intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương chi tiết học phần: Phân loại thực vật

Chia sẻ: _ _ | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:9

40
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Học phần ọc phần "Phân loại thực vật" giúp người học hiểu được thực vật bậc thấp và thực vật bậc cao là gì, hiểu được phương pháp trong thứ bậc của phân loại học thực vật, hệ thống hóa thực vật trong thang chia bậc dựa trên kiến thức nền tảng,... Mời các bạn cùng tham khảo đề cương chi tiết học phần để biết thêm các thông tin về môn học.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương chi tiết học phần: Phân loại thực vật

  1. TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM TRƯỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM KHOA - KHOA HỌC CƠ BẢN KHOA: QUẢN LÝ TÀI BỘ MÔN NGUYÊN SINH BỘ MÔN: TRẮC ĐỊA – GIS VÀ VIỄN THÁM ---------------------- LÊ VĂN THƠ, NGUYỄN QUÝ LY ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: Phân loại thực vật Số tín chỉ: 02 Mã số: PTA ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN Học phần: BẢN ĐỒ HỌC Số tín chỉ: 02 Mã số: CGR221 Thái Nguyên, năm 2017 1
  2. ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN 1. Tên học phần: - Mã số học phần: PTA - Số tín chỉ:02 - Tính chất: Bắt buộc - Trình độ: cho sinh viên năm thứ 2. - Học phần thay thế, tương đương: Không - Ngành (chuyên ngành) đào tạo: Quản lý đất đai và Địa chính môi trường 2. Phân bổ thời gian trong học kỳ: - Số tiết học lý thuyết trên lớp : 25 tiết - Số tiết làm bài tập, thảo luận trên lớp : 05 tiết - Số tiết thí nghiệm, thực hành : 0 tiết - Số tiết sinh viên tự học : 60 tiết 3. Đánh giá - Điểm thứ 1: 20% (0,2) điểm chuyên cần - Điểm thứ 2: 30% (0,3) điểm kiểm tra giữa kỳ - Điểm thứ 3: 50% (0,5) điểm thi kết thúc học phần 4. Điều kiện học - Học phần học trước: Sinh học đại cương - Học phần song hành: Không 5. Mục tiêu của học phần: - Kiến thức: Người học hiểu được thực vật bậc thấp và thực vật bậc cao là gì. Phương pháp trong thứ bậc củaphân loại học thực vật. Hệ thống hóa thực vật trong thang chia bậc dựa trên kiến thức nền tảng. - Kỹ năng: Có thể nhận biết sơ bộ và biết phân loại các loài thực vật xung quanh và trong cuộc sống hiện tại căn cứ vào kiến thức cơ bản. - Thái độ: Tạo thái độ nghiêm túc cho mỗi sinh viên về nhận thức và tầm quan trọng của thực vật trong sinh giới cũng như trong môi trường và trong đời sống con người. 6. Nội dung kiến thức của học phần: Phương pháp STT Nội dung Số tiết giảng dạy 2
  3. 1 CHƯƠNG I: BÀI MỞ ĐẦU 1 tiết Thuyết trình, đối thoại trao 1. Vai trò của thực vật trong thiên nhiên và trong đời sống con người đổi giữa người học và người 2. Đối tượng và nhiệm vụ của hình thái - giải phẫu học thực vật dạy 3. Lược sử nghiên cứu môn học 4. Quan hệ giữa hình thái - giải phẫu học thực vật với các môn học khác 5. Phương pháp nghiên cứu môn học 2. CHƯƠNG II: MÔ THỰC VẬT 3 tiết Thuyết trình, đối thoại trao I. ................................................................................................................................ K HÁI NIỆM VỀ MÔ THỰC VẬT đổi giữa người học và người