intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

ĐỀ TÀI: HỆ SINH THÁI AO NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

Chia sẻ: Kẻ Cô Đơn | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:33

301
lượt xem
57
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ngoài nguồn lợi thủy hải sản từ hoạt động khai khác tự nhiên, nguồn lợi thủy sản từ các hệ sinh thái ao nuôi là nguồn cung cấp thực phẩm không thể thiếu cho con người. Hiện nay nuôi trồng thủy sản(NTTS) phát triển rất rộng với nhiều đối tượng nuôi và nhiều mô hình nuôi được áp dụng. Hệ sinh thái ao nuôi trồng thủy sản ngày càng có vai trò quan trọng trong sự phát triển nền kinh tế nước ta....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: ĐỀ TÀI: HỆ SINH THÁI AO NUÔI TRỒNG THỦY SẢN

  1. BỘ MÔN:SINH THÁI HỌC ĐỀ TÀI: HỆ SINH THÁI AO NUÔI TRỒNG THỦY SẢN GVHD: PGS.TS Trịnh Xuân Ngọ Lớp: SVTH: Nhóm 4
  2. DANH SÁCH NHÓM Họ và tên MSSV Nguyễn Thị Thùy Dung 10057781 Hà Thị Lý 10057121 Đinh Thị Mến 10055101 Đoàn Thị Kỳ 10057581 Võ Thị Hòa 10056891 Phan Văn Hòa 10050281 Đặng Thùy Mỵ 10062821
  3. NỘI DUNG 1.ĐẶT VẤN ĐỀ. 2.HỆ SINH THÁI 3.HỆ SINH THÁI AO NTTS
  4. ĐẶT VẤN ĐỀ q Ngoài nguồn lợi thủy hải sản từ hoạt động khai khác tự  nhiên, nguồn lợi thủy sản từ các hệ sinh thái ao nuôi là  nguồn cung cấp thực phẩm không thể thiếu cho con người. q Hiện nay nuôi trồng thủy sản(NTTS) phát triển rất rộng  với nhiều đối tượng nuôi và nhiều mô hình nuôi được áp  dụng. Hệ sinh thái ao nuôi trồng thủy sản ngày càng có  vai trò quan trọng trong sự phát triển nền kinh tế nước ta. q Cần tìm hiểu rõ hơn về những đặc điểm của một ao NTTS  nói chung và ao nuôi cá nước ngọt nói riêng, từ đó có  những biện pháp quản lý thích hợp đồng thời nghiên cứu  những biện pháp nâng cao, cải thiện chất lượng và năng  suất nuôi, chúng ta cùng nghiên cứu về đặc điểm hệ sinh  thái(HST) ao NTTS nước ngọt.
  5. Hệ sinh thái Khái niệm: v Hệ sinh thái là tổ hợp của một quần xã sinh vật với môi trường vật lý mà quần xã đó tồn tại, trong đó các sinh vật tương tác với nhau và với môi trường để tạo nên chu trình vật chất (chu trình sinh-địa-hoá) và sự chuyển hóa của năng lượng.        
  6. Hệ sinh thái luôn là một hệ động lực hở và tự điều chỉnh, tuân theo 2 định luật sau: v Định luật I cho rằng: năng lượng không tự sinh ra và cũng không tự mất đi mà chỉ chuyển từ dạng này sang dạng khác v Định luật thứ II có thể phát biểu dưới nhiều cách, song trong sinh thái học cho rằng: năng lượng chỉ có thể truyền từ dạng đậm đặc sang dạng khuếch tán.
