ yếu vào các nghề khai thác thủy sản trên địa bàn thành phố Hải nghề như: lưới rê, lưới kéo, nghề khác (lồng bẫy, Phòng đến năm 2025”. lưới đáy, te/xiệp), lưới chụp,… [1]. Mặt khác, vùng biển ven bờ và vùng lộng của 2.2. Phương pháp thu thập số liệu Hải Phòng là khu vực nhạy cảm, có nhiều cửa sông - Điều tra thứ cấp tại Chi cục Thủy sản Hải lớn đổ ra biển, là nơi phân bố chính của các loài hải Phòng, các thông tin thu thập gồm: Tổng số lượng sản ở giai đoạn còn non, chưa trưởng thành. Do đó, tàu thuyền phân theo nghề, nhóm chiều dài,... trong trường hợp cho phép hoạt động khai thác của - Điều tra sơ cấp theo phương pháp chọn mẫu một số nghề thì cần phải xác định loại nghề không ngẫu nhiên và quy chuẩn thu mẫu của FAO, việc tác động xấu hoặc tác động ở mức thấp đến nguồn thu mẫu được tiến hành bằng cách phỏng vấn trực lợi. Xuất phát từ các vần đề trên, đã tiến hành tiếp chủ tàu/thuyền trưởng tại các cảng cá/bến cá “Đánh giá mức độ xâm hại của một số nghề khai hoặc tại nhà. Các thông tin cần thu thập khi điều tra thác ven bờ và vùng lộng đến nguồn lợi hải sản biển gồm: tàu thuyền, trang thiết bị khai thác, thông số Hải Phòng” làm cơ sở khoa học cho công tác quản kích thước cơ bản ngư cụ, … lý và bảo vệ nguồn lợi hải sản vùng biển ven bờ và vùng lộng biển Hải Phòng. - Điều tra trực tiếp, giám sát khai thác (observer) trên các tàu làm nghề: lưới kéo, lưới rê, 1 lưới chụp, lồng bẫy hỗn lợp (bát quái/lú/lờ dây). Viện Nghiên cứu Hải sản 114 TẠP CHÍ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - THÁNG 12/2021
  2. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Xác định thành phần loài/nhóm loài, đo chiều dài, nghề lưới kéo, lưới rê, lưới chụp và nghề khác khai cân khối lượng của một số loài/nhóm loài bị đánh thác ở vùng bờ và vùng lộng biển Hải Phòng được bắt chiếm ưu thế. thể hiện ở bảng 1 và hình 1. 2.3. Phương pháp xử lý số liệu Hình 1 và bảng 1 cho thấy, đội tàu khai thác ở Hải Phòng chủ yếu đánh bắt ở vùng bờ và vùng - Số liệu được lưu trữ bằng phần mềm MS. lộng và có sự chênh lệch khá lớn giữa các nhóm Excel và xử lý bằng phương pháp mô tả. nghề. Trong đó, nghề lưới kéo khai thác ở vùng bờ - Chiều dài trung bình chung thân cá một số và vùng lộng chiếm 88,8%, nghề khác (lồng bẫy, loài/nhóm loài chiếm ưu thế trong các mẻ lưới, đăng đáy, dịch vụ hậu cần,...) chiếm 69,3%, nghề được xác định bằng công thức sau: lưới rê chiếm 61,5%, nghề lưới chụp chiếm 34,3% m tổng số lượng tàu của từng nghề. Trong nhóm nghề ∑ Li.Ni (1) khác thì đội tàu lồng bẫy hỗn hợp (bát quái/lú/lờ L= i =1 m dây) tập trung chủ yếu ở nhóm chiều dài tàu nhỏ ∑ Ni i =1 hơn 15 m, trong khi đó đội tàu dịch vụ hậu cần tập trung ở nhóm chiều dài tàu từ 15 m trở lên. Nhìn Trong đó: L : Chiều dài trung bình loài cá bị chung, đội tàu khai thác của Hải Phòng ở quy mô đánh bắt; Li: Chiều dài cá bị đánh bắt ở chiều dài i nhỏ, khai thác chủ yếu ở vùng bờ và vùng lộng, điều (i= 1, 2,…, m); Ni: Số lượng cá thể bị đánh bắt ở này đã