intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Lập dự án triển khai ước lượng cầu và dự đoán cầu sữa bột dielac của Vinamilk

Chia sẻ: Pham Minh Tam | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:28

355
lượt xem
85
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đối với các Nhà quản lý vĩ mô, các Nhà quản trị doanh nghiệp, việc ước lượng hàm cầu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc hoạch định chính sách, dự báo và ra những quyết định đúng đắn trong những tình huống cụ thể để phục vụ công tác quản lý một cách có hiệu quả nhất là một việc rất cần thiết.

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Lập dự án triển khai ước lượng cầu và dự đoán cầu sữa bột dielac của Vinamilk

  1. L/O/G/O Thảo luận môn: KINH TẾ HỌC QUẢN LÝ Đề tài: Lập dự án triển khai ước lượng cầu và dự đoán cầu sữa bột dielac của Vinamlik Nhóm 7 – K6HQ1C
  2. Kết cấu bài Tổng quan nghiên cứu đề tài Lý luận cơ bản của chủ đề nghiên cứu Thực trạng vấn đề nghiên cứu Kết luận và đề xuất
  3. Tổng quan nghiên cứu 1.1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu Đối với các Nhà quản lý vĩ mô, các Nhà quản trị doanh nghiệp, việc ước lượng hàm cầu có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc hoạch định chính sách, dự báo và ra những quyết định đúng đắn trong những tình huống cụ thể để phục vụ công tác quản lý một cách có hiệu quả nhất là một việc rất cần thiết. 1.2. Các mục tiêu nghiên cứu  Khái quát lý luận Thực trạng, thành công, hạn chế vấn đề nghiên cứu Giải pháp và kiến nghị
  4. Tổng quan nghiên cứu 1.3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu ề nội dung: tập trung nghiên cứu về ước lượng và dự đoán •V cầu của mặt hàng sữa bột dành cho trẻ em Dielac của Vinamilk. • Về không gian: Tập trung nghiên cứu trên thị trường toàn quốc. • Về thời gian: Thời gian tiến hành khảo sát thực tế từ năm 2008 đến 2010 • 1.4. Nguồn số liệu nghiên cứu Lấy từ: Công ty cổ phần sữa Việt Nam Vinamilk Trên các kênh thông tin
  5. Lý luận cơ bản của chủ đề nghiên cứu 2.1. Một số định nghĩa, khái niệm cơ bản •Cầu (D): Phản ánh lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua mong muốn và có khả năng mua tại các mức giá khác nhau trong một giai đoạn nhất định và giả định rằng các yếu tố khác là không thay đổi. •Phương pháp bình phương nhỏ nhất (OLS) là một thủ thuật toán học được sử dụng để ước lượng mối tương quan giữa các biến khác nhau.
  6. Lý luận cơ bản của chủ đề P => Q D nghiên cứu 2.2. Một số lý thuyết của vấn đề nghiên cứu 2.2.1 Các nhân tố ảnh hưởng đến lượng cầu Giá cả hàng hóa hay dịch vụ  P => Q => P => Q  Số lượng người mua •Số lượng người mua ↑(↓) => cầu ↑(↓) Thị hiếu, sở thích  Thu nhập  Giá của hàng hóa liên quan trong tiêu dùng   Các chính sách của Chính phủ: đánh thuế, trợ cấp  Kỳ vọng về thu nhập  Kỳ vọng về giá cả
  7. Lý luận cơ bản của chủ đề nghiên cứu 2.2. Một số lý thuyết của vấn đề nghiên cứu 2.2.2. Phân tích độ co dãn của cầu • Độ co giãn của cầu theo giá( E ) Công thức: Phản ánh phần trăm thay đổi trong lượng cầu một mặt hàng khi giá của mặt hàng đó thay đổi 1%. • Các độ co dãn: | E | >1 => |%∆Q| >|%∆P|: cầu co dãn | E | |%∆Q| |%∆Q = |%∆P|: cầu co dãn đơn vị
  8. Lý luận cơ bản của chủ đề nghiên cứu 2.2. Một số lý thuyết của vấn đề nghiên cứu 2.2.2. Phân tích độ co dãn của cầu • Các yếu tố tác động đến E Sự sẵn có của hàng hóa thay thế Phần trăm ngân sách người tiêu dùng chi tiêu cho hàng hóa đó Giai đoạn điều chỉnh • Độ co dãn khoảng
  9. Lý luận cơ bản của chủ đề ­­­­ nghiên cứu ­­­­ ­­­­ 2.2. Một số lý thuyết của vấn đề nghiên cứu 2.2.2. Phân tích độ co dãn của cầu • Độ co dãn điểm khi đường cầu tuyến tính Xét hàm cầu tuyến tính Q = a + bP + cM + dPR Công thức • Độ co dãn điểm khi đường cầu phi tuyến tính Công thức
  10. Lý luận cơ bản của chủ đề nghiên cứu 2.2. Một số lý thuyết của vấn đề nghiên cứu 2.2.2. Phân tích độ co dãn của cầu • Độ co dãn thay đổi dọc theo đường cầu Đối với đường cầu tuyến tính, P và |E| thay đổi cùng  chiều dọc theo đường cầu tuyến tính  Đối với đường cầu phi tuyến, không có quy luật chung về mối quan hệ giữa giá và độ co dãn
