Đề tài về ' Thiết kế chỉnh lưu cầu 3 pha điều kiển tốc độ động cơ điện một chiều kích từ độc lập ' Chương 4
lượt xem 73
download
Sự bùng nổ của tiến bộ khoa học kỹ thuật trong các tĩnh vực điện, điện tử, tin học trong những năm gần đây đã ảnh hưởng sâu sắc cả về lý thuyết và thực tiễn và ứng dụng rộng rãi có hiệu quả cao trong rất nhiều lĩnh vực khác nhau. Đặc biệt là lĩnh vực điều khiển tự động và các dây truyền công nghiệp thép kín ra đời trong đó có lĩnh vực điều khiển tự động cơ điện.
Bình luận(0) Đăng nhập để gửi bình luận!
Nội dung Text: Đề tài về ' Thiết kế chỉnh lưu cầu 3 pha điều kiển tốc độ động cơ điện một chiều kích từ độc lập ' Chương 4
- TRƯỜNG ĐHBK-ĐÀ NẴNG Chương IV TÍNH CHỌN MẠCH ĐIỀU KHIỂN 4.1.1. Sơ đồ nguyên lý: ĐIỆN ÁP TỰA ĐP T Uc KĐ XUNG SS Hình 4-1: Sơ đồ khối điều khiển thyristor. 4.2. Nguyên tắc điều khiển: Trong thực tế người ta thường dùng hai nguyên tắc điều khiển sau: “ Thẳng đứng tuyến tính và thẳng đứng arccos ” , để thực hiện vị trí xung trong nửa chu kỳ dương của điện áp đặt trên thyristor . 4.2.1. Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng tuyến tính: Theo nguyên tắc này người ta thường dùng hai điện áp: - Điện áp đồng bộ ( Us ) , đồng bộ với điện áp đặt trên anôt – catôt của thyristor , thường đặt vào đầu đảo của khâu so sánh . - Điện áp điều khiển ( Ucm ) , là điện áp một chiều , có thể điều chỉnh được biên độ . Thường đặt vào đầu không đảo của khâu so sánh. Do vậy hiệu điện thế đầu vào của khâu so sánh là: Ud = Ucm – Us ; Khi Us = Ucm thì khâu so sánh lật trạng thái, ta nhận được sường xuống của điện áp đầu ra của khâu so sánh . Sườn xuống này thông qua đa hài một trạng thái bền ổn định tạo ra xung điều khiển. Us Ucm -Usm Us Ucm ωt π 2π α α Hình 4-2 : Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng tuyến tính : Như vậy bằng cách làm biến đổi Ucm , ta có thể điều chỉnh được thời điểm xuất hiện xung ra , tức là điều chỉnh góc α . GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH THANH SVTH: LÊ XUÂN TRUNG -11D1CLC
- TRƯỜNG ĐHBK-ĐÀ NẴNG Giữa α và Ucm có quan hệ sau : U α = π .U cm ; Người ta lấy Ucmmax = Usmax ; s max 4.2.2. Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng arccos : Theo nguyên tắc này người ta dùng hai điện áp : - Điện áp đồng bộ Us , vượt trước UAK = Um Sinωt của thyristor π một góc 2 Us = Um Cosωt . - Điện áp điều khiển Ucm là điện áp một chiều , có thể điều chỉnh được biên độ theo hai chiều dương và âm . Nếu đặt Us vào cổng đảo và Ucm vào cổng không đảo của khâu so sánh thì : Khi Us = Ucm , ta sẽ nhận được một xung rất mảnh ở đầu ra của khâu so sánh khi khâu này lật trạng thái . Um Cosα = Ucm ; (3- 1) U cm Do đó α = arccos( U ) ; m (3-2) Khi Ucm = Um thì α = 0 ; π Khi Ucm = 0 thì α = ; 2 Khi Ucm = - Um thì α = π ; Us UAK Um UAK Us Ucm ωt 0 π Hình 4-3 ắcm điều khiển thẳng đ2π α : Nguyên t-U ứng arcoss Như vậy , khi điều chỉnh Ucm từ trị Ucm = +Um , đến trị Ucm = -Um ta có thể điều chỉnh được góc α từ 0 đến α . Nguyên tắc điều khiển thẳng đứng “arcos” được sử dụng trong các thiết bị chỉnh lưu đòi hỏi chất lượng cao . 4.3. Các khâu cơ bản của mạch điều khiển : 4.3.1. Khâu đồng pha : Sơ đồ ở hình 4–4a là sơ đồ đơn giản , dể thực hiện với số linh kiện ít nhưng chất lượng điện áp tựa không tốt . Độ dài của phần biến thiên tuyến tính của điện áp tựa không phủ hết 1800 . Do đó , góc mở van lớn nhất bị giới hạn . Hay nói cách khác , nếu theo sơ đồ này điện GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH THANH SVTH: LÊ XUÂN TRUNG -11D1CLC