và đang gây ra áp lực rất lớn cho nguồn lợi chiều dài i (i= 1, 2,…, m). hải sản ở vùng này. - Thành phần sản lượng của mỗi loài/nhóm loài Bảng 1. Cơ cấu đội tàu khai thác hải sản được ước tính dựa vào sản lượng của loài đó ở mỗi ở Hải Phòng mẻ lưới. Đơn vị sử dụng để tính toán là%, thống kê mô tả được sử dụng để tính toán chỉ số này: Số lượng Tỷ lệ TT Nghề Nhóm tàu ∑ n Catchi tàu (chiếc) (%) j =1 Pi = (3) Lưới 6 m -< 15 m 287 88,8 ∑ n j =1 Catch 1 kéo ≥ 15 m 36 11,2 Trong đó: Pi: là thành phần sản lượng của loài i, 6 m -< 15 m 142 61,5 (%); n: là số mẻ lưới; Catchi: là sản lượng của loài i ở 2 Lưới rê ≥ 15 m 89 38,5 mẻ lưới thứ j, (kg); Catch: là tổng sản lượng đánh bắt của mẻ lưới thứ j, (kg). Lưới 6 m -< 15 m 83 34,3 3 chụp ≥ 15 m 159 65,7 - Xác định mức độ xâm hại của một số loài/nhóm loài chiếm ưu thế trong các mẻ lưới, Nghề 6 m -< 15 m 263 69,3 4 được xác định bằng công thức sau: khác ≥ 15 m 114 30,7 Tổng số tàu 1.173 m ∑ Ni(< Lm50) (2) XH = i =1 m x100 ∑ Ni i =1 Trong đó: XH: là mức độ xâm hại (%); Ni(
  3. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ 3.2. Đặc điểm kỹ thuật tàu khai thác vùng lộng và Kết quả khảo sát tại bến cá/cảng cá của 178 ven bờ chiếc tàu khai thác ở vùng lộng và ven bờ Hải Phòng có các đặc điểm kỹ thuật thể hiện ở bảng 2. Bảng 2. Đặc điểm kỹ thuật tàu khai thác ở vùng lộng và ven bờ Hải Phòng Nhóm Công suất Số mẫu điều Chiều dài trung Nghề chiều dài trung bình 1 Chất lượng (%) tra (tàu) bình vỏ tàu (m) (m) tàu (CV) 6-
  4. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Bảng 4. Thành phần sản lượng trong các mẻ lưới kéo TT Tên Việt Nam Tên khoa học Sản lượng (kg) Tỷ lệ sản lượng (%) 1 Họ tôm tít Squillidae 194,9 32,1 2 Họ tôm Penaeidae 123,4 20,3 3 Họ cá đù Sciaenidae 89,7 14,8 4 Họ cá bơn Soleidae 40,0 6,6 5 Họ cua bơi (Ghẹ) Portunidae 25,9 4,3 6 Họ cá mối Synodontidae 14,0 2,3 7 Họ cá lẹp Engraulidae 11,7 1,9 8 Họ mực ống Loliginidae 5,2 0,8 9 Họ mực nang Sepiidae 4,9 0,8 10 Họ cá lượng Nemipteridae 4,5 0,7 11 Cá khác (cá tạp) 93,5 15,4 Bảng 4 thể hiện sản lượng khai thác đối với họ cá mối thường có chiều dài trung bình đạt 155 mm; tôm tít đạt cao nhất chiếm 32,1%; các loài cá thì có tôm choán có chiều dài trung bình chung đạt 75 họ cá đù đạt cao là 14,8%. Các họ chiếm tỷ lệ thấp là mm; tôm sắt bị đánh bắt có chiều dài trung bình họ cá lượng, mực nang và mực ống. chung đạt 53 mm. Mực ống có chiều dài trung bình đạt 72 mm; mực nang có chiều dài trung bình là 76 * Mức độ xâm hại của một số nhóm loài/loài có mm; ghẹ xanh có chiều rộng mai trung bình là 77 giá trị kinh tế bắt gặp trong các mẻ lưới: mm; ghẹ đỏ có chiều rộng mai trung bình là 51 mm. Kết quả đo chiều dài của nhóm loài/loài chiếm Kết quả nghiên cứu về chiều dài thân cá trưởng ưu thế trong các mẻ lưới kéo như sau: cá bơn có thành (Lm50) và mức độ xâm hại của một số chiều dài trung bình chung bị đánh bắt đạt 144 mm; loài/nhóm loài cá kinh tế đã bắt gặp của nghề lưới cá đù có chiều dài trung