intTypePromotion=1
zunia.vn Tuyển sinh 2024 dành cho Gen-Z zunia.vn zunia.vn
ADSENSE

Đề tài: Ứng dụng của Emzym Lipase trong sản xuất bột giặt

Chia sẻ: HUYNHNGOCQUANG HUYNHNGOCQUANG | Ngày: | Loại File: PPTX | Số trang:31

151
lượt xem
19
download
 
  Download Vui lòng tải xuống để xem tài liệu đầy đủ

Ứng dụng thương mại quan trọng của lipase là làm phụ gia trong công nghiệp chất tẩy rửa và bột giặt gia đình. Để tìm hiểu sâu hơn về vấn đề này mời các bạn tham khảo "Đề tài: Ứng dụng của Emzym Lipase trong sản xuất bột giặt".

Chủ đề:
Lưu

Nội dung Text: Đề tài: Ứng dụng của Emzym Lipase trong sản xuất bột giặt

  1. BỘ CÔNG THƯƠNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THỰC PHẨM TP.  HCM KHOA CÔNG NGHỆ SINH HỌC VÀ KỸ THUẬT MÔI TRƯỜNG  Đề tài ỨNG DỤNG CỦA EMZYM LIPASE TRONG  SẢN XUẤT BỘT GIẶT Môn: Công Nghệ Emzyme Nhóm:  Giảng viên hướng dẫn: Ths. Đỗ Thị Hiền
  2. Nhóm sinh viên thực hiện 1. Huỳnh Ngọc Quang 3008140018 2. Bùi Văn Sự 3008140170 3. Hà Nguyễn Thanh Nguyên 3008140486 4. Trần Minh Quan 3008140207
  3. NỘI DUNG
  4. CẤU TẠO Lipase (EC 3.1.1.3) thuộc nhóm enzyme thủy phân có  serine  ở trung tâm hoạt động, xúc tác cho nhiều phản  ứng  khác  nhau:  thủy  phân  các  liên  kết  carboxylester  trong glyceride, chuyển ester hóa Lipase ở tuyến tụy của lợn (hình bên trái) và lipase của  vi khuẩn Candida albicans (hình bên phải)
  5. Bản  chất  Emzym  lipase  là  một  protein  nên  có  cấu tạo từ các acid amin. Cấu trúc không gian của  Lipase    có  nhiều  điểm  tương  đồng  nhau  nhưng  trình  tự  acid  amin  giống  nhau    không  hoàn  toàn,  ngoại  trừ  những  trình  tự  quanh  trung  tâm  hoạt  động. Trình tự acid  amin của lipase   thu được từ   nấm men  Candida rugosa.
  6. Cấu tạo trung tâm hoạt động của lipase là do bộ  ba acid amin Asp…His…Ser và mọi lipase đều có  Asp, His và Ser hay Glu nó hoàn toàn bị che khuất  bởi một chuổi hay hai chuổi xoắn. Cấu trúc không  gian của E.  lipase nấm men  Candida rugosa.
  7. CƠ CHẾ SINH TỒNG HỢP LIPASE Lipase sẽ được hình thành khi trải qua các quá  trình phiên mã, dịch mã và sau dịch mã.
  8. Cơ chế xúc tác phản ứng Phản  ứng  thủy  phân  được  thực  hiện  nhờ  bộ  ba  Ser, His và Asp trải qua năm giai đoạn:  E kết hợp với cơ chất tạo thành phức chất hoạt  động.  Nhóm  chức  hoạt  động  _OH  của  Ser  tấn  công  vào gốc acyl của cơ chất tạo liên kết đồng hóa  trị hình thành hợp chất trung gian. Giai đoạn này  được hỗ trợ bởi hoạt tính xúc tác của His trong  bộ ba xúc tác.