- TRƯỜNG ĐHBK-ĐÀ NẴNG áp tải không điều khiển được từ 0 tới cực đại mà từ một trị số khác đến trị số cực đại . Để khắc phục nhược điểm trên về dãi điều chỉnh của sơ đồ ở hình 4–4a người ta sử dụng sơ đồ tạo điện áp tựa bằng sơ đồ trên hình 4-4b . Theo sơ đồ này , điện áp tựa có phần biến thiên tuyến tính phủ hết nửa chu kỳ điện áp . Do vậy khi cần điều khiển điện áp từ không tới cực đại là hoàn toàn có thể đáp ứng được . Dưới đây ta gới thiệu một số khâu đồng pha cơ bản và ta chọn hình d; -E -E R2 R2 A R1 B D2 C A R1 Tr u1 u1 u2 C ura D1 C ura D1 Hình -a Hình-b +E R2 R1 Ghép quang uv D C ura Hình-c Tr R2 C -12 A R1 _ D1 A -12 B P _ u1 A C + 1 A +2 +12 Ura +12 Hình-d Hình 4-4 : Một số khâu đồng pha điển hình . Với sự ra đời của các linh kiện ghép quang , ta có thể sử dụng sơ đồ tạo điện áp tựa bằng bộ ghép quang như hình 4-4c . Nguyên lý và chất lượng của hai sơ đồ trên hình 4-4b và 4-4c tương đối giống nhau . GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH THANH SVTH: LÊ XUÂN TRUNG -11D1CLC
- TRƯỜNG ĐHBK-ĐÀ NẴNG Ưu điểm của sơ đồ trên hình 4-4c ở chổ không cần biến áp đồng pha , do đó có thể đơn giản hơn trong việc chế tạo và lắp đặt . Các sơ đồ trên đều có chung nhược điểm là việc mở , khoá các tranzitor trong vùng điện áp lân cận 0 là thiếu chính xác , làm cho việc nạp , xã tụ trong vùng điện áp lưới gần 0 không được như ý muốn . Ngày nay các vi mạch được chế tạo ngày càng nhiều , chất lượng ngày càng cao , kích thước ngày càng gọn , ứng dụng các vi mạch vào thiết kế mạch đồng pha có thể cho ta chất lượng điện áp tựa tốt . Trên sơ đồ 4-4d mô tả việc taọ điện áp tựa dùng khếch đại thuật toán . UA UA ωt π 2π 3π 4π UB ωt UC α Urc ωt α Uđk Hình 4-5 : Giản đồ của khâu đồng pha từ hình 4-4d là . 4.3.2. Khâu so sánh : Một số sơ đồ khâu so sánh thường gặp như sau ta chọn hình 3-6b . R1 -12 -E _ urc R2R A3 R3 udku 1 + U Hình 4-6 : Các khâu so sánh thường rc R2 gặp . A+12 ra a) R u Bằng tranzitor ; b) Bằng một cdkổng đảo của khếch đại thuật 3 Ura urc ; toán 1 Hình - b c) RHai cổng khếch đạiUthu ật toán ; udk 2 ra Hình - c Để xác định được thời điểm cần mở thyristor , cần so sánh hai tín GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH THANH SVTH: LÊ XUÂN TRUNG -11D1CLC Hình - a
- TRƯỜNG ĐHBK-ĐÀ NẴNG hiệu Udk và Urc, việc so sánh hai tín hiệu đó có thể được thực hiện bằng tranzitor (Tr) như trên hình 4-6a . Tại thời điểm Udk = Urc đầu vào Tr lật trạng thái khoá sang mở ( hay ngược lại từ mở sang khoá ) , làm cho điện áp ra cũng bị lật trạng thái , tại đó ta đánh dấu được thời điểm cần mở thyristor . Với mức độ mở bảo hoà của Tr phụ thuộc vào hiệu Udk ± Urc = Ub , hiệu này có một vùng điện áp nhỏ hàng vài mV , làm cho Tr không làm việc ở chế độ đóng cắt như mong muốn , do đó nhiều khi làm thời điểm mở thyristor bị lệch khá xa so với điểm cần mở tại Udk = Urc . Khếch đại thuật toán có hệ số khếch đại vô cùng lớn , chỉ cần một tín hiệu rất nhỏ (cỡ µV) ở đầu vào , đầu ra đã có điện áp nguồn nuôi , nên việc ứng dụng khếch đại thuộc toán làm khâu so sánh là hợp lý . Các sơ đồ so sánh dùng khếch đại thuật toán như hình 4-6b, c rất thường gặp trong các sơ đồ hiện nay . Ưu điểm hơn hẳn của các sơ đồ này là có thể phátUxung điều khiểU n rcchính xác tại Udk = Urc . Udk θ 0 +Vsat θ -Vsat Hình 4-7 : Sơ đồ so sánh hai tín hiệu khác dấu . 