bình chung đạt 119 mm; cá kéo được thể hiện dưới bảng 5. lượng có chiều dài trung bình bắt gặp đạt 130 mm; Bảng 5. Chiều dài và mức độ xâm hại một số loài cá kinh tế của lưới kéo Chiều dài Chiều Số cá Số cá Mức độ trung bình dài thể dưới thể Tên Việt Nam Tên khoa học xâm hại (L; CW, Lm50(*) Lm50 CPKT (%) cm) (cm) (con) (con) Cá trích Sardinella spp. 10,5(1) 17,3 40 0 100,0 Ghẹ đỏ Portunus haanii 5,1 (2) 10 354 1 99,7 Mực ống Loligo spp. 7,2(1) 13 350 6 98,3 Cá cơm mõn nhọn Encrasicholina heteroloba 5,5 (1) 6,1 766 18 97,7 Mực nang Sepia spp. 7,6 (1) 9 243 16 93,8 Tôm he Nhật Bản Marsupenaeus japonicas 11,8 (1) 11,8 593 47 92,7 Ghẹ xanh Portunus pelagicus 7,7(2) 10 620 54 92,0 Cá mối thường Saurida tumbil 15,5 (1) 16,6 1.283 455 73,8 Cá đối Mugilidae spp. 13,4 (1) 16 67 26 72,0 Cá bơn Cynogossidae spp. 14,4 (1) 15 28 56 66,7 Cá đục Sillaginidae spp. 13,5(1) 15 58 31 65,2 Cá đù Pennahia spp. 12,0 (1) 13 1.492 999 59,9 TẠP CHÍ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - THÁNG 12/2021 117
  5. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Chiều dài Chiều Số cá Số cá Mức độ trung bình dài thể dưới thể Tên Việt Nam Tên khoa học xâm hại (L; CW, Lm50(*) Lm50 CPKT (%) cm) (cm) (con) (con) Cá lượng Nemipterus spp. 13,0(1) 13,8 57 39 59,4 Cá lẹp Thrissina spp. 16,9 (1) 16,5 102 106 49,0 Tôm choán Metapenaeopsis barbata 7,5(1) 8,2 200 220 47,6 Tôm sắt Parapenaeopsis sculptitis 5,3 (1) 6 453 3.642 11,1 Trung bình 73,6 Ghi chú: (1): chiều dài thân cá (L); (2): độ rộng mai ghẹ (CW); (Lm50(*)) chiều dài thân cá thành thục lần đầu theo kết quả nghiên cứu của: Ghi chú: (1): chiều dài thân cá (L); (2): độ rộng mai ghẹ (CW); (Lm50(*)) chiều dài thân cá thành thục lần đầu theo kết quả nghiên cứu của: Vũ Việt Hà (2014) [5], Trần Văn Cường (2014), (2021) [2,4], Nguyễn Viết Nghĩa (2017) [8], Từ Hoàng Nhân (2016) [9], Mai Công Nhuận (2015) [10], Hoàng Ngọc Sơn (2016) [11]; CPKT - Cho phép khai thác Bảng 5 cho thấy, đa số loài/nhóm loài bị đánh nguồn lợi theo số lượng cá thể bắt gặp của nghề bắt bằng lưới kéo có chiều dài thân cá trung bình lưới kéo là 73,68%. nhỏ hơn chiều dài (Lm50) thân cá trưởng thành. 3.4.2. Nghề lưới rê Các loài/nhóm loài khai thác bị xâm hại > 90% là: cá * Thành phần sản lượng trong các mẻ lưới: trích, ghẹ đỏ, mực ống, cá cơm mõn nhọn, ghẹ Trong 11 mẻ lưới rê cho thành phần sản lượng khai xanh, tôm he Nhật Bản, mực nang. Các đối tượng thác và tỷ lệ sản lượng của từng họ loài thể hiện ở khai thác bị xâm hại từ 59% - 74% là: cá mối thường, bảng 6. cá đối, cá bơn, cá đục, cá đù, cá lượng. Loài/nhóm Kết quả phân tích ở bảng 6 trên cho thấy họ cá loài bị khai thác xâm hại thấp nhất là tôm sắt 11,1%. đù và họ cá trích chiếm tỷ lệ thành phần sản lượng Như vậy các loài/nhóm khai thác chính của nghề cao nhất là 27,5% và 23,5%. Thành phần sản lượng lưới kéo ven bờ chủ yếu là cá non cá, cá chưa họ cua bơi (ghẹ) và cá khoai chiếm tỷ lệ thấp nhất trưởng thành. Tỷ lệ trung bình mức độ xâm