intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Nguyên tắc thiết kế hoán cải thay máy chính cho tàu

Chia sẻ: Phung Minh Toan | Ngày: | Loại File: PPT | Số trang:15

113
lượt xem
21
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Đây là một phương pháp hiện đại. HTĐL của tàu có thể gồm một số trong khối môđun sau đây:môđun độnh cơ chính, môđun thiết bị đẩy, môđun động cơ chính hộp số-hệ trục và ống bao trục chân vịt, môđun nguồn hơi nước, khí nén, điều khiển… Mỗi môđun có thể thay thế nhanh chóng, ít ảnh hưởng tới các thiết bị khác .Trong quá trình thiết kế chỉ cần bố trí các môđun đã thiết kế hoàn chỉnh vào vị trí, kiểm tra sự ăn khớp hợp lý của từng bản vẽ và toàn bộ HTĐL....

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Nguyên tắc thiết kế hoán cải thay máy chính cho tàu

  1. CHUYÊN ĐỀ TRANG BỊ ĐỘNG LỰC. NGUYÊN TẮC THIẾT KẾ HOÁN CẢI THAY MÁY CHÍNH CHO TÀU  GVHD: Th.s Nguyễn Đình Long Sinh viên: Lê Trọng Hoàng MSSV: 48132114
  2. Máy tàu khi thay thế thường theo quy trình sau: Nhận máy Kiểm tra kết cấu thân tàu tại buồng máy, bản tính chi tiết về tàu sửa chữa Lên phương án thay thế Tháo máy ra khỏi tàu Tháo máy ra khỏi tàu Lắp ráp Kiểm tra Điều chỉnh rà máy Xuất xưởng
  3. I. Nhận máy: Chủ tàu cùng với người sửa chữa cùng nhau kiểm tra khảo nghiệm, đánh giá, xác lập các thông số thay thế cho máy chính.
  4. II. Kiểm tra kết cấu thân tàu tại buồng máy, hệ thống trục, bản tính chi tiết về tàu sửa chữa - Chọn phương án bố trí lại hay giữ nguyên vị trí như củ. - Đảm bảo tính phù hợp giữa máy chính thay thế và thân tàu. - Đảm bảo bền của kết cấu thân tàu khi thay máy chính. - Đảm bảo tính ổn định, tính nổi, tính thẩm mỹ, đủ không gian thao tác.
  5. III. Lên phương án thay thế: 1. Chọn máy chính: - Phù hợp với điều kiện hoạt động của tàu. - Phù hợp với công dụng, các yêu cầu tiêu chuẩn của Quy pham. - Phù hợp với khả năng của chủ đầu từ. - Xác định số lượng động cơ chính cần thay thế. 2. Nguyên tắc bố trí máy chính trong buồng máy: - Bố trí đúng chổ, đảm bảo phát huy được tính năng của chúng. - Trọng tâm phải thấp và đối xướng qua đường tâm dọc tàu - Để phòng ngừa hiện tượng rung và dao động của máy cần áp dụng các biện pháp kỹ thuật. - Khả năng cứu đắm khi tàu bị ngập nước.
  6. a) Phương pháp,bố trí HTĐLTT theo phương pháp truyền thống  Hình chiếu của mỗi thiết bị hợp thành HTĐL được lần lược đặc vào vị trí dự định bố trí trên bản vẽ hình chiếu bằng của buồn máy,sau đó kiểm tra vị trí của thiết bị ấy trên hìng chiếu đứng, hình chiếu cạnh và các hình chiếu cạnh khác,cần lưa ý khi kiểm tra:  Đo kiểm tra khoảng cách từ đường tuyến hình đến thiết bị kề cận vỏ tàu.  Bảo đảm thoả mãn yêu cầu về mặt kỹ thuật an toàn của quy phạm[1], [2], [3].  Thích hợp cho việc vận hành sửa chữa  An toàn và đẹp.
  7. b)Thiết kế bố trí HTĐL theo khối môđun:  Đây là một phương pháp hiện đại. HTĐL của tàu có thể gồm một số trong khối môđun sau đây:môđun độnh cơ chính, môđun thiết bị đẩy, môđun động cơ chính hộp số-hệ trục và ống bao trục chân vịt, môđun nguồn hơi nước, khí nén, điều khiển… Mỗi môđun có thể thay thế nhanh chóng, ít ảnh hưởng tới các thiết bị khác .Trong quá trình thiết kế chỉ cần bố trí các môđun đã thiết kế hoàn chỉnh vào vị trí, kiểm tra sự ăn khớp hợp lý của từng bản vẽ và toàn bộ HTĐL.
  8. IV. Tháo máy  Tháo từng cụm chi tiết sau đó được đưa ra ngoài .Việc tháo máy cũng theo nguyên tắc tháo máy khi sữa chữa.  Cũng có thể tháo các liên kết giữa chân máy và các cụm chi tiết khác và sau đó dùng cần cẩu,cẩu máy ra ngoài.
  9. V. Lắp ráp  Trước khi lắp ráp máy thì việc lựa chọn phương án bố trí coi như đã hoàn tất . Tất cả các công việc chuấn bị kết cấu thân tàu tại khu vực buồng máy kết cấu đà máy đã được hoàn thành .  Máy chính là vật liệu siêu trọng rất nặng do đó trước khi đặt máy chính lên đà máy cần phải tính toán định tâm, vị trí liên kết chính xác,việc này có lợi cho việc điều chỉnh máy sau này
  10. a) Đối với việc lắp máy theo vị trí như máy cũ:  Xác định vị trí sao cho vị trí của tâm trục dẫn độnh chân vịt và tâm quay của trục lên giữa máy là không đổi.
  11. b)Đối với việc lắp máy khi thay đổi vị trí đà máy  Hệ trục truyền dẫn lay chân vịt không đổi:  Bố trí máy là tối ưu, do việc thay đổi vị trí tâm quay của máy và tâm của trục dẫn lay trục chân vịt là khác nhau do đó có hai phương án đẻ có sự phù hợp của trục dẫn và máy
  12. Phương án 1:  Thay đổi toàn bộ đường tâm của trục chân vịt , lúc này kết cấu tại khu vực trục chân vịt phải thay đổi và phải định tâm lại bằng các phương pháp sau:  Phương pháp căn tim bằng ánh sáng  Phương pháp căn tim bằng dụnh cụ quang học  Phương pháp căn tim bằng căng dây
  13. Phương án 2: Thêm bộ truyên động để phù hợp với hệ trục lai chân vịt cũ. Việc lựa chọn phương án bố trí máy chính khi thay đổi cần cân nhắc kỹ giữa các bài toán kinh tế, kỹ thuật, hiệu quả sử dụng mà việc thay đổi bố trí máy chính mang lại .
  14. VI. Kiểm tra Quá trình kiểm tra được tiến hành đồng thơì trong quá trình lắp ráp máy vào thân tàu cũng như các chi tiết liên kết với máy chính. Điều chỉnh và rà máy được tiến hành giống quá trình sữa chữa được trình bày ở trên. Nhưng được tiến hành đơn giản hơn do kết cấu của máy không có sự thay đổi mà chỉ kiểm tra chống rung động và sự phù hợp với đường trục lay chân vịt .
  15. VII. Xuất xưởng Chủ tàu và người sửa chũa trực tiếp ký vào biên bản bàn giao sau khi đã tiến hành các bước kiêm tra thử nghiệm tàu.
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2