4.3.3. Khâu khếch đại : Với nhiện vụ tạo xung phù hợp để mở thyristor tầng khếch đại cuối cùng thường được thiết kế bằng tranzitor công suất , như hình 4-8a . Để có xung dạng kim gửi tới thyristor ta dùng biến áp xung , để có khếch đại công suất ta dùng Tr , điot D bảo vệ Tr và cuộn dây sơ cấp biến áp xung khi Tr khoá đột ngột . Mặt dù với ưu điểm đơn giản , nhưng sơ đồ này không được dùng rộng rãi , bởi lẽ hệ số khếch đại của Tranzitor loai này nhiều khi không đủ lớn , để khếch đại được tín hiệu từ khâu so sánh đưa sang . Tầng khếch đại cuối cùng bằng sơ đồ Darlington như hình 4-8b , Thường hay được dùng trong thực tế . Sơ đồ này hoàn toàn có thể đáp ứng được yêu cầu về khếch đại công suất , khi hệ số khếch đại được nhân lên theo thông số của các Tranzitor . Trong thực tế xung điều khiển chỉ cần có độ rộng bé ( cỡ khoảng 10 đến 200 µs ), mà thời gian mở thông các Tranzitor công suất dài tối đa một nửa chu kỳ cỡ 0,01s , làm cho công suất toả nhiệt dư của Tr quá lớn và kích thước dây quấn sơ cấp biến áp dư lớn . Để giảm nhỏ công GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH THANH SVTH: LÊ XUÂN TRUNG -11D1CLC
- TRƯỜNG ĐHBK-ĐÀ NẴNG suất toả nhiệt Tr và kích thước dây quấn sơ cấp máy biến áp xung , ta có thể thêm tụ nối tầng như hình 4-8c . Theo sơ đồ này , Tr chỉ mở cho dòng điện chạy qua trong khoảng thời gian nạp tụ , nên dòng điện hiệu dụng của chúng bé hơn nhiều lần . . +E +E BAX BAX D D R Tr R Tr1 Tr uv uv a) b) +E BAX D C R Tr1 Tr uv D c) Hình 4-8 : Sơ đồ các khâu khếch đại và phân phối xung : a) Bằng tranzitor công suất , b) Bằng sơ đồ Darlington , c) Sơ đồ có tụ nối tầng ; 4.3.4. Khâu tạo xung chùm : Đối với sơ một đồ mạch , để giảm dòng công suất cho tầng khếch đại và tăng số lượng cho xung kích mở , nhằm đảm bảo cho thyristor mở một cách chắc chắn , người ta hay phát xung chùm cho các thyristor . Nguyên tắc phát xung chùm là trước khi vào tầng khếch đại , ta đưa chèn thêm một cổng AND ( & ) với tín hiệu vào nhận từ tầng so sánh và từ bộ phát xung chùm như hình 4-9. Từ so sánh Tới khếch đại Từ chùm xung AND GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH THANH SVTH: LÊ XUÂN TRUNG -11D1CLC
- TRƯỜNG ĐHBK-ĐÀ NẴNG Hình 4-9 : Sơ đồ phối hợp tạo xung chùm . Vi mạch 555 tạo xung đồng hồ ( hình 4-10 ) cho ta chất lượng xung khá tốt và sơ đồ cũng đơn giản . Sơ đồ này thường hay gặp trong các mạch tạo xung . +U R1 8 4 7 3 +Urc R2 555 C1 C2 2 1 a) R3 R3 C +12 _ R4 A A1 + A2 -12 a) R2 R2 Uc C R1 R1 b) c) Hình 4-10 : a ) :Sơ đồ tạo xung chùm dùng vi mạch 555 . b ) Sơ đồ tạo xung chùm đa hài bằng khếch đại thuật toán . c ) Sơ đồ tạo xung chùm tạo bằng mạch khếch đại thuật toán . . Ura T1 T2 Vsat kVsat uc GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH THANH SVTH: LÊ XUÂN TRUNG -11D1CLC t 0
- TRƯỜNG ĐHBK-ĐÀ NẴNG Ura T1 T2 Vsat kVsat uc t 0 -kVsat 0’ -Vsat Hình 4-11 : Đồ thị dạng sóng của khâu tạo xung chùm . Trong thiết kế mạch điều khiển , thường hay sử dụng khếch đại thuật toán . Do đó để đồng dạng về linh kiện , khâu tạo xung chùm cũng có thể sử dụng khếch đại thuật toán như các sơ đồ trên hình 4- 11b,c . Tuy nhiên ở đây sơ đồ dao động đa hài (hình 4-11b) có ưu điểm hơn về mức độ đơn giản do đó được sử dụng khá rộng rãi trong các mạch tạo xung chữ nhật , ta chọn hình 4-11b . 