intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương chi tiết học phần: Cây rừng

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:7

39
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Học phần Cây rừng trang bị cho người học những kỹ năng để xác định được các phương pháp phân biệt và nhận biết các loài thực vật rừng, giúp người học nghiệp. Mời các bạn cùng tham khảo đề cương chi tiết học phần để biết thêm các thông tin về môn học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần: Cây rừng

  1. TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA LÂM NGHIỆP ĐỖ HOÀNG CHUNG ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: Cây rừng Số tín chỉ: 02 Mã số: FPL221 Thái Nguyên, 3 /2016 1
  2. ĐỀ CƢƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: Cây rừng - Mã số học phần: FPL221 - Số tín chỉ: 2 - Tính chất của học phần: bắt buộc - Học phần thay thế, tương đương: 0 - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Lâm nghiệp, NLKH, QLTNR, Sinh thái & bảo tồn ĐDSH 2. Phân bổ thời gian học tập: - Số tiết học lý thuyết trên lớp: 24 tiết - Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp: 0 - Số tiết thí nghiệm, thực hành: 6 tiết - Số tiết sinh viên tự học: 60 tiết 3. Đánh giá học phần - Điểm chuyên cần: trọng số 0,2 - Điểm kiểm tra giữa kỳ: trọng số 0,3 - Điểm thi kết thúc học phần: trọng số 0,5 4. Điều kiện học - Học phần học trước: Hình thái và phân loại thực vật (Thực vật học)… - Học phần song hành: Kỹ thuật lâm sinh, Quản lý và bảo vệ các loại rừng... 5. Mục tiêu đạt đƣợc sau khi kết thúc học phần: 5.1. Kiến thức: Xác định được các phương pháp phân biệt và nhận biết các loài thực vật rừng. 5.2. Kỹ năng: Nhận biết và phân biệt được một số loài cây thông thường trong sản xuất lâm nghiệp. 6. Nội dung kiến thức và phƣơng thức giảng dạy: Số Phƣơng pháp giảng TT Nội dung kiến thức tiết dạy CHƢƠNG 1. Cở sở về thực vật -Thuyết trình 1.1. Khu phân bố thực vật -Phát vấn 1 1.2. Hiện tượng học thực vật (Vật 2 hậu học) 1.3. Các quy luật sinh thái ảnh hưởng tới phân bố của thực vật rừng CHƢƠNG 2. Thực vật ngành thông 2 2 Họ Tuế, họ Thông. Đặc điểm của - Thuyết trình các loài điển hình (Đặc điểm nhận - Phát vấn 2
  3. biết, đặc tính sinh vật học sinh thái - ảnh minh họa học, phân bố, giá trị, khả năng kinh doanh bảo tồn). Của các loài : Thiên tuế Họ Thông, họ bụt mọc Các loài: Thông Pà Cò, Thông nhựa. Thông - Thuyết trình đuôi ngựa, Thông 3 lá, Thông lá dẹt, - Phát vấn Du sam, Du sam đá vôi, Sam kim - ảnh minh họa hû 3 Họ Kim giao, họ Hoàng đàn. Kim 2 - Thuyết trình giao, Kim giao đế mập, Thông