intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề cương ôn tập HK 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2015-2016 - THPT Hùng Vương

Chia sẻ: Trần Văn Hiếu | Ngày: | Loại File: PDF | Số trang:18

64
lượt xem
2
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Mời các bạn cùng tham khảo Đề cương ôn tập HK 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2015-2016 - THPT Hùng Vương tư liệu này sẽ giúp các bạn ôn tập lại kiến thức đã học, có cơ hội đánh giá lại năng lực của mình trước kỳ thi sắp tới.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề cương ôn tập HK 2 môn Hóa học lớp 11 năm 2015-2016 - THPT Hùng Vương

TRƯỜNG THPT HÙNG VƯƠNG<br /> TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN<br /> ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP HỌC KÌ II, NĂM HỌC 2015 – 2016<br /> MÔN: HÓA – KHỐI 11<br /> <br /> Chương 5: HIĐROCACBON NO (ANKAN)<br /> 1. Công thức tổng quát: CnH2n+2 (n  1).<br /> 2. Đồng phân: từ C4H10 trở đi xuất hiện đồng phân mạch cacbon. Viết và gọi tên các đồng<br /> phân ankan có CTPT C4H10, C5H12, C6H14.<br /> 3. Danh pháp:<br /> - Tên thông thường.<br /> - Tên thay thế.<br /> 4. Bậc của nguyên tử C: được tính bằng số liên kết của nguyên tử C đó với nguyên tử C<br /> khác.<br /> 5. Tính chất vật lí: t onc , t os , D của các ankan tăng theo chiều tăng của phân tử khối.<br /> 6. Tính chất hóa học:<br /> - Phản ứng thế bởi halogen: nguyên tử halogen sẽ thế vào nguyên tử H liên kết với<br /> cacbon bậc cao hơn là sản phẩm chính.<br /> - Phản ứng tách:<br /> + Phản ứng đề hiđrohóa.<br /> + Phản ứng crăckinh.<br /> - Phản ứng oxi hóa:<br /> + Oxi hóa hoàn toàn (phản ứng đốt cháy).<br /> + Oxi hóa không hoàn toàn.<br /> 7. Điếu chế:<br /> - Trong phòng thí nghiệm.<br /> - Trong công nghiệp.<br /> Chương 6: HIĐROCACBON KHÔNG NO<br /> I.<br /> ANKEN<br /> 1. Công thức phân tử: CnH2n (n  2).<br /> 2. Đồng phân: C4H8, C5H10, C6H12<br /> - Đồng phân cấu tạo:<br /> + Đồng phân mạch cacbon.<br /> + Đồng phân vị trí liên kết đôi.<br /> - Đồng phân hình học:<br /> + Đồng phân cis.<br /> + Đồng phân trans.<br /> 3. Danh pháp:<br /> - Tên thông thường: đuôi ‘’ilen’’.<br /> - Tên thay thế: đuôi ‘’en’’.<br /> 4. Tính chất vật lí: t onc , t os , D của các anken tăng theo chiều tăng của phân tử khối.<br /> 5. Tính chất hóa học:<br /> - Phản ứng cộng:<br /> + Anken hoặc tác nhân đối xứng → 1sp<br /> + Anken bất đối cộng tác nhân bất đối → 2sp.<br />  Lưu ý: Sản phẩm chính theo quy tắc Mac-cop-nhi-cop.<br /> <br /> II.<br /> <br /> - Phản ứng trùng hợp: tạo hợp chất polime.<br /> - Phản ứng oxi hóa:<br /> + Oxi hóa hoàn toàn.<br /> + Oxi hóa không hoàn toàn: Làm mất màu dd KMnO4.<br /> 6. Điều chế:<br /> - Trong công nghiệp.<br /> - Trong phòng thí nghiệm.<br />  Phân biệt anken với ankan dùng dung dịch brom hoặc dung dịch thuốc tím.