4.4. Sơ đồ mạch điều khiển và nguyên lý hoạt động . Từ các khâu đã giớ thiệu ở trên ta chọn được sơ đồ điều khiển một kênh như hình 4-12 . Hoạt động của mạch điều khiển ở hình 4-12 được giải thích như sau: Điện áp vào tại điểm A (UA) có dạng hình sin , trùng pha với anôt của thyristor , qua khếch đại thuật toán A1 cho ta chuổi xung chữ nhật đối xứng UB . Phần điện áp dương của điện áp chữ nhật UB qua điôt D1 tới A2 tích phân thành điện áp tựa Urc . Phần áp âm của điện áp UB làm mở thông Tranzitor Tr1 , kết quả là A2 bị ngắn mạch ( Với Urc = 0 ) trong vùng UB âm . Trên đầu ra của A2 ta có chuổi điện áp răng cưa Urc gián đoạn . Điện áp Urc được so sánh với điện áp điều khiển Udk tại đầu vào của A3 . Tổng đại số Urc + Udk quyết định dấu điện áp đầu ra của khếch đại thuật toán A3. Trong khoảng thời gian từ 0 → t1 với Udk > Urc , điện áp UD âm . Trong khoảng t1 → t2 , điện áp Udk và Urc đổi ngược lại , làm cho UD lật lên dương . Các khoảng thời gian tiếp theo giải thích điện áp UD tương tự . Mạch đa hài tạo xung chùm A4 cho ta chuổi xung tần số cao , với điện áp UE trên hình 4-12 . Dao động đa hài có tần số hàng chục kHz , ở đây chỉ mô tả định tính . Hai tín hiệu UD và UE cùng được đưa tới khâu “AND ” hai cổng vào . Khi đồng thời có cả hai tín hiệu dương UD , UE ( Trong các khoảng t1 GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH THANH SVTH: LÊ XUÂN TRUNG -11D1CLC
- TRƯỜNG ĐHBK-ĐÀ NẴNG → t2 , t4 → t5 ) ta sẽ có xung UF làm mở thông các Tranzitor, kết quả là ta nhận được chuổi xung nhọn Xdk trên biến áp xung , để đưa tới mở thyristor T . Điện áp Ud sẽ suất hiện trên tải từ thời điểm có xung điều khiển đầu tiên , tai các thời điểm t2 , t4 trong chuổi xung điều khiển , của mổi chu kỳ điện áp nguồn cấp , cho tới cuối bán kỳ điện áp dương anôt . Hiện nay đã có nhiều hãng chế tạo các vi xử lý chuyên dụng để điều khiển các thyristor rất tiện lợi . Tuy nhiên những linh kiện loại này chưa được phổ biến trên thị trường . GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH THANH SVTH: LÊ XUÂN TRUNG -11D1CLC
- TRƯỜNG ĐHBK-ĐÀ NẴNG SVTH: LÊ XUÂN TRUNG R8 _ A + E R 7 C2 +E R6 T BAX D4 R 1 Tr1 0 R2 D3 C2 D5 GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH THANH R1 D1 Tr2 A _ R _ u R C A 3 A rc 4 _ AND 3 R9 Tr3 u1 1 2 A3 + B + C MBA R5 + F Udk D D2 Hình 4-12 : Sơ đồ nguyên lý một kênh điều khiển -11D1CLC
- TRƯỜNG ĐHBK-ĐÀ NẴNG UA UA ωt π 2π 3π 4π UB ωt UC1 ωt Udk1 α1 α1 Urc1 UD ωt UC2 ωt Urc2 Udk2 α2 α2 UE ωt UF ωt Xdk ωt VT VT ωt t1 t2 t3 t4 t5 t6 Hình 4-13 : Giản đồ các đường cong mạch điều khiển . GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH THANH SVTH: LÊ XUÂN TRUNG -11D1CLC
- TRƯỜNG ĐHBK-ĐÀ NẴNG 4.5.Tính toán các thông số mạch điều khiển : Sơ đồ một kênh điều khiển chỉnh lưu cầu ba pha được thiết kế theo sơ đồ hình 3-13 . Tính toán mạch điều khiển thường được tiến hành từ tầng khếch đại ngược trở lên . Mạch điều khiển được tính xuất phát từ yêu cầu về xung mở thyristor . Các thông số cơ bản để tính mạch điều khiển : + Điện áp điều khiển thyristor : Udk = 1,4 V ; + Dòng điện điều khiển thyristor : Idk = 150 mA : + Thời gian mở thyristor : tm = 180 µs ; + Độ rộng xung điều khiển : tx = 360 µs ; + Tần số xung điều khiển : 1 1 fx = = = 1,389 KHz ; 2.t x 2.360.10−6 + Độ mất đối xứng cho phép : ∆α = 40 ; + Điện áp nguồn nuôi mạch điều khiển : U = ± 12 V ; + Mức sụt biên độ xung : Sx = 0,15 : 4.5.1. Tính biến áp xung : - Chọn vật liệu làm lõi sắt ferit HM . Lõi có dạng hình xuyến làm việc trên một phần của đặc tính từ hoá có : ∆B = 0,3 T ; ∆H = 30 A/m , không có khe hở không khí . - Tỷ số biến áp xung : thường m = 2 ÷ 3 ta chọn m = 3 ; - Điện áp cuộn thứ cấp máy biến áp xung U2 = Udk = 1,4 V ; - Điện áp đặt lên cuộn sơ cấp máy biến áp xung : U1 = m . U2 = 3 . 