hại đến trong các mẻ lưới là 3,0% và 2,7%. Bảng 6. Thành phần sản lượng trong các mẻ lưới rê TT Tên Việt Nam Tên khoa học Sản lượng (kg) Tỷ lệ sản lượng (%) 1 Họ cá đù Sciaenidae 45,1 27,5 2 Họ cá trích Clupeidae 38,6 23,5 3 Họ tôm tít Squillidae 12,5 7,6 4 Họ cá mòi Clupeidae 10,7 6,5 5 Họ cá lành canh Engraulidae 9,8 6,0 6 Họ cá khoai Synodotidae 4,9 3,0 7 Họ cua bơi (Ghẹ) Portunidae 4,4 2,7 8 Cá khác (cá tạp) 38,1 23,2 * Mức độ xâm hại một số nhóm loài/loài bắt gặp mm, cá mòi là 233 mm, cá nục là 176 mm, cá trích chính: Kết quả điều tra cho thấy nghề lưới rê khai là 203 mm, cá mú là 136 mm, ghẹ đỏ có chiều rộng thác hải sản ở vùng nước ven bờ và vùng lộng tổ mai trung bình là 53 mm, ghẹ xanh có chiều rộng chức khai thác loài/nhóm loài là cá nổi và cá đáy, mai trung bình là 150 mm. kích thước đo chiều dài của một số loài/nhóm loài Theo kết quả nghiên cứu về kích thước khai khai thác chính như sau: chiều dài trung bình của thác cho phép (Lm50) một số loài/nhóm loài và cá bơn là 165 mm, cá đù là 171 mm, cá lượng là 152 mức độ xâm hại được thể hiện ở bảng 7. 118 TẠP CHÍ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - THÁNG 12/2021
  6. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Bảng 7. Chiều dài trung bình và mức độ xâm hại ghẹ bắt gặp của lưới rê Chiều dài trung Chiều dài Số cá thể Số cá thể Mức độ Tên Tên khoa học bình bắt gặp Lm50(*) dưới Lm50 CPKT xâm hại Việt Nam (L, CW, cm) (cm) (con) (con) (%) Cá bơn Cynogossidae spp. 16,5(1) 15 3 38 7,31 Cá đù Pennahia spp. 17,13(1) 13 112 375 22,99 Cá lượng Nemipterus spp. 15,25(1) 13,8 1 13 7,14 Cá mòi Sardinella spp 23,36(1) 20 3 105 2,77 Cá nục Decapterus spp 17,61(1) 16,4 3 36 7,69 Cá trích Sardinella spp. 20,28(1) 17,3 36 355 9,21 Cá mú Epinephelus spp. 13,66(1) 20 6 0 100 Ghẹ đỏ Portunus haanii 5,33(2) 10 71 0 100 Ghẹ xanh Portunus pelagicus 15,0(2) 10 0 6 0 Trung bình 28,5 Ghi chú: (1): chiều dài thân cá (L); (2): độ rộng mai ghẹ (CW); (Lm50(*)) chiều dài thân cá thành thục lần đầu theo kết quả nghiên cứu của: Trần Văn Cường (2014) (2016) (2021) [2,3,4], Nguyễn Quang Hùng (2016) [7], Nguyễn Viết Nghĩa (2017) [8]; CW – chiều dài mai ghẹ; CWm50(*) – kích thước ghẹ sinh sản lần đầu; CPKT – cho phép khai thác Kết quả nghiên cứu thể hiện ở bảng 7 cho thấy 3.4.3. Nghề lưới chụp nghề lưới rê hiện đang khai thác xâm hại ở mức cao là * Thành phần sản lượng khai thác: Trong 18 mẻ ghẹ đỏ và cá mú chiếm 100%, còn lại các loài/nhóm lưới chụp cho thấy thành phần sản lượng chiếm ưu loài đang khai thác ở mức độ xâm hại thấp. Tỷ lệ trung thế của các loài thể hiện ở bảng 8. bình mức độ xâm hại đến nguồn lợi theo số lượng cá Bảng 8 trên cho thấy cá nục chiếm ưu thế trong thể bắt gặp các mẻ lưới rê là 28,5%. tất cả các mẻ lưới chụp là 92,4%, mực ống chiếm 6,9%. Bảng 8. Thành phần sản lượng trong các mẻ lưới chụp TT Tên Việt Nam Tên khoa học Sản lượng (kg) Tỷ lệ sản lượng (%) 1 Họ cá nục Decapterus 700,00 92,4 2 Họ mực ống Loliginidae 52,45 6,9 3 Cá