II. .............................................................................................................................. P HÂN LOẠI MÔ dạy 1. Mô phân sinh 2. Mô che chở (mô bì) 3. Mô cơ (mô nâng đỡ) 4. Mô dẫn 4. Mô dẫn (tiếp) 5. Mô mềm 6. Mô tiết 3. CHƯƠNG III: CÁC CƠ QUAN SINH DƯỠNG 5 tiết Thuyết trình, đối thoại trao I. THÂN đổi giữa người 1. Hình thái của thân học và người 2. Các loại thân trong không gian dạy 3. Biến dạng của thân 4. Cấu tạo giải phẫu của thân 5. Chức năng II. LÁ 1. Hình dạng ngoài của lá 3
  4. 2. Cấu tạo sơ cấp lá cây 2 lá mầm 3. Cấu tạo sơ cấp lá cây 1 lá mầm 4. Chức năng III. RỄ 1. Hình thái 2. Biến dạng của rễ 3. Cấu tạo giải phẫu của rễ 4. Chức năng 4. CHƯƠNG IV: SỰ SINH SẢN VÀ CƠ QUAN SINH 5 tiết Thuyết trình, SẢN CỦA THỰC VẬT đối thoại trao I. KHÁI NIỆM CHUNG đổi giữa người học và người II. CÁC HÌNH THỨC SINH SẢN CỦA THỰC VẬT dạy 1. Sinh sản sinh dưỡng 2. Sinh sản vô tính 3. Sinh sản hữu tính III. SỰ XEN KẼ THẾ HỆ VÀ XEN KẼ HÌNH THÁI IV. SỰ SINH SẢN VÀ CHU TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA HẠT TRẦN (CÂY THÔNG) 1. Nón đực 2. Nón cái 3. Sự thụ phấn và thụ tinh V. SINH SẢN Ở THỰC VẬT HẠT KÍN 1. Cấu tạo của hoa 2. Hoa thức (công thức hoa) 3. Sự hình thành thể giao tử 4. Sự thụ phấn và sự thụ tinh III. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA HẠT IV. SỰ HÌNH THÀNH QUẢ 1. Cấu tạo của quả 2. Phân loại quả 4
  5. 5 ÔN TẬP VÀ HỆ THỐNG LẠI PHẦN I 2 tiết Chia nhóm làm Câu hỏi được sử dụng trong phần sách giao câu hỏi bài các câu hỏi tập trong bộ bài tập. Người học trình bày và GV sẽ giải đáp 6 PHÂN LOẠI THỰC VẬT 1 tiết Thuyết trình, đối thoại trao CHƯƠNG I: MỞ ĐẦU đổi giữa người I. ĐỐI TƯỢNG, NHIỆM VỤ VÀ Ý NGHĨA CỦA học và người PHÂN LOẠI HỌC - THỰC VẬT dạy II. CÁC QUI TẮC PHÂN LOẠI 1. Các bậc phân loại 2. Đơn vị phân loại 3. Cách gọi tên các bậc phân loại III. CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN LOẠI 1. Các phương pháp sinh học 2. Các phương pháp địa cư IV. SỰ PHÂN LOẠI SINH GIỚI VÀ CÁC NHÓM THỰC VẬT CHÍNH 7 CHƯƠNG II: NHÓM TIỀN NHÂN (PROCARYOTA) 1 tiết Thuyết trình, đối thoại trao NGÀNH TẢO LAM (Cyanophyta) HAY VI KHUẨN LAM (Cyanobacteria) đổi giữa người học và người 1. Tổ chức cơ thể dạy 2. Cấu tạo tế bào 3. Sinh sản 4. Đặc điểm dinh dưỡng, phân bố và sinh thái 5. Phân loại 6. Ý nghĩa thực tiễn của tảo lam 7. Nguồn gốc, tiến hoá 8 CHƯƠNG III: NHÓM NẤM (FUNGI) 1 tiết Thuyết trình, đối thoại trao I. NGÀNH NẤM NHÀY (MYXOMYCOTA/MYXOPHYTA) đổi giữa người 5
  6. 1. Cấu trúc cơ thể học và người 2. Sinh sản dạy 3. Phân loại II. NGÀNH NẤM (MYCOTA/MYCOPHYTA) 1. Cấu tạo cơ thể 2. Cấu tạo tế bào 3. Sinh sản 4. Phân loại Nấm 5. Nguồn gốc và hệ thống phát sinh của Nấm 6. Tầm quan trọng của Nấm 9 CHƯƠNG IV. NHÓM TẢO (ALGAE) 1 tiết Thuyết trình, đối thoại trao 1. Đặc điểm chung của tảo đổi giữa người 2. Các dạng hình thái của tảo học và người 3. Đặc điểm cấu tạo tế bào dạy 4. Sinh sản 5. Môi trường phân bố 6. Phân loại tảo 7. Vai trò của tảo trong thiên nhiên và trong đời sống của con người 10 CHƯƠNG V. THỰC VẬT BẬC CAO 7 tiết Thuyết trình, đối thoại trao I. NGÀNH RÊU đổi giữa người 1. Đặc điểm chung học và người 2. Phân loại dạy II. NGÀNH QUYẾT TRẦN (RHYNIOPHYTA) III. NGÀNH LÁ THÔNG (PSILOTOPHYTA) IV. NGÀNH THÔNG ĐÁ (LYCOPODIOPHYTA) 1. Đặc điểm chung 2. Phân loại VI. NGÀNH DƯƠNG XỈ (PTERIDOPHYTA / POLYPODIOPHYTA) 6