1,4 = 4,2 V ; - Dòng điện thứ cấp máy biến áp xung : I2 = Idk = 150 mA ; - Dòng điện sơ cấp máy biến áp xung : I 2 150 I1 = = = 50(mA) = 0, 05( A) ; m 3 - Độ từ thẩm trung bình của lõi sắt : ∆B 0,3 µtb = µ .∆H = 1,25.10 −6.30 = 8.103 ; 0 Trong đó : µ0 = 1,25.10-6 H/m là độ từ thẩm của không khí . - Thể tích của lõi thép cần có : µ tb .µ 0 .t x .S x .U 1 .I 1 V = Q.l = ∆B 2 8.103.1, 25.10−6.360.10−6.0,15.4, 2.0, 05 Thay số ta có : V = 2 = 1, 26−6 ( m3 ) = 1, 26 ( cm3 ) 0,3 ; Theo bảng tài liệu ĐIỀU KHIỂN SỐ MÁY ĐIỆN-LÊ VĂN DOANH. Ta chọn mạch từ có thể tích V=1,4(cm3) GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH THANH SVTH: LÊ XUÂN TRUNG -11D1CLC
- TRƯỜNG ĐHBK-ĐÀ NẴNG Ta có: V =0,645 cm3, a= 4,5mm; b= 6mm; d= 12mm; D =21mm;l= 5,2cm; Q= 0,27cm2=27mm2 ; Hình 4 –14 Lỏi máy biến áp xung + Số vòng dây quấn sơ cấp máy biến áp xung: Theo định luât cảm ứng điện tử: dB ∆B U1 = W1.Q. = W1.Q. dt tx t x .U1 360.10−6.4, 2 � W1 = = = 187(vong ) Q.∆B 0, 27.0,3.10−6 + Số vòng dây thứ cấp: W1 187 W2 = = = 62(vong ) m 3 + Tiết diện dây quấn thứ cấp: I1 50.10−3 S1 = J1 = 6 ( = 0, 0083 mm 2 ) Chọn mật độ dòng điện: J1 = 6 A / mm 2 . + đường kính dây quấn sơ cấp: 4.S1 4.0, 0083 d1 = = = 0,1(mm) π π + tiết diện dây quấ tứ cấp I 2 150.10−3 S2 = = = 0, 0375(mm 2 ) J2 4 Chọn mật độ dòng điện: J 2 = 4 A / mm 2 . + Đường kính dây quấn thứ cấp: 4.S 2 4.0, 0375 d2 = = = 0, 2(mm) π π + Kiểm tra hệ số lấp đầy: S1.W 1 +S2 .W2 d12 .W 1 + d 2 2 .W 2 0,12.187 + 0, 22.62 K ld = = = = 0, 03 � d2 � d 122 �π+ � � 4 � Như vậy cửa sổ đủ diện tích cần thiết. 4.5.2. Tính tầng khếch đại cuối cùng : Chọn Tranzitor công suất Tr3 loại 2SC9111 làm việc ở chế độ xung , có cá thông số sau : Tranzitor loại N-P-N , vật liệu bán dẫn là silic . Điện áp giữa colectơ và bazơ khi hở mạch emitơ là : UCBO = 40 V ; Điện áp giữa emitơ và bazơ khi hở mạch colectơ là : UEBO = 4 V; Dòng điện lớn nhất ở colectơ có thể chịu đựng : ICmax = 500 GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH THANH SVTH: LÊ XUÂN TRUNG -11D1CLC
- TRƯỜNG ĐHBK-ĐÀ NẴNG mA ; Công suất tiêu tán ở colectơ : PC = 1,7 W ; Nhiệt độ lớn nhất ở mặt tiếp giáp : T1 = 0 175 C ; Dòng làm việc của colectơ : IC3 = I1 = 50 mA ; I 50 IB3 = β = 50 = 1 C3 Dòng làm việc của bazơ : mA ; Ta thấy rằng với loại thyristor đã chọn có công suất điều khiển khá bé : Udk = 1,4 (V), Idk = 150 mA = 0,15 A , nên dòng colectơ – bazơ của tranzitor Tr3 khá bé , trong trường hợp này ta có thể không cần tranzitor Tr2 mà vẫn có cùng công suất điều khiển tranzitor . Chọn nguồn cấp cho máy biến áp xung : E = +12 V . Với nguồn E = 12 V ta phải mắc thêm điện trở R10 nối tiếp với cực emitơ của Tr3 . E − U1 12 − 4, 2 R10 = = = 156 Ω ; I1 50.10−3 Tất cả các điôt trong mạch điều khiển dùng loại 1N4009 , có các tham số : - Dòng điện định mức : Idm = 10 mA ; - Điện áp ngược lớn nhất : UN = 25 V ; - Điện áp để cho điốt mở thông : Um = 1 V ; 4.5.3. Chọn cổng AND : Toàn bộ mạch điều khiển phải dùng 12 cổng AND nên ta chọn hai IC 4081 họ CMOS . Mổi IC 4081 có 4 cổng AND . Các thông số của cổng AND là : - Nguồn nuôi IC : Vcc = 3 ÷ 9 V , ta chọn Vcc = 12 V ; - Nhiệt độ làm việc : tlv = - 400C ÷ 800C ; - Điện áp ứng với mức logic “1” : 2 ÷ 4,5 V ; - Dòng14điện : I < 1 mA ; - Công ất tiêu th +Vcc su13 12ụ : 11 10 P 9= 2,5 nW/1 8 cổng ; AND AND AND AND GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH THANH SVTH: LÊ XUÂN TRUNG -11D1CLC 1 2 3 4 5 7 6