  9.  Tạo  thành  Acyl  E  và  tách  khỏi  phản  ứng  oxi  hóa của liên kết este (R1OH).  Tách  gốc  acyl  còn  lại  ra  khỏi  trung  tâm  hoạt  động bởi nhóm chức hoạt động của His, có sự  tham  gia  của  phân  tử  nước  và  hình  thành  hợp  chất trung gian có cấu trúc tứ diện.  Giải phóng acid cacboxylic.
  10. Cơ chế phản ứng của lipase theo 5 giai đoạn.
  11. Các nguồn thu Lipase   Ở  người  và  động  vật  có  xương  sống,  nhiều  Lipase  kiểm soát sự thủy phân, hấp thụ, sự tạo thành chất béo  và chuyển hóa lipoprotein.   Ở thực vật, lipase  được tìm thấy  ở mô dự trữ của hạt  dầu, hạt ngũ cốc trong qua trình nảy mầm của hạt.  Lượng  lớn  lipase  trong  công  nghiệp  được  sản  xuất  từ  các loại vi sinh vật: vi khuẩn, nấm móc, nấm men.
  12. QUY TRÌNH SẢN XUẤT LIPASE  từ vi sinh vật. Chọn chủng sinh lipase cao bằng so sánh vòng phân  giải. Bằng cách nuôi cấy trên đĩa thạch với cơ chất  là tributyrin 0,1% và phương pháp đục lỗ thạch có  bổ sung chất phát huỳnh quang rhodamine B  0,001% .
  13. Ví dụ: Trong 10 chủng Bacillus thì thu được kết  quả như sau: 
  14. Sau  khi  chọn  được  những  chủng  tốt  nhất  chúng  sẽ  được  nuôi  cấy  lỏng  trong  môi  trường  cảm  ứng  sinh  lipase.  Hoạt  tính  lipase  được  xác  định để chọn chủng có hoạt tính lipase cao nhất.  Hoạt tính lipase của 7 chủng Bacillus tốt nhất
  15. Từ sơ đồ trên cho thấy chủng Bacillus subtilis OII  (BS7) sinh lipase cao nhất là 1,8 UI/ml ở pH = 7,0. Tiến  hành  nuôi  cấy  chủng  BS7  trong  môi  trường  sinh  tổng  hợp  lipase.  Sau  đó  tiến  hành  khảo  sát  một  số  yếu  tố  ảnh  hưởng  đến  hoạt  lực  của  E.  Lipase
  16. Lipase trong ngành công nghiệp sản xuất bột giặt,  chất  tẩy  nên  việc  giữ  được  hoạt  tính  khi  có  mặt  các ion và chất khác trong hỗn hợp rất quan trọng.  Tùy  vào  nồng  độ  và  loại  ion,  chất  tẩy  khác  nhau  mà sẽ làm tăng, giữ tốt hoạt tính hay giảm. Dưới  đây  là  khảo  sát  khả  năng  giữ  hoạt  tính  của  lipase  từ các ion và hợp chất khác:
  17. Ảnh hưởng của ion và chất tẩy rửa khác lên  hoạt tính chế phẩm lipase từ chủng Bacillus
  18. Sau  khi  ủ  1  giờ  ở  4oC  với  các  tác  nhân  trên,  chế  phẩm  lipase  từ  chủng  BS7  bị  kìm  hãm  đối  với ion Zn2+ và  Cu2+  . Các ion Ca2+ và  Mg2+  hầu  như  không  ảnh  hưởng  đến  hoạt  tính,  ion  Mg2+  giữ  được  hoạt  tính  tốt  nhất.  Dung  dịch  SDS 0,2%  làm  giảm  gần  95%  hoạt  tính,  bột  giặt  Omo 0,2% làm hoạt tính giảm 76,57%.
  19. Khảo sát  ảnh hưởng của pH lên hoạt tính và độ  bền chế phẩm lipase. Ảnh hưởng của pH đến hoạt tính chế phẩm lipase  (: đệm Tris –Cl; : đệm carbonate)
  20. Ảnh hưởng của pH đến độ bền của chế phẩm  lipase (T: đệm Tris –Cl; C: đệm carbonate).
ADSENSE

CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD

 

Đồng bộ tài khoản
2=>2