  7.                     Thành phần hệ sinh thái                       HỆ SINH THÁI MÔI TRƯỜNG XUNG  QUẦN XàSINH VẬT QUANH SINH VẬT SẢN XUẤT HỢP CHẤT VÔ CƠ SINH VẬT TIÊU THỤ HỢP CHẤT HỮU CƠ SINH VẬT PHÂN HỦY YẾU TỐ KHÍ HẬU
  8. PHÂN LOẠI HỆ SINH THÁI  HỆ SINH THÁI  TỰ NHIÊN NHÂN TẠO là hệ sinh thái  là hệ sinh thái có  không hoặc ít chịu  sự tác động của  sự tác động của  con người con người
  9. Hệ sinh thái ao hồ nuôi trồng thủy sản Các thành phần của HST ao hồ nuôi trồng thủy sản v Ao NTTS là một hệ sinh thái nước đứng. v Hệ sinh thái này cũng giống như các hệ sinh thái khác gồm: q Môi trường tự nhiên q Quần xã sinh vật
  10. Môi trường tự nhiên Bao gồm tất cả các yếu tố vật lý và hóa học của môi trường  nước bao quanh sinh vật trong ao nuôi. Yếu tố vật lý: q Ánh sáng có ảnh hưởng rất lớn đến hệ sinh thái ao nuôi  cá: nó là nguồn cung cấp năng lượng ánh sáng cho các  sinh vật sống tự dưỡng như:các loại tảo,vi sinh vật tự  dưỡng sử dụng năng lượng mặt trời khác... Ánh sáng được  coi là nguồn khởi nguyên của sự sống q Nhiệt độ: có ảnh hưởng rất lớn đến đời sống của hệ sinh  vật trong ao mà đặc biệt là đời sống của các loài cá nuôi  trong ao. Nhiệt độ quá cao hoặc quá thấp đều trở ngại  đến quá trình quang hợp của các loại sinh vật tự dưỡng.  Đối với các loài cá mỗi loài có một giới hạn chịu nhiệt  riêng
  11. Môi trường tự nhiên q Nước: là môi trường sống của cá và các sinh vật thủy sản  khác. Ngoài ra trong hệ sinh thái ao nuôi nước còn cung  cấp cho nhu cầu tưới ,giữ ấm cho các loại cây ở bờ ao. q Không khí: là các chất khí hoà tan trong nước, nó gồm  CO2, O2, CH4, N2....Nó có một vai trò vô cùng quan trọng  trong đời sống của các sinh vật trong nước đặc biệt là các  loại cá nuôi. q Ngoài ra còn có rất nhiều các nhân tố khác ảnh hưởng đến  đời sống của các loài cá nuôi như nguồn nước, hàm lượng  các chất hoà tan trong nước...
  12. QUẦN XÃ SINH VẬT v Sinh vật tiêu thụ: Bao gồm các sinh vật phù du, các loại cá ăn sinh vật phù du  và các loại cá ăn thịt khác.  q Sinh vật tiêu thụ bậc I là các sinh vật ăn trực tiếp các  loài sinh vật sản xuất trong hồ như:cá trắm cỏ,cá mè vinh,  mè hoa và các động vật ăn mùn bã chất hữu cơ như tôm,  cua, trai, hến ,ốc... q Sinh vật tiêu thụ bậc II là các sinh vật là các động vật  ăn tạp hay ăn thịt như: cá trôi, cá chép, rô phi, gọng vó,... q  Sinh vật tiêu thụ bậc III như: cá quả, cá chim, chim bói  cá, rắn về mùa xuân còn có các loài chim như giang giang,  cò, vạc...
  13. QUẦN XÃ SINH VẬT v Yếu tố hóa học:Các yếu tố hoá học gồm độ pH, nồng độ  các kim loại trong nước.... Các chất này rất cần thiết  trong cuộc sống của các sinh vật, thiếu nó thì các sinh vật  chậm hoặc không phát triển được nhưng nếu thừa nó thì  rất nguy hiếm, gây ngộ độc và gây chết. v Sinh vật sản xuất: q Đây là bộ phận vô cùng quan trọng trong hệ sinh thái,  đảm bảo cho sự tồn tại của toàn bộ các quần xã nằm  trong hệ sinh thái.  q Phần lớn là các loại tảo như tảo lam, tảo lục, tảo vàng ánh,… là nguồn cung cấp khí oxy và nitơ cho các sinh vật thủy sinh trong HST.
