intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập HK 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Phúc Thọ

Chia sẻ: Trần Cao Huỳnh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:8

86
lượt xem
4
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đề cương ôn tập HK 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Phúc Thọ tóm tắt bội dung trọng tâm của từng chương học và bài tập giúp các bạn hệ thống lại kiến thức môn Sử, ôn tập và luyện thi đạt kết quả cao. Mời các bạn tham khảo!

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK 2 môn Lịch sử lớp 11 năm 2017-2018 - THPT Phúc Thọ

  1. SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HÀ NỘI ĐỀ CƯƠNG ÔN THI HỌC KY II ̀ TRƯỜNG THPT PHÚC THỌ NĂM HỌC 2017­2018 Môn: Lich s ̣ ử 11 A. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU ­ Gồm có 2 phần: Phần I: Nội dung kiến thức cơ bản.  Yêu cầu các em học sinh nắm được các kiến thức cơ bản ở chương trình học kì II gồm: bài 15,16  của chương III, bài 17, 18 của chương IV (phần lịch sử thế giới) và bài 19, 20,21 của chương I. Bài  22,23,24 của chương II ( phần lịch sử Việt Nam) với những nội dung sau. Phần II: Phương pháp ôn tập và làm bài (thông qua việc hướng dẫn gợi ý một số câu hỏi minh  họa). PHẦN I: KIẾN THỨC CƠ BẢN Chương Nội dung kiến thức cần nắm vững LỊCH SỬ THẾ GIỚI HIỆN ĐẠI (tiếp theo) * Phong trào CMTQ và Ấn Độ( 1918­1939).  ­ Phong trào Ngũ tứ: + Nắm được nguyên nhân chủ quan, khách quan, diễn biến chính của phong  trào ngũ tứ. + Qua tìm hiểu về p/tr Ngũ Tứ, em hãy rút ra ý nghĩa LS của phong trào. ­  Sự thành lập ĐCS TQ:        Chương III  ­ Phong trào độc lập dân tộc ở Ấn Độ: CÁC NƯỚC CHÂU  + Nắm được nguyên nhân bùng nổ, lãnh đạo p/tr, phương pháp đấu tranh, hình  Á GIỮA HAI  thức đấu tranh điển hình, lực lượng tham  gia, kết quả CUỘC CHIẾN  + Cho các em so sánh 2 giai đoạn đấu tranh của nhân dân Ấn Độ( Thông qua  TRANH THẾ  lập bảng gợi ý sau) so sánh và nhận xét của 2 gđ này? Nét chính của  Gđ 1918­1929 Gđ 1929­193 GIỚI(1918­1939) ptrào Nguyên nhân b nổ Lãnh đạo p trào Phương   đtranh Lực lương tham gia Hình thức đ tranh Kết quả *Các nước ĐNÁ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918­1939) ­ Khái quát về phong trào độc lập dân tộc ở ĐNÁ. ­ Phong trào đấu tranh chống TDP ở Lào và CPC.
  2. ­ Nguyên nhân sâu xa và nguyên nhân trực tiếp dẫn đến cuộc chiến tranh thế        Chương IV giới thứ hai bùng nổ: CHIẾN TRANH    + Nguyên nhân sâu xa: do sự phát triển không đều về kinh tế và chính trị giữa  THẾ GIỚI THỨ  các nước tư bản...và phân chia thế giới theo hệ thống V­O...   + Nguyên nhân Trực tiếp: do cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929­ HAI (1939­1945) 1933...và thủ phạm gây chiến tranh  là phát xít Đức, quân phiệt Nhật và phát  xít  Italia... ­ Biết được các giai đoạn chính, diễn biến của chiến tranh... ­ Tính chất và hậu quả của nó đối với xã hội loài người . Từ đó rút ra bài học  cho cuộc đấu tranh thế giới hiện nay. ­ Yêu cầu học sinh ôn tập bài 18 lịch sử thế giới hiện đại (1917­1945).               LỊCH SỬ VIỆT NAM( 1858­1918). *Chiến sự lan rộng ra cả nước cuộc kháng chiến của nhân dân ta từ  năm 1873­ 1884. Nhà Nguyễn đầu hàng. ­ Trình bày âm mưu, thủ đoạn, diễn biến và kết quả của Pháp khi đánh chiếm  Bắc kì lần thứ nhất(1873).  + Âm mưu: Chiếm xong Nam kì, Pháp thiết lập bộ máy cai trị, chuẩn bị đem  quân ra thôn tính nốt Bắc kì và Trung kì...Âm mưu thôn tính toàn bộ Việt Nam.  + Thủ đoạn: Tung gián điệp...lôi kéo, kích động tín đồ ... Lấy cớ giải quyết  vụ Đuy­ puy, Gác­ni­ê đưa quân ra Bắc  + Diễn biễn và kết quả: ­Vì sao Pháp không đánh Huế mà lại tấn công ra Bắc kì.  + Miền Bắc Việt Nam là một vùng đất...  + Bắc kì có vị trí rất quan trọng, có sông Hồng nối liền vùng Hoa Nam rộng  lớn của Trung Quốc... Chương I + Pháp biết đc Triều đình Huế lúc này rất suy yếu... miền Bắc lại xa kinh  VIỆT NAM TỪ  thành Huế, triều đình sẽ không kịp phản ứng. NĂM 1858 ĐẾN  *Phong trào yêu nước chống Pháp của nhân dân VN trong những năm  CUỐI THẾ KỈ XIX cuối thế kỉ XIX. ­ Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến tại kinh thành Huế và sự  bùng nổ phong trào Cần Vương.  + Cuộc phản công quân Pháp của phái chủ chiến...  + Sự bùng nổ phong trào Cần Vương.  + Các gđ phát triển của phong trào Cần Vương. ­ Hoàn cảnh, diễn biến, nguyên nhân thất bại, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi  nghĩa Hương Khê. ­ Vì sao nói cuộc khởi Hương Khê là cuộc khởi nghĩa điển hình trong phong  trào Cần Vương. + Thời gian... + Quy mô... + Tính chất... + Lực lượng CM... ­ Khởi nghĩa Yên Thế (1884­1913) * Xã hội VN trong cuộc khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp.
  3.   ­ Những chuyển biến về kinh tế.  + Nông nghiệp:  + Công nghiệp:  + Thương nghiệp:  + Giao thông vận tải: Chương II  ­Từ đó nắm đươc những chính sách khai thác của TDP đã gây nên những hậu  VIỆT NAM TỪ  quả như thế nào đối với nền kinh tế của nước ta. ĐẦU THẾ KỈ XX  + Tiêu cực: ĐẾN HẾT CHIẾN  + Tích cực: TRANH THẾ GIỚI  ­Những chuyển biến về xã hội. THỨ NHẤT  + Những biến động lớn của các giai cấp cũ:   . Giai cấp địa chủ phong kiến: bị phân hóa...   . Giai cấp nông dân: có số lượng đông nhất... + Hình thành các lực lượng xã hội mới:   . Công nhân:   . Tư sản:   .Tầng lớp tiểu tư sản: ­>Xã hội VN có sự chuyển biến. ­ Rút ra nguyên nhân của sự chuyển biến * Phong trào yêu nước và cách mạng ở VN từ đầu thế kỉ XX đến hết  chiến tranh thế giới thứ nhất (1914) ­ PBC và xu hướng bạo động... ­ PCT và xu hướng cải cách... * Việt Nam trong những năm Chiến tranh thế giới thứ nhất(1914­1918) ­ Tình hình kinh tế­ xã hội. +  Âm mưu, biện pháp.... + Biến động về kinh tế nông nghiệp và công thương nghiệp. + Tình hình phân hóa xã hội. ­Sự xuất hiện khuynh hướng cứu nước mới . + Phong trào công nhân. + Buổi đầu hoạt động của Nguyễn Ái Quốc (1911­1918) + Các hoạt động của Nguyễn Ái Quốc (1911­ 1917) PHẦN II:  GỢI Ý MỘT SỐ CÂU HỎI MINH HỌA. *Chú ý: ­ Thông qua 1 số câu hỏi minh họa dưới đây giúp các em tìm hiểu và nắm đc phương pháp làm bài môn  Lịch sử. Tuy nhiên những bài tập này chỉ mang tính gợi ý. Khi ôn tập các em chú ý đến phần I và theo sự  hướng dẫn của thầy cô giáo dạy. ­ Khi ôn tập: các em cần  + Đọc và nắm vững các yêu cầu nội dung phần I.  + Lập sơ đồ hóa các kiến thức cơ bản (theo hình cây hoặc bảng thống kê các sự kiện , có liên hệ). ­ Khi làm bài, các em cần: 1. Đọc kĩ đầu bài (tránh lạc đề).