khác (cá tạp) 5,15 0,7 * Mức độ xâm hại các nhóm loài/loài bắt gặp chính: Theo các công trình nghiên cứu đã xác định Kết quả bắt gặp một số loài/nhóm loài có chiều dài chiều dài cho phép khai thác (Lm50) để so sánh với thân cá trung bình trong các mẻ lưới chụp kết quả như một số loài/nhóm loài đã bắt gặp trong nghề lưới sau: Chiều dài trung bình bắt gặp của cá nục là 9,01 cm; chụp được thể hiện ở bảng 9. cá song Nhật là 7,6 cm; mực ống là 9,7 cm. Bảng 9. Chiều dài và mức độ xâm hại một số loài cá bắt gặp của lưới chụp Chiều dài Chiều dài Số cá thể Số cá thể Mức độ Tên Việt Nam Tên khoa học trung bình Lm50(*) dưới Lm50 CPKT xâm hại bắt gặp (cm) (cm) (con) (con) (%) Cá nục Decapterus spp 9,01 16,4 98.070 0 100,0 Mực ống Loligo spp. 9,7 13 3.620 309 92,1 Trung bình 96,0 Ghi chú: (Lm50(*)) chiều dài thân cá thành thục lần đầu theo kết quả nghiên cứu của: Nguyễn Văn Hải (2015) [6 ], Nguyễn Viết Nghĩa (2017) [8]; (CPKT) Cho phép khai thác TẠP CHÍ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - THÁNG 12/2021 119
  7. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Kết quả tính toán được thể hiện ở bảng 9 cho theo số lượng cá thể bắt gặp trong các mẻ lưới chụp thấy, một số loài/nhóm loài cá như: cá nục đã bị là 96,0%. khai thác xâm hại 100%; mực ống bị khai thác xâm 3.4.4. Nghề lồng bẫy hỗn hợp (bát quái/lú/lờ dây) hại 92,1%. Vậy, cá loài/nhóm loài khai thác chính * Thành phần sản lượng trong các mẻ lưới: Kết của nghề lưới chụp đang bị xâm hại quá mức rất quả khảo sát 9 mẻ lưới về thành phần sản lượng của cao. Tỷ lệ trung bình mức độ xâm hại nguồn lợi nghề lồng bẫy được thể hiện ở bảng 10. Bảng 10. Thành phần sản lượng trong các mẻ lồng bẫy TT Tên Việt Nam Tên khoa học Sản lượng (kg) Tỷ lệ sản lượng (%) 1 Họ tôm tít Squillidae 592 31,5 2 Họ cá đù Sciaenidae 425 22,6 3 Họ cua bơi (Ghẹ) Portunidae 393 20,9 4 Họ cá lượng Nemipteridae 166 8,8 5 Tôm Penaeidae 48 2,6 6 Họ cá bơn Soleidae 9,5 0,5 7 Cá khác (cá tạp) 245,5 13,1 Bảng 10 cho thấy, thành phần sản lượng tôm tít, đục là 155 mm; cá đối là 145 mm; cá đù là 117 mm; cá đù và ghẹ chiếm tỷ lệ lớn trong các mẻ lưới. Cá bơn cá lượng là 120 mm; mực ống là 75 mm; ghẹ đỏ có và tôm chiếm tỷ lệ thấp nhất trong các mẻ lưới. chiều rộng mai trung bình là 92 mm; ghẹ xanh có chiều rộng mai trung bình là 91 mm; tôm choán là * Mức độ xâm hại của một số nhóm loài/loài bắt 70 mm; tôm sắt là 59 mm. gặp chính: Kết quả bắt gặp một số loài/nhóm loài có kích thước chiều dài của nghề lồng bẫy hỗn hợp Kích thước chiều dài thân cá cho phép khai (bát quái/lú) thể hiện như sau: Chiều dài trung thác (Lm50) so với kích thước chiều dài của một số bình của cá bơn là 170 mm; cá cơm là 55 mm, cá loài/nhóm loài bắt gặp thể hiện ở bảng 11. Bảng 11. Chiều dài và mức độ xâm hại một số loài cá bắt gặp của lồng bẫy hỗn hợp Chiều dài trung Chiều dài Số cá thể Số cá thể Mức độ Tên Tên khoa học bình bắt gặp (L; Lm50(*) dưới Lm50 CPKT xâm hại Việt Nam CW, cm) (cm) (con) (con) (%) Mực