<br /> ANKAĐIEN<br /> 1. Ankađien liên hợp: có 2 liên kết đôi cách nhau 1 liên kết đơn.<br /> - Buta-1,3-đien (đivinyl): CH2=CH-CH=CH2<br /> - 2-metylbuta-1,3-đien (isopren): CH2=C-CH=CH2<br /> CH3<br /> <br /> 2. Tính chất hóa học:<br /> - Phản ứng cộng (H2, Br2, HBr):<br /> + Hướng cộng 1,2.<br /> + Hướng cộng 1,4.<br /> - Phản ứng trùng hợp.<br /> - Phản ứng oxi hóa: Buta-1,3-đien và isopren cũng làm mất màu dd KMnO4.<br /> 3. Điều chế: cách điều chế buta-1,3-đien và isopren.<br /> III.<br /> ANKIN<br /> 1. Công thức phân tử: CnH2n-2 (n  2).<br /> 2. Đồng phân: C4H6, C5H8, C6H10.<br /> - Đồng phân mạch cacbon.<br /> - Đồng phân vị trí liên kết ba.<br /> 3. Danh pháp:<br /> - Tên thông thường: đuôi ‘’axetilen’’.<br /> - Tên thay thế: đuôi ‘’in’’.<br /> 4. Tính chất vật lí:<br /> - Các ankin có nhiệt độ sôi tăng theo chiều tăng của phân tử khối.<br /> - Các ankin có nhiệt độ sôi và khối lượng riêng cao hơn các anken tương ứng.<br /> 5. Tính chất hóa học:<br /> - Phản ứng cộng: tương tự như anken.<br /> - Phản ứng trùng hợp: phản ứng đime và trime hóa.<br /> - Phản ứng thế bằng ion kim loại: xảy ra với ank-1-in.<br /> - Phản ứng oxi hóa:<br /> + Oxi hóa hoàn toàn.<br /> + Oxi hóa không hoàn toàn: ankin làm mất màu dd KMnO4.<br /> 6. Điều chế:<br /> - Trong công nghiệp.<br /> - Trong phòng thí nghiệm.<br /> * Lưu ý: Phân biệt ank-1-in và các ankin khác dùng dung dịch AgNO3/NH3.<br /> Chương 7: HIĐROCACBON THƠM, HỆ THỐNG HÓA HIĐROCACBON.<br /> I.<br /> Benzen và đồng đẳng:<br /> 1. Công thức ttổng quát: CnH2n-6 (n≥6).<br /> 2. Đồng phân:<br /> - Đồng phân về vị trí tương đối của các nhóm ankyl quanh vòng benzen.<br /> - Đồng phân về cấo tạo mạch cacbon của nhánh.<br /> <br /> 3. Danh pháp:<br /> - Tên thông thường.<br /> - Tên thay thế.<br /> 4. Cấu tạo:<br /> 5. Tính chất vật lí: có nhiệt độ sôi tăng theo chiều tăng của phân tử khối.<br /> 6. Tính chất hoá học:<br /> - Phản ứng thế:<br /> + Thế nguyên tử H của vòng benzen (với halogen và HNO3).<br /> + Thế nguyên tử H của mạch nhánh.<br /> - Phản ứng cộng.<br /> - Phản ứng oxi hoá: Toluen làm mất màu dd thuốc tím khi đun nóng.<br /> II.<br /> Stiren: làm mất màu dd brom và dd thuốc tím tương tự như anken.<br /> Chương 8: ANCOL – PHENOL<br /> I.<br /> Ancol:<br /> 1. Định nghĩa, phân loại.<br /> 2. Bậc ancol: bằng bậc của nguyên tử cacbon liên kết với nhóm –OH.<br /> 3. Đồng phân: Ancol no, đơn chức, mạch hở có đồng phân mạch C và đồng phân vị trí<br /> nhóm –OH.<br /> 4. Danh pháp:<br /> - Tên thông thường: Ancol + tên gốc ankyl + ic.<br /> - Tên thay thế: Tên hiđrocacbon tương ứng mạch chính + số chỉ vị trí nhóm –OH + ol.<br /> 5. Tính chất vật lí:<br /> - Nhiệt độ sôi, khối lượng riêng tăng theo chiều tăng của phân tử khối.<br /> - Các ancol có nhiệt độ sôi cao hơn các hiđrocacbon, ete có khối lượng phân tử tương<br /> đương.