  4. 2. Xác định trọng tâm câu hỏi, trả lời đúng vào trọng tâm của câu hỏi. 3. Phân bố thời gian làm bài cho hợp lí. 4. Trình bày bài làm sạch sẽ, khoa học, hạn chế mức thấp nhất việc tẩy xóa. Câu 1:Sự kiện đánh dấu bước chuyển của cách mạng Trung Quốc từ cách mạng dân chủ tư sản  kiểu cũ sang kiểu mới là: A. Cuộc vận động Duy tân của Khang Hữu Vi và Lương Khải Siêu. B. Khởi nghĩa Thái bình Thiên quốc. C. Cách mạng Tân Hợi. D. Phong trào Ngũ tứ. Câu 2: Phong trào Ngũ tứ là phong trào đấu tranh của A.các tầng lớp nhân dân chống phong kiến. B.giai cấp tư sản , tiểu tư sản chống phong kiến. C.học sinh , sinh viên ,công nhân chống đế quốc và phong kiến. D. giai cấp công nhân chống tư sản , phong kiến. Câu 3:Sau CTTG thứ nhất ,Ấn Độ là thuộc địa của A. thực dân Pháp.  B.thực dân Anh . C.đế quốc Đức . D.đế quốc  Mĩ. Câu 4:Lãnh đạo phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân Ấn Độ sau CTTG thứ nhất  là: A. giai cấp công nhân. B. giai cấp tư sản đứng đầu là Đảng Quốc đại. C. binh lính. D. trí thức , tiểu tư sản. Câu 5: Kết quả lớn nhất của cuộc Cách mạng năm 1932 ở Xiêm là: A. Lật đổ chế độ quân chủ chuyên chế. B. Tạo điều kiện cho chủ nghĩa tư bản ở nước này phát triển. C. Nền thống trị mới của tư sản và quý tộc tư sản hóa được thiết lập. D. Uy tín của Pri­đi Pha­nô­mi­ông được nâng lên. Câu 6: Tính chất của cuộc Cách mạng năm 1932 ở Xiêm là: A. Cách mạng vô sản. B.Cách mạng giải phóng dân tộc. B. Cách mạng tư sản không triệt để.   D.Các ý trên đều sai. Câu 7: Quốc gia duy nhất ở Đông Nam Á không trở thành thuộc địa của chủ nghĩa thực dân phương  Tây là: A. Miến Điện.B.In­đô­nê­xi­a.C.Mã Lai.  D.Xiêm. Câu 8: Nét nổi bật về kinh tế ở các nước Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất là: A. Kinh tế nông nghiệp, thương nghiệp phát triển tương đối độc lập. B. Công nghiệp phát triển. C. Là thị trường tiêu thụ hàng hóa, cung cấp nguyên liệu cho chính quốc. D. Nền kinh tế thị trường TBCN có bước phát triển mạnh. Câu 9: Mục tiêu tấn công cuối cùng của Đức trong việc chinh phục châu Âu là nước nào? A. Anh. B.Các nước Đông Âu.  B.Liên Xô.      D.Các nước Nam Âu. Câu 10: Ý nghĩa quan trọng nhất của chiến thắng Xta­lin­grat là: A. thể hiện mẫu mực về đường lối nghệ thuật quân sự của Liên Xô. B. gây tổn thất nặng nề cho quân Đức. C. làm xoay chuyển cục diện chiến tranh. D. bảo vệ được Xta­lin­grat – cái  “nút sống” của Liên Xô. Câu 11: Mặt trận thứ hai ở Tây Âu được mở vào thời gian nào?