tre, - Phát vấn Hoàng đàn, pơ mu, Bách xanh - ảnh minh họa Họ Thanh tùng, họ Gắm. Cá loại - Thuyết trình thông đỏ, đỉnh tùng, các loài gắm - Phát vấn - ảnh minh họa CHƢƠNG 3. Thực vật hạt kín Thực vật lớp 2 lá mầm + Họ Ngọc lan, Na, Máu chó. Đặc điểm các loài điển hình (Đặc điểm nhận biết, đặc tính sinh vật học sinh - Thuyết trình thái hoc, phân bố, giá trị, khả năng - Phát vấn kinh doanh bảo tồn) : - ảnh minh họa Vàng tâm, Mỡ, Gổi lông, Dền, 4 Nhọc lá nhỏ, Máu chó lá to, Máu 2 chó lá nhá Họ Re ; Hồi ; Tô hạp ; Bông. Các loài : Quế ; Màng tang ; Cà lồ, Kháo - Thuyết trình vàng; Gù hương ; Hồi ; Hồi núi, Sau - Phát vấn sau ; Tô hạp ; Vông vang - ảnh minh họa + Họ Du ; Phi lao. Các loài : Du, Ngát, Hu đay, Phi lao. Họ Dâu tằm . Các loài : Ngát; Hu đay; Sếu; Sui; Mạy tèo; Tèo nông; Dướng. - Thuyết trình + Họ Dẻ; Cáng lò. Dẻ Trùng - Phát vấn 5 Khánh; Dẻ gai ấn độ; Dẻ bốp; Sồi 2 - ảnh minh họa bán cầu; Sồi xanh; Giẻ ăn quả; Cáng lò; Tống quá sñ + Họ Hồ đào; Sổ; Dầu. Các loài: - Thuyết trình Chẹo tía: Cơi; Chò đãi; Mạy châu; - Phát vấn 3
  4. Lọng bàng; Sổ; Chò nâu; Chò chỉ; - ảnh minh họa Táu mật; Táu muối; Sao đen… + Họ Chè; Măng cụt; Ban. Các loài: Vối thuốc; Vối thuốc răng cưa; Trai - Thuyết trình lý; Dọc; Bứa: Tai chua; Thành - Phát vấn ngạnh; Đỏ ngọn. - ảnh minh họa + Họ Mùng quân. Các loài: Chum bao; Chà ran Xây Lan. + Họ Bồ đề; Dung. Các loài: Bồ đề; Dung nam; Dung giấy. + Họ Thị; Sến; Bông gạo. Các loài: 6 Mun; Thị lá dài; Thị rừng; Thị lá 2 thuôn; Sến; Mác niễng; Vông vang: Gạo; Bông gòn. - Thuyết trình + Họ Trôm; Đay; Côm. Các loài: - Phát vấn Lòng mang; Lòng mang tía; Sảng - ảnh minh họa cánh; Sảng nhung; Côm tầng; Côm Lá kèm; Côm trâu. + Họ Thầu dầu; Giới thiệu các loài: Nhội; Vạng chứng; Trẩu 3 hạt; Trẩu 5 hạt; Thẩu tấu; Cao su; Mọ; Lá nõn + Họ: Trinh nữ; Vang. Các loài: Keo dậu; Keo lá tràm; Keo tai tượng; Keo lai; Bản xe; Mán đỉa; Muồng đen; Lim xanh; Lim xẹt bắc; Gụ mật; Gụ lau; Vàng anh... - Thuyết trình + Họ Đào lộn hột; Trám. Các loài: - Phát vấn Sơn ta; Điều; Xoan nhừ; Sấu; Trám - ảnh minh họa mao; Dâu da xoan; Trám đen; Trám trắng; Trám 3 cạnh; Trám chim; Cọ 7 phèn. 2 + Họ Cam; Xoan; Bò hòn. Các loài: Thôi chanh trắng; Bưởi bung; Xẻn gai; Xuyên tiêu; Xoan ta; Tông dù; - Thuyết trình Lát hoa; Xà cừ; Bò hòn; Trường - Phát vấn chua; Trường kẹn; Sâng. - ảnh minh họa + Họ Ngũ gia bì. Các loài: Trúc tiết nhân sâm; Tam thất; Đáng; Sâm Ngọc Linh. 4