ống Loligo spp. 7,5(1) 13 38 0 100,0 Cá lượng Nemipterus spp. 12,0(1) 13,8 6.006 908 86,9 Metapenaeopsis Tôm choán 7,0(1) 8,2 30 5 85,7 barbata Cá đù Pennahia spp. 11,7(1) 13 16.070 3.055 84,0 Cá đối Mugilidae spp. 14,5(1) 16 31 6 83,8 Ghẹ đỏ Portunus haanii 9,2(2) 10 5.947 2.824 67,8 Ghẹ xanh Portunus pelagicus 9,1(2) 10 4.473 2.411 65,0 Cá cơm Engraulidae spp. 5,5(1) 6,1 43 45 48,9 Parapenaeopsis Tôm sắt 5,9(1) 6 9712 10582 47,9 sculptitis Cá đục Sillaginidae spp. 15,5(1) 15 8 27 22,9 Cá bơn Cynogossidae spp. 17,0(1) 15 54 486 10,0 Trung bình 63,8 Ghi chú: (1): chiều dài thân cá (L); (2): độ rộng mai ghẹ (CW); (Lm50(*)) chiều dài thân cá thành thục lần đầu theo kết quả nghiên cứu của Trần Văn Cường (2014), (2021) [2,4]; Nguyễn Viết Nghĩa (2017) [8]; Mai Công Nhuận (2015) [10]; Từ Hoàng Nhân (2015) [9]; (CPKT) Cho phép khai thác 120 TẠP CHÍ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - THÁNG 12/2021
  8. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ Kết quả phân tích, đánh giá ở bảng 11 giữa 2. Trần Văn Cường (2014). Đánh giá nguồn lợi ghẹ chiều dài cho phép khai thác và chiều dài một số xanh Portunus pelagicus (Lunnaeus, 1758) ở vùng biển Kiên Giang năm 2013. Tạp chí loài/nhóm loài đã bắt gặp trong nghề lồng bẫy hỗn NN&PTNT (9/2014), 50-60. hợp (bát quái/lú/lờ dây) cho thấy: mực ống bị khai thác xâm hại 100%; một số loài/nhóm loài cá đối, cá 3. Trần Văn Cường (2016). Đặc điểm nguồn lợi hải đù, cá lượng, tôm choán đã bị khai thác và vi phạm sản vùng biển ven bờ trong mùa gió Đông Bắc đến nguồn lợi cá non, cá con chưa trưởng thành rất năm 2015. Tạp chí NN&PTNT (11/2016), 48-58. nhiều chiếm ≥ 84%. Còn lại một số loài/nhóm loài bị 4. Trần Văn Cường (2021). Điều tra tổng thể biến khai thác xâm hại < 50%. Tỷ lệ trung bình mức độ động nguồn lợi thủy sản ven biển Việt Nam từ xâm hại nguồn lợi theo số lượng cá thể bắt gặp năm 2017 đến năm 2020", Báo cáo tổng kết Dự trong các mẻ lưới lồng bẫy là 63,8%. án I8/47, Viện Nghiên cứu Hải sản. 4. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5. Vũ Việt Hà (2014). Hiện trạng nguồn lợi và hoạt động khai thác cá cơm bằng nghề lưới vây ở 4.1. Kết luận vùng biển Kiên Giang năm 2013. Tạp chí - Mức độ vi phạm vi ngư cụ: 100% các tàu nghề NN&PTNT (9/2014), 25-32. lưới chụp, nghề lồng hỗn hợp (bát quái/lú/lờ dây), 6. Nguyễn Văn Hải (2015). Tuổi và sinh trưởng cá nghề lưới kéo vi phạm kích thước mắt lưới theo qui sòng Nhật (Trachurus japonicus Temminnk định của Thông tư 19/2018/TT-BNNPTNT. &Schlegel, 1844) ở vùng biển phía Tây vịnh Bắc Bộ. Tạp chí NN&PTNT (12/2015), 26-34. - Mức độ xâm hại nguồn lợi của một số nghề khai thác ven bờ và vùng lộng như sau: Nghề lưới 7. Nguyễn Quang Hùng (2016). “Điều tra tổng thể kéo có mức xâm hại nguồn lợi khoảng 73,6%; nghề biến động nguồn lợi thủy sản ven biển Việt Nam từ năm 2011 đến năm 2015”, Báo cáo tổng kết lưới chụp có mức độ xâm hại đến nguồn lợi khoảng Dự án I8/47, Viện nghiên cứu Hải sản. 96,0%; nghề