- TRƯỜNG ĐHBK-ĐÀ NẴNG Hình 4-15 : Sơ đồ chân của IC 4081 . 4.5.4. Chọn tụ C3 và R9 : Điện trở R9 dùng để hạn chế dòng điện đưa vào bazơ của tranzitor U 4,5 Tr3 . Chon R9 thoả mãn điều kiện : R9 ≥ I = 0,5.10−3 = 9 ( k Ω ) ; r3 Ta chọn R9 = 9 kΩ ; tx Chọn C3.R9 = tx = 360 µs , suy ra C3 = R ; 9 360.10−6 C= = 0, 04 ( µ F ) , chọn C3 = 0,04 µF . 9.103 4.5.5. Tính chọn bộ tạo xung chùm : Mổi kênh điều khiển phải dùng bốn khếch đại thuật toán , do đó ta chọn IC loại TL 084 do hãng Texas Intruments chế tạo các IC này có khếch đại toán . Các thông số của TL 084 : - Điện áp nguồn nuôi : Vcc = ± 12 V ; - Hiệu điện thế giữa hai đầu vào : U = ± 30 V ; - Nhiệt độ làm việc : t = - 25 ÷ 850C ; - Công suất tiêu thụ : P = 680 mW = 0,68 W; - Tổng trở đầu vào : Rin = 106 MΩ ; - Dòng điện đầu ra : Ira = 30 pA ; du - Tốc độ biến thiên điện áp cho phép: = 13 V/µs; dt GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH THANH SVTH: LÊ XUÂN TRUNG -11D1CLC
- TRƯỜNG ĐHBK-ĐÀ NẴNG 11 14 13 12 10 9 8 _ _ + + _ _ + + 1 2 3 4 5 6 7 Ucc Hình 4-16 :Sơ đồ chân IC TL084 . 1 Mạch tạo xung chùm có tần số f = 2.t = 1,389 kHz , hay chu kỳ x của xung chùm : 1 T = f = 719 µs ; R6 Ta có : T = 2R8.C2.Ln( 1 + 2. R ) ; 7 Chọn R6 = R7 = 33 kΩ , thì T =2,2. R8.C2 = 719 µs ; Vậy ta có : R8.C2 = 327µs ; Chọn tụ C2 = 0,1 µF , có điện áp U = 16 V suy ra R8 = 3,27 Ω ; Để thuận tiện cho việc điều chỉnh khi lắp mạch , ta chọn R8 là biến trở 4kΩ. 4.5.6. Tính chọn khâu so sánh : Khếch đại thuật toán đã chọn loại TL 084 . UV 12 Chọn R4 = R5 > I = 2.10 −3 = 6 kΩ ; V Trong đó nếu nguồn nuôi Vcc = ± 12 V thì điện áp vào A3 là UV ≈ 12 V . Dòng điện vào được hạn chế để Ilv < 1 mA . Do đó ta chọn R4 = R5 = 15 kΩ , khi đó dòng điện vào A3 là : 12 Ivmax = = 0,8 mA ; 15.10 3 4.4.7. Tính chọn khâu đồng pha : Điện áp tựa được hình thành do sự nạp của tụ C1 . Mặt khác để bảo đảm điện áp tựa có trong nữa chu kỳ điện áp lưới là tuyến tính thì hằng số thời gian tụ nạp được . Tr = R3.C1 = 0,005 s . T 0,005 Chọn tụ C1 = 0,1 µF , thì điện trở R3 = C = 0,1.10 −6 = 50.103 Ω ; r 1 GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH THANH SVTH: LÊ XUÂN TRUNG -11D1CLC
- TRƯỜNG ĐHBK-ĐÀ NẴNG Vậy R3 = 50 kΩ ; Để thuận tiện cho việc điều chỉnh khi lắp ráp mạch , R3 thường chọn là biến trở lớn hơn 50 kΩ . Chọn tranzitor Tr1 loại A564 có các thông số sau : - Tranzitor loại P-N-P , làm bằng silic . - Điện áp giữa colectơ và bazơ khi hở mạch emitơ là : UCBO = 25 V ; - Điện áp giữa emitơ và bazơ khi hở mạch colectơ là : UEBO = 7 V; - Dòng điện lớn nhất ở colectơ có thể chịu đựng : ICmax = 100 mA ; - Nhiệt độ lớn nhất ở mặt tiếp giáp : Tcp = 1500C ; - Hệ số khếch đại : β = 250 ; I 100 IB3 = β = 250 = 0,4 C - Dòng điện làm việc cực đại của bazơ : mA ; Điện trở R2 để hạn chế dòng điện đi vào bazơ của tranzitor Tr1 , và được chọn như sau : U N . max 12 Chọn R2 sao cho R2 ≥ = = 30 kΩ ; IB 0,4.10 −3 Chọn R2 = 30 kΩ ; Chọn điện áp xoay chiều đồng pha : UA = 9 V ; Điện trở R1 để hạn chế dòng điện đi vào khếch đại thuật toán A1 , thường chọn R1 sao cho dòng vào khếch đại thuật toán IV < 1 mA . UA 9 Do đó : R1 ≥ I = 1.10 −3 = 9 kΩ ; V Chọn R1 = 10 kΩ ; 4.5.8. Tính nguồn nuôi . Ta cần tạo ra nguồn điện áp U ± 12 V để cấp cho máy biến áp xung