BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CSII TP.HCM<br />
<br />
--------o0o--------<br />
<br />
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
ĐỀ TÀI<br />
Những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng<br />
trên các trang web mua sắm trực tuyến của người<br />
tiêu dùng trên địa bàn TP.HCM<br />
<br />
Tên môn hoc ̣ : Kinh tế lượng<br />
Giảng viên<br />
<br />
: Lê Hằng Mỹ Hạnh<br />
<br />
Nhóm<br />
<br />
: K54E<br />
<br />
Tp.HCM, tháng 4 năm 2017<br />
<br />
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO<br />
<br />
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG CSII TP.HCM<br />
<br />
--------o0o--------<br />
<br />
ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC<br />
<br />
ĐỀ TÀI<br />
Những nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng<br />
trên các trang web mua sắm trực tuyến của người<br />
tiêu dùng trên địa bàn TP.HCM<br />
Nhóm:<br />
1501015269 Tống Nguyễn Nhật Linh<br />
<br />
1501015445 Phạm Quốc Quân<br />
<br />
1501015271 Trần Ngọc Thùy Linh<br />
<br />
1501015470 Trần Hoàng Sơn<br />
<br />
1501015414 Hoàng Thị Oanh<br />
<br />
1501015483 Võ Đình Tâm<br />
<br />
1501015424 Nguyễn Văn Thiên Phú<br />
<br />
1501015488 Nguyễn Minh Thắng<br />
<br />
1501015436 Nguyễn Thanh Phương<br />
<br />
1501015494 Nguyễn Văn Thành<br />
<br />
Tp.HCM, tháng 4 năm 2017<br />
<br />
MỤC LỤC<br />
<br />
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU...........................................................................4<br />
1.1.<br />
<br />
Tính cấp thiết của đề tài .........................................................................................................4<br />
<br />
1.2.<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu................................................................................................................5<br />
<br />
1.2.1.<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu tổng quát ......................................................................................5<br />
<br />
1.2.2.<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu cụ thể ............................................................................................5<br />
<br />
1.3.<br />
<br />
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ..........................................................................................5<br />
<br />
1.3.1.<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu......................................................................................................5<br />
<br />
1.3.2.<br />
<br />
Phạm vi nghiên cứu.........................................................................................................6<br />
<br />
1.4.<br />
<br />
Tổng quan tình hình nghiên cứu............................................................................................6<br />
<br />
1.4.1.<br />
<br />
Tổng quan tình hình nghiên cứu nước ngoài ................................................................6<br />
<br />
1.4.2.<br />
<br />
Tổng quan tình hình nghiên cứu trong nước ................................................................8<br />
<br />
CHƯƠNG II: CƠ SỞ LÝ THUYẾT ...................................................................................................10<br />
CHƯƠNG III: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU..............................................................................16<br />
CHƯƠNG IV: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .........................................................................................20<br />
4.1.<br />
<br />
Thông tin nghiên cứu ............................................................................................................20<br />
<br />
4.2.<br />
<br />
Mô hình: .................................................................................................................................20<br />
<br />
4.3.<br />
<br />
Kiểm định các giả thiết của mô hình ...................................................................................23<br />
<br />
4.3.1.<br />
<br />
Kiểm định hiện tượng đa cộng tuyến: .........................................................................23<br />
<br />
4.3.2.<br />
<br />
Kiểm định hiện tượng phương sai không đổi: ............................................................23<br />
<br />
4.3.3.<br />
<br />
Kiểm định hiện tượng tự tương quan..........................................................................24<br />
<br />
4.4. Kiểm định mô hình hồi quy .......................................................................................................24<br />
4.5.<br />
<br />
Kiểm định các giả thuyết ......................................................................................................25<br />
<br />
CHƯƠNG V: GIẢI PHÁP VÀ ĐỀ XUẤT..........................................................................................26<br />
5.1. Kết luận .......................................................................................................................................26<br />