lồng bẫy hỗn hợp (bát quái/lú/lờ dây) có mức độ xâm hại đến nguồn lợi khoảng 63,8%; 8. Nguyễn Viết Nghĩa (2017). “Kết quả điều tra tổng nghề lưới rê có xâm hại nguồn lợi khoảng 28,5%. thể hiện trạng nguồn lợi và đề xuất quản lý nguồn lợi, nghề cá biển Việt Nam”, Tổng cục 4.2. Kiến nghị Thủy sản. - Bổ sung thêm qui định kích thước mắt lưới tại 9. Từ Hoàng Nhân (2015). Một vài đặc điểm sinh bộ phận tập trung của một số nghề khai thác vào học của tôm bộp (Metapenaeus affinis - H.milne- Thông tư 19/2018/TT-BNNPTNT. Edwards, 1851) ở vùng biển vịnh Bắc Bộ. Tạp - Nghiên cứu thiết bị chọn lọc để giảm tác chí NN&PTNT (11/2016), 67-73. động xâm hại của ngư cụ đến các đối tượng khai 10. Mai Công Nhuận (2015). Biến động nguồn lợi thác hải sản. và một số đặc điểm sinh học cá lượng sâu (Nemipterus bathybius Snyder, 1911) ở vùng - Cần triển khai việc thực thi pháp luật về xử lý, đánh cá chung vịnh Bắc Bộ Việt Nam - Trung xử phạt các vi phạm trong khai thác hải sản. Quốc giai đoạn 2011 - 2014. Tạp chí NN&PTNT TÀI LIỆU THAM KHẢO (12/2015), 57-65. 1. Chi cục Thủy sản Hải Phòng (2020). Báo cáo kết 11. Hoàng Ngọc Sơn (2017). Đặc điểm sinh học quả thực hiện nhiệm vụ chương trình năm 2020 sinh sản cá mối thường (Saurida tumbil Bloch, và đề xuất nhiệm vụ chương trình năm 2021. 1795) giai đoạn 2015 - 2016 tại vùng biển vịnh Công văn số 135/BC-TS, ngày 30/12/2020. Bắc Bộ. Tạp chí NN&PTNT (12/2017), 76-82. TẠP CHÍ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - THÁNG 12/2021 121
  9. KHOA HỌC CÔNG NGHỆ ASSESSMENT OF THE HARMFUL OF SOME FISHING GEARS COASTAL AND INLAND TO HAI PHONG MARINE RESOURCES Lai Huy Toan, Phan Dang Liem, Pham Van Tuyen, Nguyen Ngoc Sua, Nguyen Thanh Cong Summary Fisheries marine resources are being reduced to an alarming level due to the invasive exploitation of resources by fleets with hull length < 12 m exploiting inshore and coastal areas in Hai Phong. Research results show that: Herring, red swimming crab, squid, anchovy, blue swimming crab, shrimp, cuttlefish are affected ≥ 90% of the trawl fishery. Scad were are affected 100% and squid are affected 92,1% of the stick - held falling net. Squid was invaded 100%, mullet, croaker, nemipteridae and shrimp were affected ≥ 84% in mixed traps. The gill nets are harmful to resources at a low level, with an average of 28,5%. Therefore, in order to sustainably maintain inshore and offshore fisheries resources in Hai Phong, it is necessary to handle and punish violations of fishermens who are using fishing gear in terms of mesh size: otter bottom trawl, falling net, mixed trap, ... according to Circular 19/2018/TT-BNNPTNT issued. Keywords: Mixed trap, falling net, trawl net, gill net. Người phản biện: TS. Trần Đức Phú Ngày nhận bài: 10/8/2021 Ngày thông qua phản biện: 10/9/2021 Ngày duyệt đăng: 17/9/2021 122 TẠP CHÍ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN - THÁNG 12/2021
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
9=>0