nuôi IC, các bộ điều chỉnh dòng điện , tốc độ và điện áp đặt tốc độ . Ta chọn mạch chỉnh lưu cầu ba pha không điều khiển dùng 12 con điôt để tạo ra điện áp – 12 V , và + 12 V như hình 3-16 . Điện áp thứ cấp máy biến áp nguồn nuôi là : 12 U2 = 2,34 = 5,1 V , ta chọn U2 = 9 V ; Việc xây dựng nguồn ổn áp một chiều bằng thyristor có nhược điểm là chọn và tính toán phức tạp đòi hỏi phải có kỹ thuật chuyên môn cao . Sự ra đời của các vi mạch ổn áp họ 7812 và 7912 cho phép đơn giản hoá quá trình này , vì vậy nó được sử dụng rộng rãi trong thực tế . Vi mạch IC 7812 thường có ba chân , chân đầu vào , chân đầu ra và chân nối đất. GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH THANH SVTH: LÊ XUÂN TRUNG -11D1CLC
- TRƯỜNG ĐHBK-ĐÀ NẴNG Do có nhiều hãng sản xuất ra loại IC này do đó hình dáng bên ngoài và thứ tự của các chân có khác nhau . Vì vậy để ổn định điện áp ra của nguồn nuôi , ta dùng hai vi mạch ổn áp là 7812 và 7912 , các thông số chung của vi mạch này như sau : Điện áp đầu vào : UV = 7 ÷ 35 V ; Điện áp ra : Với IC 7812 thì Ura = + 12 V ; Với IC 7912 thì Ura = - 12 V ; Dòng điện đầu ra : Ira = 0 ÷ 1 A ; Tụ điện C4 , C5 , C6 , C7 dùng để lọc thành phần sóng hài bật cao . Chọn C4 = C5 = C6 = C7 = 470 µF ; U = 35 V . A B C V 220 * * * *a *b *c a b c C5 C4 470 µF 470 µF 7912 7812 C7 C6 470 µF 470 µF -12 V 0 +12 V Hình 4-17 : Sơ đồ nguyên lý tạo nguồn nuôi ± 12 V . 4.5.9. Tính toán máy biến áp nguồn nuôi và đồng pha . - Ta thiết kế máy biến áp dùng cho cả việc tạo điện áp đồng pha và tạo nguồn nuôi . Chọn kiểu máy biến áp ba pha ba trụ , trên mổi trụ có ba cuộn dây , một cuộn sơ cấp và hai cuộn thứ cấp . - Điện áp lấy ra ở thứ cấp máy biến áp làm điện áp đồng pha , và làm điện áp của nguồn nuôi . U2 = U2đph = UN = 9 V ; - Dòng điện thứ cấp máy biến áp đồng pha . I2đph = 1 mA ; - Công suất nguồn nuôi cấp cho máy biến áp xung . GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH THANH SVTH: LÊ XUÂN TRUNG -11D1CLC
- TRƯỜNG ĐHBK-ĐÀ NẴNG Pđph = 6.U2đph.I2đph = 6.9.1.10-3 = 0,054 W ; - Công suất tiêu thụ ở 6 IC TL 084 sử dụng làm khếch đại thuật toán , ta chọn hai IC TL 084 để tạo 6 cổng AND . P8IC = 8.PIC = 8.0,65 = 5,12 W ; - Công suất máy biến áp xung cấp cho cực điều khiển thyristor . Px = 6.Udk.Idk = 6.1,4.0,15 = 1,26 W ; - Công suất sử dụng cho việc tạo nguồn nuôi . PN = Pđph + P8IC + Px PN = 0,054 + 5,12 + 1,26 = 6,434 W ; - Công suất của máy biến áp có kể đến 5% tổn thất trong máy . S = 1,05(Pđph + PN) = 1,05(0,054 + 6,434) = 6,812 VA ; - Dòng điện thứ cấp máy biến áp . S 6,812 I2 = 6.U = 6.9 = 0,126 A ; 2 - Dòng điện sơ cấp máy biến áp . S 6,812 I1 = 3.U = 3.220 = 0, 01 A ; 1 - Tiết diện trụ của máy biến áp được tính theo công thức kinh nghiệm; S 6,812 QT = K Q . = 6. =1, 29cm 2 m. f 3.50 Trong đó: KQ = 6 là hệ số phụ thuộc phương thức làm mát. m= 3 là số trụ của máy biến áp; f= 50 tần số của điện áp lưới. Chuẩn hóa tiết diện trụ theo tài lieu:”ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT VÀ ĐIỀU KHIỂN ĐỘNG CƠ (LÊ VĂN DOANH DỊCH): QT = 1, 63cm 2 . Kích thước mạch lá thép dày: δ = 0,5mm . Số lượng lá thép là 68 lá; a=12mm.b=16mm;h=30mm. Hệ số ép chặt Ke=0,85 - Chọn mật độ tự cảm B=1 T ở trong trụ, ta có số vòng dây sơ cấp: U1 220 W1 = = = 6080 vòng 4, 44. f .B.QT 4, 44.50.1.1, 63.10 −4 - Chọn mật đọ dòng điện : J1 = J 2 = 2, 75 A / mm . 2 S 6,812 Tiết diện dây quấn sơ cấp: S1 = 3.U .J = 3.220.2, 75 = 0, 0038mm 3 1 4.S1 4.0, 0038 Đường kính dây quấn sơ cấp: d1 = = = 0, 07 mm . π π Chọn d1= 0,1 mm để đảm bảo độ bề cơ. Đường kính kể cả cách điện là : d1cd = 0,12mm . U 9 - Số vòng dây thứ cấp: W2 = W1. U = 6080. 220 = 249 vòng. 2 1 GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH THANH SVTH: LÊ XUÂN TRUNG -11D1CLC
