BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC<br />
<br />
ĐỀ ÁN<br />
ĐỀ NGHỊ CHO PHÉP ĐÀO TẠO TRÌNH ĐỘ TIẾN SĨ CHUYÊN<br />
NGÀNH LÍ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MÔN VĂN –<br />
TIẾNG VIỆT<br />
<br />
Mã số: 62140111<br />
<br />
THANH HOÁ, NĂM 2016<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
Phần thứ nhất: Sự cần thiết phải xây dựng đề án<br />
1. Giới thiệu về Trường Đại học Hồng Đức<br />
<br />
4<br />
<br />
2. Nhu cầu nguồn nhân lực trình độ tiến sĩ chuyên ngành Lí luận và<br />
Phương pháp dạy học bộ môn Văn – Tiếng Việt tại Thanh Hóa và các<br />
vùng lân cận<br />
<br />
13<br />
<br />
3. Kết quả đào tạo trình độ đại học và thạc sĩ chuyên ngành Văn học Việt<br />
Nam, Ngôn ngữ Việt Nam, Lí luận và Phương pháp dạy học bộ môn Văn –<br />
Tiếng Việt tại trường đại học Hồng Đức<br />
<br />
15<br />
<br />
4. Khoa Khoa học Xã hội – Đơn vị trực tiếp đảm nhận nhiệm vụ đào tạo trình<br />
độ tiến sĩ chuyên ngành Lí luận và Phương pháp dạy học bộ môn Văn –<br />
Tiếng Việt<br />
<br />
17<br />
<br />
5. Lí do đề nghị cho phép đào tạo trình độ tiến sĩ chuyên ngành Lí luận<br />
và Phương pháp dạy học bộ môn Văn – Tiếng Việt<br />
<br />
19<br />
<br />
Phần thứ hai: Mục tiêu đào tạo, đối tượng tuyển sinh<br />
<br />
22<br />
<br />
1. Căn cứ lập đề án<br />
<br />
22<br />
<br />
2. Mục tiêu đào tạo<br />
<br />
22<br />
<br />
3. Nguồn tuyển<br />
<br />
25<br />
<br />
4. Thời gian và hình thức tuyển sinh<br />
<br />
25<br />
<br />
5. Đối tượng tuyển sinh<br />
<br />
25<br />
<br />
6. Thời gian đào tạo, số lượng học viên, điều kiện tốt nghiệp<br />
<br />
28<br />
<br />
Phần thứ ba: Năng lực đào tạo của trường đại học Hồng Đức<br />
<br />
30<br />
<br />
1. Quyết định cho phép đào tạo trình độ thạc sĩ chuyên ngành Lí luận và<br />
Phương pháp dạy học bộ môn Văn – Tiếng Việt<br />
<br />
30<br />
<br />
2. Các điều kiện đảm bảo chất lượng<br />
<br />
31<br />
<br />
2.1. Đội ngũ giảng viên<br />
<br />
31<br />
<br />
2.2. Cơ sở vật chất phục vụ đào tạo<br />
<br />
40<br />
<br />
2.3. Hoạt động nghiên cứu khoa học<br />
<br />
54<br />
<br />
2.4. Hợp tác quốc tế trong hoạt động đào tạo và nghiên cứu khoa học<br />
<br />
68<br />
<br />
Phần thứ tư: Chương trình đào tạo, đề cương chi tiết các học phần,<br />
chuyên đề ở trình độ tiến sĩ chuyên ngành Lí luận và Phương pháp<br />
dạy học bộ môn Văn – Tiếng Việt<br />
<br />
70<br />
<br />
1. Chương trình đào tạo<br />
<br />
70<br />
<br />
1.1. Khái quát chương trình đào tạo<br />
<br />
70<br />
<br />
1.2. Tóm tắt chương trình đào tạo<br />
<br />
74<br />
<br />
1.3. Khung chương trình<br />
<br />
75<br />
<br />
1.4. Dự kiến kế hoạch đào tạo<br />
<br />
82<br />
<br />
2. Đề cương chi tiết các học phần ở trình độ tiến sĩ<br />
<br />
83<br />
<br />
2.1. Các học phần bắt buộc<br />
<br />
83<br />
<br />
2.2. Các học phần tự chọn – Chọn 2/5 học phần<br />
<br />
90<br />
<br />
3. Đề cương chi tiết các chuyên đề ở trình độ tiến sĩ<br />
<br />
105<br />
<br />
4. Nghiên cứu khoa học và luận án tiến sĩ<br />
<br />
133<br />
<br />
5. Hướng dẫn thực hiện chương trình<br />
<br />
134<br />
<br />
6. Tài liệu tham khảo<br />
<br />
136<br />
<br />
Phần thứ năm: Phụ lục<br />
<br />
137<br />
<br />
Phụ lục 1: Quyết định về việc cho phép trường Đại học Hồng Đức mở<br />
đào tạo trình độ Thạc sĩ chuyên ngành Lí luận và PPDH bộ môn Văn –<br />