  5. + Họ Cam; Xoan, Các loài: Thôi chanh trắng; Bưởi bung; Xẻn - Thuyết trình gai; Xuyên tiêu; Xoan ta; Tông dù; - Phát vấn Lát hoa; Xà cừ. - ảnh minh họa 8 2 + Họ Ngũ gia bì. Bồ hòn. Các loài: Trúc tiết nhân sâm; Tam thất; Đáng; - Thuyết trình Sâm Ngọc Linh. Bò hòn; Trường - Phát vấn chua; Trường kẹn; Sâng. - ảnh minh họa + Họ Đinh; Tếch. Hoa môi. Các loài: Đinh; Đinh thối; Kè đuôi dông; Tếch; Lõi Thọ; Đẻn 3 và 5 lá. + Họ: Trúc đào; Cà phê. Các loài: - Thuyết trình 9 Trúc tiết nhân sâm; Tam thất; Đáng; 2 - Phát vấn Sâm Ngọc Linh; Sữa; Thừng mực - ảnh minh họa lông; Thường mực mỡ; Ba gạc đỏ; Ba gạc lá to; Gáo; Ba kích; Hoắc quang. Thực vật lớp 2 lá mầm Thực vật ngành hạt kín. Lớp 1 Lá mầm. Đặc điểm của các loài điển hình (Đặc điểm nhận biết, đặc tính sinh vật học sinh tháI học, phân bố, giá trị, khả năng kinh doanh bảo tồn). - Thuyết trình 10 + Họ Hành; Củ nâu; Mia dò. Các 2 - Phát vấn loài: - ảnh minh họa Hoàng tinh hoa trắng; Hoàng tinh hoa đỏ; Hoàng tinh; Củ nâu; Củ mài; Củ mài gừng; Mia dò ; Mia dò hoa gốc. + Họ Gừng; Lan; Bách bộ. Các loài: - Thuyết trình Sa nhân; Sa nhân gai; Thảo quả: 11 2 - Phát vấn Gừng đỏ; Lan kim tuyến; Lan hài - ảnh minh họa Cao Bằng: Lan Vảy rắn; Lan hoàng 5
  6. thảo. Lan giả điệp. Lan hài hồng. Bách bộ; Bách bộ đứng. + Họ Bẩy lá một hoa Các loài: Tảo hưu, Bảy lá một hoa + Họ Cỏ. Các loài: Cỏ lá tre, Cỏ rác, Lau, Sậy + Phân họ tre; Họ cau dừa. Các loài; 12 Tre gai; Trúc cần câu; Trúc đùi gà; 2 Trúc đen,; Luồng; Trúc vuông; Vầu Đắng; Cọ bầu; Kè; Song mật; Mây nếp; Móc Bắc Sơn; Đùng đinh. Thực hành bài 1 Quan sát, mô tả nhận 13 Quan sát nhận biết các loài thực vật 2 biết và vẽ các mẫu hạt trần loài thực vật Thực hành bài 2 Quan sát, mô tả nhận 14 Quan sát nhận biết các loài thực vật 2 biết và vẽ các mẫu Ngành Hạt kín loài thực vật Thực hành bài 3 Quan sát, mô tả nhận 15 Thu hái; Xử lý và bảo quản tiêu bản 2 biết và vẽ các mẫu loài thực vật Tổng 30 7. Tài liệu học tập : Đỗ Hoàng Chung, 2016. Bài giảng Cây rừng, Trường ĐH Nông lâm Thái Nguyên. 8. Tài liệu tham khảo: 1. Lê Mộng Chân, Lê Thị Huyền (2000), Thực Vật Rừng (Giáo trình đại học lâm nghiệp). NXB. Nông nghiệp. 2.Nguyễn Bá (2007), Giáo trình Thực vật học, NXB. Giáo dục 3. Lê Thị Huyên, Nguyễn Tiến Hiệp (2004), Hình thái và phân loại thực vật (Giáo trình đại học lâm nghiệp). NXB. Nông nghiệp 6
  7. 9. Cán bộ giảng dạy: STT Họ và tên giảng viên Thuộc đơn vị quản lý Học vị, học hàm 1 Đỗ Hoàng Chung Khoa Lâm nghiệp TS 2 La Quang Độ Khoa Lâm nghiệp ThS 3 Trần Đức Thiện Khoa Lâm nghiệp TS (Tối thiểu phải có 2 giảng viên giảng dạy cho 1 học phần) Thái Nguyên, ngày 15 tháng 03 năm 2016 Trƣởng khoa Trƣởng Bộ môn Giảng viên TS. Đỗ Hoàng Chung TS. Đỗ Hoàng Chung 7
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
4=>1