  7. 1. Đặc điểm chung 2. Phân loại VII. NGÀNH HẠT TRẦN (GYMNOSPERMATOPHYTA) HAY NGÀNH THÔNG (PINOPHYTA) 1. Đặc điểm chung 2. Phân loại VIII. NGÀNH HẠT KÍN (ANGIOSPERMATOPHYTA) HAY NGÀNH NGỌC LAN (MAGNOLIOPHYTA) 1. Đặc điểm chung 2. Nguồn gốc và sự phát triển tiến hóa 3. Phân loại 3.1.3. Phân lớp Sau Sau ((Hamamelididae) 3.1.3.1 Bộ gai (Urticales) 3.1.3.2. Bộ phi lao (Casuarinales) 3.1.3.3. Bộ Dẻ (Fagales) 3.1.4. Phân lớp Cẩm Chướng (Caryophyllidae) 3.1.4.1. Bộ Cẩm chướng (Caryophyllales) 3.1.4.2. Bộ Rau răm (Polygonales) 3.1.5. Phân lớp Sổ (Dilleniidae) 3.1.5.1. Bộ sổ (Dillenniales) 3.1.5.2. Bộ chè (Theales) 3.1.5.3. Bộ Hoa tím (Violales) (Bộ Bầu Bí) 3.1.5.4. Bộ Màn màn (Capparales) 3.1.5.5. Bộ thị (Ebenales) 3.1.5.6. Bộ Bông (Malvales) (Hay Bộ Cẩm quỳ) 3.1.5.7. Bộ Thầu dầu (Euphorbiales) 3.1.6. Phân lớp Hoa Hồng (Rosidae) 3.1.6.1. Bộ Cỏ tai hố (Saxifrales) 3.1.6.2. Bộ hoa hồng (Rosales) 7
  8. 3.1.6.3. Bộ đậu (Fabates) 3.1.6.4. Bộ nắp ấm (Nepenthales) 3.1.6.5. Bộ Sim (Myrtales) 3.1.6.6. Bộ cam (Rutales) 3.1.6.7. Bộ nhân sâm (Araliales) 3.1.7. Phân lớp Cúc (Asteridae) 3.1.7.1. Bộ hoa vặn (Contortae) 3.1.7.2. Bộ khoai lang 3.1.7.3. Bộ hoa mõm sói 3.1.7.4. Bộ cúc (Asterales) 3.2. Lớp một lá mầm (Monocotyledonae) hay lớp hành (Liliopsida) 3.2.1. Phân lớp trạch tả 3.2. 2. Phân lớp Hành (Liliidae) 3.2.2.1. Bộ Hành hay bộ Huệ tây (Liliales) 3.2.2.2. Bộ Gừng (Zingiberales) 3.2.2.3. Bộ Lan (Orchidales) 3.2.2.4. Bộ Cói (Cyperales) 3.2.2.5. Bộ Lúa (Poales) 3.2.3.Phân lớp Cau (Arecidae) 3.2.3.1.Bộ Cau (Arecales) 3.2.3 .2. Bộ Ráy (Arales) 4. Tóm tắt sự tiến hóa của ngành hạt kín (Theo hệ thống của Takhtajan, 1980) 5. Lược sử phát triển của giới thực vật 5. 1 Đại nguyên cổ: 5. 2 Đại cổ sinh: 5. 3. Đại trung sinh: 5.4 Đại tân sanh: 11 ÔN TẬP VÀ HỆ THỐNG LẠI TOÀN PHẦN II 3 tiết Chia nhóm làm Câu hỏi được sử dụng trong phần sách giao câu hỏi bài các câu hỏi 8
  9. tập trong bộ bài tập. Người học trình bày và GV sẽ giải đáp 7. Tài liệu học tập : 1. Giáo trình nội bộ-Phân loại thực vật; 2. Hình thái và phân loại thực vật 8. Tài liệu tham khảo: 1. Trần Đình Lý, Phân loại và hệ thống học Thực vật, NXB KHTN&CN 2016; 2. Hoàng Thị Sản, Phân loại học thực vật, NXB Giáo dục 2006; 3. Trần Minh Hợi, Tài nguyên Thực vật Việt nam, NXB KHTN&CN 2013; 4. Lê Mộng Chân, Thực vật rừng, NXB Nông Nghiệp 2000; 5. Nguyễn Khoa Lân, Giáo trình hình thái giải phẫu thực vật, NXB ĐH Huế (giáo trình điện tử) 2005; 6. David Sadava,Life – The Science of Biology, W.H. Freeman & Company sửa đổi lần thứ 9. 9. Cán bộ giảng dạy: STT Họ và tên giảng viên Thuộc đơn vị quản lý Học vị, học hàm 1 Nguyễn Thị Thu Hằng Khoa Khoa học cơ bản Tiến sĩ 2 Mai Hoàng Đạt Khoa Khoa học cơ bản Thạc sĩ 3 Phạm Thị Thanh Vân Khoa Khoa học cơ bản Thạc sĩ 4 Đỗ Hoàng Chung Khoa Lâm nghiệp Tiến sĩ Thái Nguyên, ngày 01 tháng 02 năm 2017 Trưởng khoa Bộ môn Sinh Giảng viên 9
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2