Tiếng Việt và 13 chuyên ngành Thạc sĩ; 02 QĐ cho phép đào tạo trình<br />
độ tiến sĩ chuyên ngành Văn học Việt Nam, Nông nghiệp.<br />
<br />
137<br />
<br />
Phụ lục 2: Biên bản thông qua hồ sơ của Hội đồng KH&ĐT trường đại<br />
học Hồng Đức; QĐ ban hành Chương trình đào tạo của Hiệu trưởng;<br />
Quy định đào tạo trình độ tiến sĩ tại trường đại học Hồng Đức.<br />
Phụ lục 3: Biên bản kiểm tra của Sở Giáo dục và Đào tạo Thanh Hóa.<br />
Phụ lục 4: QĐ thành lập Ban xây dựng Đề án; QĐ thành lập Hội đồng<br />
thẩm định CTĐT; Biên bản của Hội đồng thẩm định CTĐT, các phiếu<br />
thẩm định và 2 bản nhận xét của phản biện.<br />
Phụ lục 5: Phiếu điều tra nhu cầu đào tạo trình độ tiến sĩ chuyên ngành<br />
Lí luận và PPDH bộ môn Văn – Tiếng Việt; Biên bản Hội thảo CTĐT;<br />
Lý lịch khoa học, văn bằng của đội ngũ giảng viên cơ hữu tham gia<br />
giảng dạy tiến sĩ chuyên ngành Lí luận và Phương pháp dạy học bộ môn<br />
Văn – Tiếng Việt<br />
Phụ lục 6: Quyết định phê duyệt; Biên bản nghiệm thu đề tài khoa học;<br />
bài báo của giảng viên cơ hữu tham gia giảng dạy tiến sĩ chuyên ngành<br />
Lí luận và Phương pháp dạy học bộ môn Văn – Tiếng Việt.<br />
3<br />
<br />
4<br />
<br />
Phần thứ nhất<br />
SỰ CẦN THIẾT PHẢI XÂY DỰNG ĐỀ ÁN<br />
1. GIỚI THIỆU VỀ TRƯỜNG ĐẠI HỌC HỒNG ĐỨC<br />
1.1. Chức năng, nhiệm vụ<br />
Trường Đại học Hồng Đức được thành lập theo Quyết định số 797/TTg<br />
ngày 24 tháng 9 năm 1997 của Thủ tướng Chính phủ, là trường đại học công lập đa<br />
ngành trực thuộc Ủy ban nhân dân tỉnh Thanh Hóa và chịu sự quản lý Nhà nước<br />
của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Trường Đại học Hồng Đức có nhiệm vụ đào tạo cán<br />
bộ có chất lượng cao gồm: đội ngũ giáo viên các cấp học, ngành học; cán bộ khoa<br />
học kĩ thuật và quản lí kinh tế các ngành công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp<br />
đáp ứng nhu cầu của các địa phương; nghiên cứu, ứng dụng, chuyển giao khoa<br />
học, công nghệ phục vụ các mục tiêu kinh tế - xã hội của Tỉnh và các địa phương<br />
khác trong cả nước.<br />
Từ khi thành lập đến nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo đã có Quyết định cho<br />
phép Trường mở 38 ngành đào tạo bậc đại học, cao đẳng; 2 chuyên ngành trình độ<br />
tiến sĩ và 13 chuyên ngành đào tạo trình độ thạc sĩ:<br />
- Quyết định số 3619/QĐ-BGDĐT ngày 11/9/2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo<br />
dục và Đào tạo cho phép Trường Đại học Hồng Đức đào tạo trình độ tiến sĩ<br />
chuyên ngành Văn học Việt Nam, mã số 62 20 01 21.<br />
- Quyết định số 4065/QĐ-BGDĐT ngày 30/9/2014 của Bộ trưởng Bộ Giáo<br />
dục và Đào tạo cho phép Trường Đại học Hồng Đức đào tạo trình độ tiến sĩ<br />
chuyên ngành Khoa học cây trồng, mã số 62 62 01 10.<br />
- Quyết định số 4238/QĐ-BGDĐT ngày 14/8/2007 của Bộ trưởng Bộ Giáo<br />
dục và Đào tạo cho phép Trường Đại học Hồng Đức đào tạo trình độ thạc sĩ<br />
chuyên ngành Khoa học cây trồng, mã số 60 62 01 10.<br />
- Quyết định số 88/QĐ-BGDĐT ngày 07/01/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo<br />
dục và Đào tạo cho phép Trường Đại học Hồng Đức đào tạo trình độ thạc sĩ<br />
chuyên ngành Ngôn ngữ Việt Nam, mã số 60 22 01 02.<br />
- Quyết định số 5645/QĐ-BGDĐT ngày 29/8/2008 của Bộ trưởng Bộ Giáo<br />
dục và Đào tạo cho phép Trường Đại học Hồng Đức đào tạo trình độ thạc sĩ<br />
chuyên ngành Toán giải tích, mã số 60 46 01 02.<br />
5<br />
<br />