  14. QUẦN XÃ SINH VẬT v Sinh vật phân hủy:     Các loại vi khuẩn và nấm sống dưới đáy bùn .Trong hệ  sinh thái ao thì sinh vật phân huỷ chỉ là các vi khuẩn phân  giải các mùn bã thực vật và các thức ăn thừa, vai trò của bộ  phận sinh vật này rất quan trọng phân giải trả lại môi  trường năng lượng. v Quan hệ giữa các thành phần:  Các thành phần trong chu trình tuần hoàn vật chất trên có  vai trò và vị trí rất quan trọng. Chúng có mối quan hệ mật  thiết với nhau, mỗi thành phần giữ một vai trò riêng trong  chu trình
  15. Cấu trúc phân tầng của hồ nuôi cá v Tầng mặt nước      Là tầng nhận được nhiều ánh sáng mặt trời và có hàm  lượng oxy cao nhất, phù hợp với đời sống của các sinh vật ưa  sáng. Các động vật chủ yếu ở tầng mặt này như: các sinh  vật phù du, gọng vó, nhện nước và cả chuồn chuồn, nhừng  loài cá ăn động vật phù du như cá mè.  v Tầng nước giữa    Là nơi sinh sống hỗn giao của nhiều loài cá và có khi là cả  của những loài sống ở tầng đáy và tầng mặt.các loài thủy  vật chủ yếu sống ở tầng nước này như cá trôi cá trắm, cá  chim trắng cá rô...
  16.             Cấu trúc phân tầng của hồ nuôi cá v Tầng đáy    q Tầng nước nhận được ít ánh sáng nên là điều kiện thích  nghi cho các loài không ưa sáng, ở đây có hàm lượng oxy  thấp hơn so với tầng mặt. Một số loài thủy sinh điển hình  như cá chép, cá trê, lươn, trạch ở ven bờ còn là nơi thích  nghi cho các loài thực vật thủy sinh như rong, rêu, tảo và  cả những loài nhuyễn thể tôm, cua, cá...
  17. MỘT SỐ LOÀI SINH VẬT TIÊU BIỂU  CỦA HỆ SINH THÁI AO HỒ NUÔI CÁ
  18. Năng lượng trong hệ sinh thái ao hồ Có bốn dạng quan trọng là: q Quang năng chiếu vào không gian hệ sinh thái. q Hóa năng là các chất hóa sinh học của động vật và thực  vật. q Động năng là năng lượng làm cho hệ sinh thái vận động  như: gió, vận động của động vật, thực vật, nhựa nguyên,  nhựa luyện, q Nhiệt năng làm cho các thành phần hệ sinh thái có nhiệt  độ nhất định: nhiệt độ môi trường, nhiệt độ cơ thể.
  19. Các nhân tố vô sinh ảnh hưởng tới hệ  sinh thái Nhiêt độ q Nhiệt độ là nhân tố quan trọng ảnh hưởng tới năng suất tự  nhiên của hệ sinh thái hồ và các đặc trưng khác cho chất  lượng nước . q Nhiệt độ còn ảnh hưởng gián tiếp tới sức khỏe của động vật  thủy sinh về phương diện bệnh truyền nhiễm, ở vùng nhiệt  độ cao thì khả năng kháng bệnh cũng giảm và lượng oxy  hòa tan trong nước cũng thấp hơn bình thường.
  20. Các nhân tố vô sinh ảnh hưởng tới hệ  sinh thái Ánh sáng q Ánh sáng là yếu tố điều chỉnh vừa là yếu tố giới hạn đối  với sinh vật. Các thực vật thủy sinh cần ánh sáng đế tồng  hợp nên chất hữu cơ q Ánh sáng đóng vai trò rất quan trọng đối với các hệ sinh  thái, đối với hệ sinh thái hồ nước nó còn quyết định sự  phân tầng,vì ở những độ sâu khác nhau nước sẽ có chế độ  chiếu sáng khác nhau từ đó hình thành nên những loài ưu  thế hay không ưu thế với ánh sáng
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2