<br /> - Các ancol tạo ra liên kết hiđro.<br /> 6. Tính chất hoá học:<br /> - Phản ứng thế H của nhóm –OH.<br /> - Phản ứng thế nhóm –OH.<br /> - Phản ứng tách nước: sản phẩm chính theo quy tắc Zai-xep.<br /> - Phản ứng oxi hoá không hoàn toàn:<br /> + Ancol bậc I tạo anđehit.<br /> + Ancol bậc II tạo xeton.<br /> 7. Điều chế: etanol bằng phương pháp tổng hợp và phương pháp sinh hoá.<br /> II.<br /> Phenol:<br /> 1. Định nghĩa, phân loại.<br /> 2. Tính chất vật lí: phenol có nhiệt độ sôi cao hơn etanol, và rất độc.<br /> 3. Tính chất hoá học:<br /> - Phản ứng thế nguyên tử H của nhóm –OH.<br /> - Phản ứng thế nguyên tử H của vòng benzen.<br /> 4. Điều chế: C6H6  C6H5Br  C6H5ONa  C6H5OH<br /> Chương 9: ANĐEHIT – AXIT CACBOXYLIC<br /> I.<br /> Anđehit:<br /> 1. Công thức tổng quát anđehit no đơn chức mạch hở: CnH2n+1CHO (n  0).<br /> 2. Danh pháp:<br /> - Tên thông thường: anđehit + tên axit tương ứng.<br /> - Tên thay thế: Tên hiđrocacbon no tương ứng với mạch chính + al.<br /> 3. Tính chất vật lí:<br /> - Anđehit có nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi cao hơn các hiđrocacbon tương ứng.<br /> <br /> II.<br /> <br /> - Nhiệt độ sôi thấp hơn các ancol tương ứng.<br /> 4. Tính chất hóa học:<br /> - Phản ứng cộng H2: tạo ancol bậc I.<br /> - Phản ứng oxi hóa không hoàn toàn:<br /> + Phản ứng tráng bạc:<br /> t0<br /> TQ: R-CHO + 2AgNO3 + H2O + 3NH3 <br /> R-COONH4 + 2NH4NO3 + 2Ag.<br /> t o , xt<br /> + Dùng chất oxi hóa khác: 2R-CHO + O2 <br />  2R-COOH.<br /> 5. Điều chế:<br /> t0<br /> - Từ ancol bậc I: R-CH2OH + CuO <br /> R-CHO + H2O + Cu.<br /> - Từ hiđrocacbon:<br /> o<br /> , xt<br /> + CH4 + O2 t<br /> <br />  HCHO + H2O<br /> o<br /> , xt<br /> + 2CH2=CH2 + O2 t<br /> <br />  2CH3-CHO<br /> 6. Ứng dụng của fomanđehit (fomon).<br /> Axit cacboxylic:<br /> 1. Định nghĩa, phân loại.<br /> 2. Danh pháp:<br /> - Tên thông thường.<br /> - Tên thay thế: Axit + tên hiđrocacbon no tương ứng với mạch chính + oic.<br /> 3. Tính chất vật lí:<br /> - Nhiệt độ sôi tăng theo chiều tăng của phân tử khối.<br /> - Nhiệt độ sôi cao hơn nhiệt độ sôi của các ancol tương ứng.<br /> 4. Tính chất hóa học:<br /> - Tính axit.<br /> - Phản ứng este hóa.<br /> 5. Điều chế:<br /> - Phương pháp lên men.<br /> - Oxi hóa anđehit axetic.<br /> - Oxi hóa ankan.<br /> - Từ metanol.<br /> <br /> BÀI TẬP THAM KHẢO<br /> PHẦN I. TRẮC NGHIỆM<br /> CHUYÊN ĐỀ 1: HIĐROCACBON NO<br /> Câu 1: Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là: 2 - clo - 3 - metylpentan. Công thức cấu tạo của X là:<br /> A. CH3CH2CH(Cl)CH(CH3)2.<br /> B. CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH3.<br /> C. CH3CH2CH(CH3)CH2CH2Cl.<br /> D. CH3CH(Cl)CH3CH(CH3)CH3.<br /> Câu 2: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H12?<br /> A. 3 đồng phân.<br /> B. 4 đồng phân.<br /> C. 5 đồng phân.