5.2. Kiến nghị giải pháp ....................................................................................................................26<br />
5.2.1. Tăng cường lợi ích tiêu dùng cho khách hàng ..................................................................26<br />
5.2.2. Giảm thiểu rủi ro cho khách hàng khi sử dụng dịch vụ mua sắm trực tuyến ...............27<br />
5.2.3. Nâng cao tính dễ sử dụng cho các website mua sắm trực tuyến .....................................27<br />
TÀI LIỆU THAM KHẢO ....................................................................................................................28<br />
<br />
3<br />
<br />
CHƯƠNG I: GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU<br />
1.1.<br />
<br />
Tính cấp thiết của đề tài<br />
Việt Nam là quốc gia có tốc độ phát triển internet nhanh trong những năm qua.Với<br />
<br />
độ phủ sóng ngày một rộng khắp của Internet và sự tăng trưởng nhanh chóng của các<br />
lĩnh vực kinh doanh hiện nay, mua sắm trực tuyến không còn xa lạ và thậm chí còn trở<br />
thành thỏi nam châm thu hút khách hàng bởi những đặc tính vô cùng tiện lợi của nó đã<br />
giúp người tiêu dùng không nhất thiết phải đến cửa hàng, siêu thị, trung tâm thương mại<br />
để mua sắm mà có thể sử dụng internet mua hàng. Dịch vụ mua sắm trực tuyến đã xuất<br />
hiện ở Việt Nam từ những năm 1990 đến nay lĩnh vực này đã có những bước phát triển<br />
rất mạnh mẽ. Theo nghiên cứu mới nhất Cục Thương mại Điện tử và Công nghệ Thông<br />
tin (Bộ Công Thương) – hiện nay, khoảng 35% dân số Việt Nam sử dụng Internet, trong<br />
đó 48% ghé thăm các trang mua sắm online, bên cạnh đó đã có gần 2.000 website mua<br />
sắm trực tuyến hoàn tất thủ tục đăng kí và có hơn 200 website có số lượng người truy<br />
cập cao và luôn duy trì được hoạt động mua bán1.<br />
Tuy nhiên, theo một thống kê khác của Cục Thương Mại Điện Tử và Công Nghệ<br />
Thông Tin, tổng giá trị giao dịch bán lẻ qua mạng năm 2011 đạt được rất khả quan với<br />
4.130 tỷ đồng. Nhưng với hơn một phần ba dân số, tức là khoảng 30.5 triệu người dùng<br />
Internet thì giá trị giao dịch trên là quá ít so với tiềm năng của thị trường thương mại<br />
điện tử tại Việt Nam2. Điều cho thấy: tuy hình thức mua sắm trực tuyến qua mạng internet<br />
và qua truyền hình mang lại nhiều tiện ích nhưng việc đáp ứng đầy đủ các nhu cầu khách<br />
hàng, duy trì hoạt động của website cũng như tạo niềm tin mua sắm vẫn đang là thách<br />
thức lớn cho các doanh nghiệp. Do đó, vấn đề đặt ra hiện nay là làm sao để khai thác tối<br />
ưu nhu cầu của thị trường bán lẻ trực tuyến tại Việt Nam vẫn còn là một dấu hỏi rất lớn<br />
mà vẫn chưa có lời giải.<br />
<br />
1<br />
<br />
Nhóm sinh viên trường Đại học Ngoại Thương, Đánh giá chất lượng dịch vụ hỗ trợ trực tuyến đối với các trang<br />
web mua sắm trực tuyến tại TPHCM và một số giải pháp đề xuất, 2015.<br />
2<br />
Nguyễn Thị Ngọc Giàu, Các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng trực tuyến tại TPHCM, 2016.<br />
<br />
4<br />
<br />
Nhóm nghiên cứu nhận thấy việc nghiên cứu các mô hình hiện đại trên thế giới,<br />
dựa trên nền tảng những nghiên cứu về nhu cầu mua sắm qua Internet của người tiêu<br />
dùng trong nước trong thời gian qua, để xây dựng một mô hình phù hợp với điều kiện<br />
của Tp. Hồ Chí Minh đã trở thành vấn đề cấp thiết. Chính vì vậy, nhóm nghiên cứu đã<br />
quyết định chọn đề tài: “Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng qua các trang<br />
web mua sắm trực tuyến trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh”. Thông qua đề tài nghiên<br />
cứu này, nhóm nghiên cứu mong muốn phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định<br />
mua hàng trực tuyến ở địa bàn Tp.Hồ Chí Minh, từ đó đề xuất những giải pháp phù hợp<br />
để phát triển lĩnh vực này.<br />
1.2.<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu<br />
1.2.1.<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu tổng quát<br />
<br />
Nghiên cứu tổng quát của đề tài là xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định<br />
mua hàng trực tuyến của người tiêu dung tại Thành phố Hồ Chí Minh.<br />
1.2.2.<br />
<br />
Mục tiêu nghiên cứu cụ thể<br />
<br />
- Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng điện trực tuyến tại<br />
Thành phố Hồ Chí Minh.<br />
- Ước lượng mức độ ảnh hưởng của các nhân tố ảnh hưởng đến đến quyết định<br />
mua hàng điện trực tuyến tại Thành phố Hồ Chí Minh.<br />
- Đề xuất những kiến nghị, chính sách lien quan cho các doanh nghiệp nh ằm<br />
mục đích nâng cao khả năng phục vụ, thỏa mãn nhu cầu khách hàng và đạt hiệu<br />
quả cao trong kinh doanh của doanh nghiệp trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.<br />
1.3.<br />
<br />
Đối tượng và phạm vi nghiên cứu<br />
1.3.1.<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
<br />
Đối tượng nghiên cứu<br />
Các yếu tố ảnh hưởng đến quyết định mua hàng trực tuyến của người tiêu dùng<br />
trên địa bàn Thành Phố Hồ Chí Minh.<br />
Đối tượng khảo sát<br />
5<br />
<br />