  5. A. Đầu năm 1944.  B.Mùa hè năm 1944.  C.Tháng 1 – 1945. .Tháng 2 ­  1945. Câu 12: Hội nghị quan trọng nhất dẫn đến sự hình thành một trật tự thế giới sau chiến tranh là: A. Hội nghị tuyên bố thành lập Liên hợp quốc.  B.Hội nghị I­an­ta. C.  Hội nghị Pô­xđam. D.Hội nghị Muy – ních Câu 13: Ai là nhà cải cách tiêu biểu nhất nước ta cuối thế kỉ XIX? A. Phạm Phú Thứ.  B.Đặng Huy Trứ.  C.Nguyễn Trường Tộ. D.Nguyễn Lộ Trạch. Câu 14: Cơ sở để thực dân Pháp ở Nam Kì quyết định tấn công Bắc Kì vào đầu những năm 70 của  thế kỉ XIX là gì? A. Nội tình Việt Nam lúc này rất thuận lợi cho việc tiến đánh Bắc Kì. B. Pháp giành được thắng lợi trong chiến tranh Pháp – Phổ (1870), thanh thế của nước Pháp  được nâng cao. C. Tình hình kinh tế, chính trị nước Pháp ổn định. D. Việc tiến đánh Bắc Kì giành được sự nhất trí cao trong chính giới Pháp. Câu 15: Viên chỉ huy quân Pháp tiến đánh Bắc Kì lần thứ nhất là:   A.Phrăng­xi Gác­ni­ê. B.Giăng Đuy­puy. C.Hăng­ri Ri­vi­e. D.Ri­gôn đờ Giơ­nui­y. Câu 16: Pháp đánh chiếm Bắc Kì lần thứ nhất vào năm A. 1862. B.1867. C.1873. D.1882. Câu 17: Trận Cầu Giấy lần thứ nhất làm cho tên thực dân Gác­ni­ê thiệt mạng diễn ra vào thời gian   nào: A. 21 .12.1873. B. 21.11.1872.                 C. 21.10.1871. D. 21.9.1870. Câu 18: Với Hiệp ước Giáp Tuất (ký năm1874) , triều đình nhà Nguyễn đã chính thức thừa nhận : A. Ba tỉnh miền Đông Nam kỳ là đất thuộc Pháp. B. Ba tỉnh miền Tây Nam kỳ là đất thuộc Pháp.  C. Sáu tỉnh Nam kỳ là đất thuộc Pháp. D. Sáu tỉnh Nam kỳ và đảo Côn lôn là đất thuộc Pháp. Câu 19: Thực dân Pháp nổ súng đánh thành Hà nội lần hai vào thời gian nào: A.  25.4.1873. B.  25.5.1874. C.  25.6.1875. D.  25.7.1876 Câu 20: Người lãnh đạo cuộc chiến đấu chống Pháp tấn công thành Hà Nội lần hai là: A.Nguyễn Tri Phương . B. Nguyễn Lâm. C.Hoàng Diệu. D.Phan Thanh Giản Câu 21: Phái chủ  chiến đứng đầu là Tôn Thất Thuyết tổ  chức cuộc phản công quân Pháp  ở  Kinh   thành Huế và phát động phong trào Cần Vương dựa trên cơ sở:        A.  có sự đồng tâm nhất trí trong hoàng tộc.     B.  có sự ủng hộ của triều đình Mãn Thanh.         C.  có sự ủng hộ của binh lính.         D. có sự ủng hộ của nhân dân và quan lại chủ chiến. Câu 22: Cuộc phản công quân Pháp tại kinh thành Huế diễn ra vào: A. Đêm 4 rạng ngày 5 tháng 5 năm 1885.        B. Đêm 4 rạng ngày 5 tháng 6 năm 1885. C. Đêm 4 rạng ngày 5 tháng 7 năm 1885.       D. Đêm 4 rạng ngày 5 tháng 8 năm 1885. Câu 23: Trước khi trở thành lãnh tụ của khởi nghĩa, Phan Đình Phùng đã giữ chức vụ gì trong triều   đình: A. Tri huyện.       B.Thừa biện Bộ Lễ. C. Quan Ngự sử.             D.Thượng thư Bộ Binh. Câu 24: Nguyên nhân bùng nổ của phong trào nông dân Yên Thế?      A. Muốn giúp vua cứu nước.       B. Vì bị vua quan phong kiến áp bức nặng nề.      C. Muốn lật đổ vương triều nhà Nguyễn.      
  6.    D.Căm thù Pháp,chống Pháp để bảo vệ cuộc sống tự do. Câu 25: Nguyên nhân bùng nổ của phong trào Cần Vương? A. Muốn giúp vua cứu nước. B. Vì bị vua quan phong kiến áp bức nặng nề. C. Muốn lật đổ vương triều nhà Nguyễn. D. Căm thù Pháp,chống Pháp để bảo vệ cuộc sống tự do.  Câu 26: Phong trào nào sau đây không được xem là  phong trào Cần Vương? A. Khởi nghĩa Ba Đình B. Khởi nghĩa Bãi Sậy C. Khởi nghĩa Hương Khê. D. Khởi nghĩa Yên Thế  Câu 27: Trong các phong trào chống Pháp cuối thế kỷ XIX đầu XX, phong trào kéo dài lâu nhất là : A. Khởi nghĩa Ba Đình. B. Khởi nghĩa Bãi Sậy. C. Khởi nghĩa Hương Khê. D. Khởi nghĩa Yên Thế.  