intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề kiểm tra 15 phút lần 4 môn Tin học lớp 11 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Đề 1

Chia sẻ: Lạc Ninh | Ngày: | Loại File: DOC | Số trang:4

85
lượt xem
3
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Sau đây là Đề kiểm tra 15 phút lần 4 môn Tin học lớp 11 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Đề 1 giúp các bạn học sinh tự đối chiếu, đánh giá sau khi thử sức mình với đề thi. Cùng tham khảo nhé.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề kiểm tra 15 phút lần 4 môn Tin học lớp 11 năm 2016-2017 - THPT Hàm Thuận Bắc - Đề 1

  1. TRƯỜNG THPT HÀM THUẬN BẮC    KIỂM TRA 15 PHÚT KHỐI 11  LẦN 4. (Đề chính thức) Năm học: 2016­2017 Môn: Tin Học Đề 1 Điểm: Lời phê của Thầy( Cô) giáo: Chữ kí của giám thị: Họ và tên:...........................................................Lớp.................................... Học sinh tô vào đáp án đúng. Câu A B C D Câu A B C D Câu A B C D 1     9     17     2     10     18     3     11     19     4     12     20     5     13     6     14     7     15     8     16     Câu 1: Hãy chọn phương án ghép đúng. Kiểu dữ liệu của một hàm được xác định bởi  A. Kiểu dữ liệu của các tham số  B. Kiểu dữ liệu của giá trị trả về  C. Tên hàm  D. Địa chỉ mà hàm trả về  Câu 2: Nói về cấu trúc của một chương trình con, khẳng định nào sau đây là không đúng?  A. Phần đầu và phần thân nhất thiết phải có, phần khai báo có thể có hoặc không.  B. Phần khai báo có thể có hoặc không có tùy thuộc vào từng chương trình cụ thể.  C. Phần đầu có thể có hoặc không có cũng được.  D. Phần đầu nhất thiết phải có để khai báo tên chương trình con.  Câu 3: Trong Pascal từ khóa của hàm là gì? A. Procedure   B. Function  C.  Begin  D.  Var Câu 4: Khẳng định nào sau đây là đúng?  A. Một chương trình con nhất thiết phải có tham số hình thức.  B. Một chương trình con nhất thiết phải có biến cục bộ.  C. Một chương trình con nhất thiết phải có tham số hình thức, không nhất thiết phải có biến cục  bộ.  D. Một chương trình con có thể không có tham số hình thức và cũng có thể không có biến  cục bộ. Câu 5: Biến cục bộ là các biến được khai báo trong? A. Phần khai báo của chương trình chính. B. Phần đầu của chương trình con. C. Phần thân của chương trình chính D. Phần khai báo của chương trình  con. Câu 6: Biến toàn cục là các biến được khai báo trong? A. Phần khai báo của chương trình con.  B. Tựa đề chương trình chính.   C. Phần khai báo của chương trình chính.    D. Phần khai báo của thủ tục Câu 7: Trong Pascal từ khóa của thủ tục là: A. Function  B.  Procedure  C.  Begin D.  End Câu 8: Muốn khai báo x là tham số giá trị và y, z là tham số biến (x, y, z thuộc kiểu Byte) trong  thủ tục sau thì khai báo nào sau đây là sai? A. Procedure Thutuc (x: Byte; Var y, z: Byte); B. Procedure Thutuc (x: Byte; Var y: Byte; Var z: Byte);
  2. C. Procedure Thutuc (x: Byte; Var y: Byte; z: Byte); D. Procedure Thutuc (var y: Byte; x: Byte; Var z: Byte); Câu 9: Kiểu dữ liệu của giá trị mà hàm trả về:   A. Chỉ có thể là kiểu integer.                   B. Có thể là các kiểu integer, real, char, boolean, string.     C. Có thể là integer, real, char, boolean, string, kiểu mảng.                    D. Chỉ có thể là kiểu real. 
  3. Câu 10: Điểm khác nhau cơ bản giữa thủ tục và hàm là gì? A. Hàm luôn trả về giá trị kết quả thuộc kiểu xác định và giá trị đó được gán cho tên hàm, thủ  tục không trả về giá trị nào. B.Thủ tục phải có tham số hình thức, hàm không bắt buộc phải có tham số hình thức. C.Thủ tục luôn trả về một giá trị thông qua tên thủ tục, hàm không trả về giá trị nào. D.Hàm phải có biến cục bộ, thủ tục không bắt buộc phải có biến cục bộ. Câu 11: Để sử dụng được chương trình con, ta phải gọi nó. Hãy cho biết vị trí của lời gọi  chương trình con: A.Phần khai báo của chương trình chính                 B.Phần thân của chương trình chính C.Phần đầu của chương trình con                            D.Phần khai báo của chương trình con Cho đoạn chương trình sau: Program    baitap; Var  x, y, z: real; Function  NN( a, b: real): real; Var  s: real; Begin If a> b then s := a   else  s := b; NN:= s; End; Begin x:= 5; y:= 10; z:= NN(x,y); z:=NN(z,7); Write(‘ Gia tri xuat ra man hinh la’, Z); Readln End. Đoạn chương trình được áp dụng cho các câu từ 12  18: Câu 12: Biến cục bộ: A. x và y B. x, y ,z C. a và b D. S Câu 13: Biến toàn cục: A. x và y B. a, b, s C. a và b D. x, y, z Câu 14: Tham số thực sự: A. x,y B. x, y, z C. x,y,z D. x,y,z,7 Câu 15: Tham số hình thức: A. x và y B. x, y, z C. a và b D. a, b, S Câu 16: Cho biết giá trị của Z xuất ra màn hình: A. 5 B.  10  C.  5, 10 D.  10, 5 Câu 17: Lời gọi chương trình con:  A. Z:=NN        B.  NN(x,y)     C.  z:=NN(z,7) D.  z:=NN(x,y) Câu 18: Cho biết ý nghĩa của chương trình con trên: A.Tìm ước chung lớn nhất             B.Tìm số nhỏ nhất trong 2 số C.Tìm số lớn nhất trong 2 số         D.Hoán đổi giá trị của 2 số Câu 19: Cho khai báo của một hàm sau: Function F( k : Integer) : String ;       Begin         If k mod 2=0 then F:=’Chan’ else F:=’Le’;       End; Muốn gán X:= F(5); thì biến X phải khai báo kiểu gì : A) Var X: Real;    B) Var X: String;  C) Var X: Integer; D) Var X : char Câu 20: Cho khai báo biến và khai báo phần đầu của thủ tục TT:             Var  x, y : Integer ; St :String ;             Procedure TT( Var  a : Integer ; b : String);     Lệnh nào đúng :
  4. A) TT(x +1, St) ; B) TT(10, St) ; C) TT(x, St) ; D) y:= TT(St, x) ;
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2