<br /> D. 6 đồng phân<br /> Câu 3: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C6H14?<br /> A. 3 đồng phân.<br /> B. 4 đồng phân.<br /> C. 5 đồng phân.<br /> D. 6 đồng phân<br /> Câu 4: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C4H9Cl?<br /> A. 3 đồng phân.<br /> B. 4 đồng phân.<br /> C. 5 đồng phân.<br /> D. 6 đồng phân.<br /> Câu 5: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử C5H11Cl?<br /> A. 6 đồng phân.<br /> B. 7 đồng phân.<br /> C. 5 đồng phân.<br /> D. 8 đồng phân.<br /> Câu 6: Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan Y bằng 83,33%. Công thức phân tử của Y<br /> là:<br /> A. C2H6.<br /> B. C3H8.<br /> C. C4H10.<br /> D. C5H12.<br /> Câu 7: Công thức đơn giản nhất của hiđrocacbon M là CnH2n+1. M thuộc dãy đồng đẳng nào?<br /> A. ankan.<br /> B. không đủ dữ kiện để xác định.<br /> C. ankan hoặc xicloankan.<br /> D. xicloankan.<br /> Câu 8: a. 2,2,3,3-tetrametylbutan có bao nhiêu nguyên tử C và H trong phân tử?<br /> A. 8C,16H.<br /> B. 8C,14H.<br /> C. 6C, 12H.<br /> D. 8C,18H.<br /> b. Cho ankan có CTCT là: (CH3)2CHCH2C(CH3)3. Tên gọi của ankan là:<br /> A. 2,2,4-trimetylpentan.<br /> B. 2,4-trimetylpetan.<br /> C. 2,4,4-trimetylpentan.<br /> D. 2-đimetyl-4-metylpentan.<br /> Câu 9: Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là<br /> A. Phản ứng tách.<br /> B. Phản ứng thế.<br /> C. Phản ứng cộng.<br /> D. Cả A, B và C.<br /> Câu 10: Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1: 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được<br /> là:<br /> A. 2.<br /> B. 3.<br /> C. 5.<br /> D. 4.<br /> Câu 11: Iso-hexan tác dụng với clo (có chiếu sáng) có thể tạo tối đa bao nhiêu dẫn xuất monoclo?<br /> A. 3.<br /> B. 4.<br /> C. 5.<br /> D. 6<br /> Câu 12: Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỷ lệ mol 1:1 thì tạo ra sản phẩm chính là:<br /> A. 1-clo-2-metylbutan. B. 2-clo-2-metylbutan.<br /> C. 2-clo-3-metylbutan.<br /> D. 1-clo-3metylbutan.<br /> Câu 13: Khi clo hóa C5H12 với tỷ lệ mol 1:1 thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC của<br /> ankan đó là:<br /> A. 2,2-đimetylpropan. B. 2-metylbutan.<br /> C. pentan.<br /> D.<br /> 2đimetylpropan.<br /> Câu 14: Khi clo hóa metan thu được một sản phẩm thế chứa 89,12% clo về khối lượng. Công thức của<br /> sản phẩm là:<br /> A. CH3Cl.<br /> B. CH2Cl2.<br /> C. CHCl3.<br /> D. CCl4.<br /> Câu 15: Cho 4 chất: metan, etan, propan và n-butan. Số lượng chất tạo được một sản phẩm thế<br /> monoclo duy nhất là:<br /> A. 1.<br /> B. 2.<br /> C. 3.<br /> D. 4.<br /> Câu 16: khi clo hóa một ankan có công thức phân tử C6H14, người ta chỉ thu được 2 sản phẩm thế<br /> monoclo. Danh pháp IUPAC của ankan đó là:<br /> A. 2,2-đimetylbutan. B. 2-metylpentan.<br /> C. n-hexan.<br /> D. 2,3-đimetylbutan.<br /> <br />
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2