  11. Lý luận cơ bản của chủ đề = nghiên cứu = 2.2. Một số lý thuyết của vấn đề nghiên cứu 2.2.2. Phân tích độ co dãn của cầu • Độ co dãn của cầu theo thu nhập  Co dãn của cầu theo thu nhập (EM) o lường phản ứng của lượng cầu trước sự thay đổi thu nhập (các yếu tố khác là cố định)  EM> 0 đối với hàng hóa thường  EM< 0 đối với hàng hóa thứ cấp =
  12. Lý luận cơ bản của chủ đề nghiên cứu 2.2. Một số lý thuyết của vấn đề nghiên cứu 2.2.2. Phân tích độ co dãn của cầu • Co dãn của cầu theo giá chéo Co dãn của cầu theo giá chéo (EXY)đo lường phản ứng  trong lượng cầu hàng hóa X khi giá của hàng hóa có liên quan Y thay đổi ( tất cả các yếu tố khác cố định)  EXY> 0 nếu hai hàng hóa thay thế  EXY< 0 nếu hai hàng hóa bổ sung = =
  13. Lý luận cơ bản của chủ đề nghiên cứu 2.2. Một số lý thuyết của vấn đề nghiên cứu 2.2.3. Ước lượng cầu: • Ước lượng cầu ngành với hãng chấp nhận giá • Vấn đề đồng thời • Phương pháp 2SLS • Các bước ước lượng cầu của ngành Bước 1: xác định phương trình cung và cầu của ngành Bước 2: kiểm tra về định dạng cầu của ngành Bước 3:thu thập dữ liệu của các biến trong cung và cầu Bước 4: ước lượng cầu của ngành bằng phương pháp 2SLS • Hãng định giá Bước 1: xác định hàm cầu của hãng định giá Bước 2: thu thập dữ liệu về các biến có trong hàm cầu của hãng Bước 3: ước lượng cầu của hãng định giá bằng phương pháp OLS
  14. Lý luận cơ bản của chủ đề nghiên cứu 2.2. Một số lý thuyết của vấn đề nghiên cứu 2.2.4. Phương pháp dự đoán cầu •Dự đoán theo chuỗi thời gian •Dự đoán theo mùa vụ - chu kỳ •Dự đoán và doanh số bán của ngành trong tương lai Bước 1: ước lượng các phương trình cầu của ngành Bước 2: định vị cung và cầu của ngành trong giai đoạn dự đoán Bước 3: xác định giá của cung và cầu trong tương lai •Dự đoán cầu tương lai cho hãng định giá Bước 1:ước lượng hàm cầu của hãng . Bước 2: dự đoán giá trị tương lai của biến làm dịch chuyển cầu Bước 3: tính toán vị trí của hàm cầu trong tương lai
  15. Lý luận cơ bản của chủ đề nghiên cứu 2.3. Tổng quan tình hình nghiên cứu các năm trước Trên thực tế những công trình nghiên cứu ước lượng cầu về sữa bột tại thị trường Việt Nam là rất ít và chưa được quan tâm đúng mức, do chưa nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề này đối với sự phát triển của doanh nghiệp.
  16. Thực trạng vấn đề nghiên cứu 3.1. Phương pháp nghiên cứu 3.1.1. Phương pháp thu thập dữ liệu • Nguồn dữ liệu thứ cấp là loại dữ liệu được sưu tập sẵn, đã được công bố nên dễ thu thập, ít tốn thời gian tiền bạc trong quá trình thu thập: doanh thu bán hàng, báo cáo hoạt động sản xuất của công ty Cổ phần sữa Vinamlik, các trang web điện tử, các niên giám thống kê. • Nguồn dư liệu sơ cấp là các dữ liệu được thu thập trực tiếp từ đối tượng nghiên cứu, đó là các dữ liệu gốc chưa được qua xử lý
  17. Thực trạng vấn đề nghiên cứu 3.1. Phương pháp nghiên cứu 3.1.2. Phương pháp phân tích dữ liệu Hiện nay có rất nhiều phần mềm dùng để phán tích dữ liệu như: SPSS, Excel, Sdata, Eviews, … Nhóm chọn phần mềm Eviews5.1 để phân tích dữ liệu do ưu điểm chính của Eviews là có thể cho kết quả nhanh chóng về hàm kinh tế lượng cho cac dữ liệu chép, dữ liệu chuỗi thời gian và dữ liệu bảng.
  18. Thực trạng vấn đề nghiên cứu 3.2. Giới thiệu về công ty cổ phần sữa Việt Nam Thành lập năm 1976 Ngành công nghiệp chế biến sữa Chiếm 75% thị phần sữa tại VN Top 100 thương hiệu mạnh nhất Top 10 hàng VN chất lượng cao
  19. Thực trạng vấn đề nghiên cứu Sản phẩm sữa bột dành cho trẻ em: •Với Công thức độc quyền Alpha bổ sung sữa non Colostrum, DHA, Choline, Omega 3, Omega 6, Vitamin và các dưỡng chất cần thiết khác nhằm cung cấp cho bé một năng lượng sống và sức đề kháng mạnh mẽ •Dielac Alpha Step 1: 0 – 6 tháng tuổi •Dielac Alpha Step 2: 7 – 12 tháng tuổi •Dielac Alpha 123: 1 – 3 tuổi •Dielac Alpha 456: 4 – 6 tuổi
  20. Thực trạng vấn đề nghiên cứu 3.3 Các nhân tố tác động đến nhu cầu về sữa bột dành cho trẻ em Các hàng sữa VN hoàn toàn phụ thuộc vào nguồn nguyên liệu ngoại nên khi thị trường thế giới biến đ ộng đã tác động ngay đến thị trường trong nước.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2