- TRƯỜNG ĐHBK-ĐÀ NẴNG S 6,812 - Tiết diện dây quấn thứ cấp: S 2 = 6.U .J = 6.9.2, 75 = 0, 05mm . 2 2 2 4.S 2 4.0, 05 - Đường kính dây quấn thứ cấp: d 2 = = = 0, 252mm . π π Dường kính kể cả cách điện là: d2cd=0,31mm - Chọn hệ số lấp đây Klđ=0,7. π . ( d1cd 2 .W1 + d 2 cd 2 .W2 ) Với: k = 4 ld c.h - Chiều rộng cửa sổ: π π ( 2. . d1cd .W1 + d 2 cd 2 .W2 2 ) ( 2. 0,122.6080 + 0,312.249 ) c= 4 = 4 = 8,3mm . kld .h 0, 7.30 Chọn c= 12mm. - Chiều dài mạch từ: L = 2c + 3a = 2.12 + 3.12 = 60mm . - Chiều cao mạch từ: H = h + 2a = 30 + 2.12 = 54mm 4.5.10. Tính chọn điôt cho bộ chỉnh lưu nguồn nuôi . - Dòng điện hiệu dụng qua điôt . I 2 0,126 IDhd = = = 0, 089 A ; 2 2 - Điện áp ngược lớn nhất mà điốt phải chịu . UNmax = 6.U 2 = 6.9 = 22 V ; - Chọn điôt có dòng định mức . Idm ≥ KI.IDdm = 10.0,1 = 1 A ; - Chọn điôt có điện áp ngược lớn nhất . Un = Ku.UNmax = 2.22 = 44 V ; Vậy chọn điôt loại KIT 208A có các thông số sau : + Dòng điện định mức : Idm = 1,5 A ; + Điện áp ngược cực đại của điôt : UN = 100 V ; 4.6.BẢO VỆ MẠCH ĐỘNG LỰC. 4.6.1. Sơ đồ mạch động lực có các thiết bị bảo vệ. GVHD: TRƯƠNG THỊ BÍCH THANH SVTH: LÊ XUÂN TRUNG -11D1CLC
CÓ THỂ BẠN MUỐN DOWNLOAD
-
Đề tài về Thuyết minh đồ án chi tiết máy
69 p | 1639 | 494
-
Đồ án Cung cấp điện: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho nhà máy
94 p | 1384 | 478
-
Bài tập lớn môn Kiến trúc máy tính: Thiết kế Robot dò đường
21 p | 779 | 223
-
Đề tài: Thiết kế mô hình máy CNC loại nhỏ
83 p | 413 | 142
-
Đồ án chi tiết máy Đề số 1: Thiết kế hệ dẫn động xích tải
28 p | 489 | 88
-
Đề tài: Thiết kế máy khoan tự động
82 p | 430 | 75
-
Bài tập lớn Phân tích thiết kế hệ thống thông tin: Sử dụng Enterprise Architect để phân tích thiết kế website bán và giới thiệu băng đĩa nhạc
102 p | 398 | 72
-
Đề tài: Tìm hiểu phần mềm Visio trong vẽ thiết kế điện theo IEC
46 p | 395 | 70
-
Đề tài về Thiết kế hệ thống dẫn động băng tải
58 p | 230 | 61
-
Báo cáo khoa học: Góp phần phân tích hoạt tải và tác động của hoạt tải ôtô theo tiêu chuẩn thiết kế cầu (mới) 22TCN-272-01 - TS. Hoàng Hà
9 p | 252 | 35
-
Đề tài: Tổng quan về thiết kế và tự động hóa thiết kế công trình giao thông
284 p | 214 | 34
-
Đồ án tốt nghiệp Công nghệ thông tin: Thiết kế và lập trình Website
168 p | 61 | 25
-
Đồ án tốt nghiệp: Thiết kế và thi công mô hình hệ thống và quản lí trang trại heo
122 p | 93 | 20
-
Báo cáo tổng kết đề tài: Nghiên cứu chuẩn hoá và thiết kế mẫu băng tải mỏ than hầm lò
80 p | 90 | 18
-
Tóm tắt Đồ án tốt nghiệp Thiết kế đồ họa: Thiết kế cụm sản phẩm quảng cáo cho công ty thiết kế áo cưới Wedding Fashion
24 p | 53 | 11
-
Đề tài: Thiết kế nguồn một chiều
36 p | 109 | 9
-
Tóm tắt Đồ án tốt nghiệp Thiết kế đồ họa: Cụm thiết kế đồ họa quảng cáo cho Xưởng phim hoạt hình Bug Cartoon Studio
24 p | 34 | 7
-
Tóm tắt Đồ án tốt nghiệp Thiết kế đồ họa: Cụm thiết kế đồ họa quảng cáo cho cho Green Minimart
20 p | 45 | 5
Chịu trách nhiệm nội dung:
Nguyễn Công Hà - Giám đốc Công ty TNHH TÀI LIỆU TRỰC TUYẾN VI NA
LIÊN HỆ
Địa chỉ: P402, 54A Nơ Trang Long, Phường 14, Q.Bình Thạnh, TP.HCM
Hotline: 093 303 0098
Email: support@tailieu.vn