Câu 28:Cuộc khởi nghĩa nào sau đây được xem là tiêu biểu nhất trong  phong trào Cần Vương? A. Khởi nghĩa Ba Đình. B. Khởi nghĩa Bãi Sậy. C. Khởi nghĩa Hương Khê. D. Khởi nghĩa Yên Thế. Câu 29: Chương trình khai thác thuộc địa lần nhất của Pháp được tiến hành ở Việt Nam từ năm nào   : A.1895. B.1896. C.1897. D.1898. Câu 30: Dưới tác động của chương trình khai thác thuộc địa lần thứ  nhất, xã hội Việt Nam phân   hóa thành những tầng lớp nào? A. Địa chủ, nông dân, nô lệ, tư sản, công nhân. B. Địa chủ, nông dân, tư sản, công nhân. C. Địa chủ, nông dân, tiểu tư sản, tư sản, công nhân. D. Địa chủ, nông dân, nô lệ, tiểu tư sản, công nhân. Câu 31: Lực lượng đông đảo trong phong trào chống Pháp ở xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX là: A. Nông dân. B.Tiểu tư sản. C. Công nhân. D.Tư sản. Câu 32: Chính sách khai thác lần thứ nhất của thực dân Pháp tập trung vào: A. Phát triển kinh tế nông nghiệp­công thương nghiệp B. Nông nghiệp­công nghiệp­quân sự C. Cướp đất lập đồn điền, khai thác mỏ, giao thông, thu thuế D. Ngoại thương­quân sự­giao thông thuỷ bộ  Câu 33: Đặc điểm mới của nền kinh tế  Việt Nam dưới tác động của cuộc khai thác thuộc địa lần   thứ nhất là A. Nền kinh tế phong kiến. B. Nền kinh tế thuộc địa nửa phong kiến. C. Nền kinh tế  thuộc địa . D. Nền kinh tế tư bản chủ nghĩa. Câu 34: Nội dung nào sau đây không phải là lí do khiến một số nhà yêu nước Việt Nam vào những   năm đầu thế kỉ XX muốn đi theo con đường cứu nước của Nhật Bản? A. Nhật Bản là nước “đồng văn, đồng chủng”, là nước duy nhất ở châu Á thoát khỏi số phận một   nước thuộc địa. B. Sau cải cách Minh Trị (1868) Nhật Bản trở thành nước tư bản hùng mạnh. C. Nhật Bản đã đánh thắng đế quốc Nga (1905), là quốc gia duy nhất ở châu Á lúc bấy giờ thắng   đế quốc phương Tây. D. Nhật Bản viện trợ toàn bộ tài chính cho nước ta đánh Pháp Câu 35: Những hoạt động của Đông Kinh nghĩa thục thực sự là: A. Cuộc vận động văn hoá lớn đầu thế kỷ XX . B. Cuộc cải cách kinh tế lớn đầu thế kỷ XX. C. Cuộc cải cách xã hội lớn đầu thế kỷ XX. D. Cuộc cải cách toàn diện kinh tế­văn hoá­xã hội đầu thế kỷ XX. Câu 36. Đường lối cứu nước của cụ Phan Châu Trinh là:
  7. A. Chống Pháp và phong kiến. B. Cải cách nâng cao dân sinh dân trí, dân quyền dựa vào Pháp đánh đổ phong kiến. C. Dựa vào Pháp xây dựng nước Việt nam cộng hoà. D. Dùng bạo lực giành độc lập. Câu 37. Đường lối cứu nước của cụ Phan Bội Châu là: A. Chống Pháp và phong kiến. B. Cải cách nâng cao dân sinh dân trí, dân quyền dựa vào Pháp đánh đổ phong kiến. C. Dựa vào Pháp xây dựng nước Việt nam cộng hoà. D. Dùng bạo lực giành độc lập. Câu 38. Sáng lập Hội Duy Tân vào tháng 5/1904 là : A.Phan Bội Châu.     B.Phan Châu Trinh C.Lương Văn Can,Nguyễn Quyền.         D.Huỳnh thúc Kháng , Trần Quý Cáp. Câu 39. Chủ trương của Hội Duy Tân là: A.Tiến hành cải cách nhằm nâng cao dân trí, dân quyền dựa vào Pháp đánh đổ phong kiến. B.Đánh đuổi giặc Pháp, giành độc lập, thiết lập chính thể quân chủ lập hiến ở Việt Nam C.Đánh đuổi giặc Pháp,khôi phục nước Việt Nam, thành lập nước Cộng hòa dân quốc Việt Nam. D. Tiến hành cuộc cải cách toàn diện kinh tế­văn hoá­xã hội. Câu 40. Sáng lập Việt nam Quang Phục hội vào tháng 6/1912 là : A. Phan Bội Châu. B. Phau Châu Trinh C. Lương Văn Can,Nguyễn Quyền D. Huỳnh thúc Kháng, Trần Quý Cáp.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2